1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển một số kỹ thuật phát hiện dị thường trên ảnh viễn thám quang học phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn

173 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Một Số Kỹ Thuật Phát Hiện Dị Thường Trên Ảnh Viễn Thám Quang Học Phục Vụ Công Tác Tìm Kiếm Cứu Nạn
Tác giả Nguyễn Văn Phương
Người hướng dẫn TS Đào Khánh Hoài, TS Tống Minh Đức
Trường học Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự
Chuyên ngành Cơ Sở Toán Học Cho Tin Học
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Kỹ Thuật
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 8,95 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀPHÁTHIỆN DỊT H Ư Ờ N G TRÊN ẢNH VIỄN THÁMQUANGHỌC 9 (28)
    • 1.1 Ảnh viễn thám quanghọc (28)
      • 1.1.1 Phổ của ảnh viễn thámq u a n g học (29)
      • 1.1.2 Các loại ảnh viễn thámquanghọc (30)
      • 1.1.3 Độ phân giảikhôn ggian (33)
      • 1.1.4 Cấutrúcdữliệucủaảnhviễnthámquanghọc (33)
      • 1.1.5 Thưviệnquangphổvàthưviệnảnhviễnthámquang học (39)
    • 1.2 Bàit o á n p h á t h i ệ n d ị t h ư ờ n g t r ê n ả n h v i ễ n t h á m q u a n g học phụcvụ công tác tìm kiếmcứunạn (41)
      • 1.2.1 Khái niệmdịthường (41)
      • 1.2.2 Công tác tìm kiếmc ứ u nạn (43)
      • 1.2.3 Phát biểubàitoán (46)
    • 1.3 Một số tiếp cậnvềphát hiện dị thường trên ảnh đa phổ, siêu phổ2 7 (46)
      • 1.3.1 Phươngphápdựatrênmôhìnhxácsuấtthốngkê (47)
      • 1.3.2 Phương pháp dựa trên phân cụmvàphânđoạn (51)
      • 1.3.3 Phươngphápdựatrênbiếnđổiphituyến (53)
      • 1.3.4 Phươngphápdựatrênbiếnđổituyếntính (55)
      • 1.3.5 Phương pháp dựa trênhọcmáy (58)
    • 1.4 Tiêuchíđ ánh g iáđ ộ chínhx á ccủ ac ác thuậtt o án p h á th i ện dịthường (64)
    • 1.5 Phương pháp tính độ phức tạpthuậttoán (66)
      • 1.5.1 Kháiniệm (66)
      • 1.5.2 Đánh giá độ phức tạpthuậttoán (67)
      • 1.5.3 Thờig ia n th ự c h i ện c ác câ u lệ n h t ro n g các n g ô n n gữ lậptrình (68)
    • 1.6 Thách thứcvàhướngp h á t triển (68)
      • 1.6.1 Tháchthứcvềtăngđộchínhxácpháthiệndịthường 49 (68)
      • 1.6.2 Thách thứcvềphát hiện dị thườngvớicáckíchcỡ khácnhau (70)
      • 1.6.3 Thách thứcvềtốc độtínhtoán (71)
    • 1.7 Kếtluận (72)
  • CHƯƠNG 2. KỸTHUẬTNÂNGCAOĐỘ CHÍNHXÁCPHÁTHIỆN DỊ THƯỜNG TRÊNẢ N H VIỄN THÁMQ U A N G HỌC 54 (73)
    • 2.1 Giớithiệuchung (73)
    • 2.2 ThuậttoánpháthiệncácđiểmảnhdịthườngdựatrênKDE 55 (74)
    • 2.3 Giải pháp tăng độchínhxác củathuậttoán phát hiện cácđiểm ảnh dị thường dựat r ê n KDE (77)
    • 2.4 Tính đúng đắn củathuậtt o á n IKDE (89)
    • 2.5 ĐánhgiáđộphứctạptínhtoáncủathuậttoánKDEvàIKDE 71 (90)
      • 2.5.1 Độ phức tạp tính toán củathuậttoánKDE (90)
      • 2.5.2 Độ phức tạp tính toán củathuậtt o á n IKDE (91)
    • 2.6 Thử nghiệmvàđánh giákếtquảđ ề xuất (92)
      • 2.6.1 Dữ liệut h ử nghiệm (92)
      • 2.6.2 Phương phápt h ử nghiệm (98)
      • 2.6.3 Kết quảt h ử nghiệm (98)
    • 2.7 Kếtluận (108)
    • 3.1 Giớithiệuchung (110)
    • 3.2 Tăngtốc độ tính toán củathuậtt o á n IKDE (111)
    • 3.3 Kỹthuậtnhóm các điểm ảnhvàsắpxếp (115)
    • 3.4 Tính toán PDFvàphân loại cácđiểm ảnh (117)
      • 3.4.1 Ứng dụngcâykd-tree hỗ trợ tínhtoánPDF (118)
      • 3.4.2 Tính toán PDF đa luồngtrênCPU (124)
      • 3.4.3 Tính toán PDF song songtrên GPU (130)
    • 3.5 Đánh giá độ phức tạp của cácthuậttoán (134)
      • 3.5.1 Thuậttoánnhómcácđiểmảnh(CreateGroupPixels) . 115 (134)
      • 3.5.2 Thuật toán tìm kiếm những nhóm điểm ảnh (Search- GroupPixels) (134)
      • 3.5.3 Câykd-tree (134)
      • 3.5.4 Thuật toán phát hiện các điểm ảnh dị thường trên ảnhmàuRGBsửdụngkỹthuậtnhómcácđiểmảnhvàcây kd-tree (135)
      • 3.5.5 Thuật toán phát hiện các điểm ảnh dị thường trên ảnhmàuM S I , H S I s ử d ụ n g k ỹ thuậtn h ó m c á c đ i ể m ả (136)
      • 3.5.6 Thuật toán phát hiện các điểm ảnh dị thường trên ảnhmàuRGBsử dụng kỹthuậtnhóm các điểm ảnhvàt í n h toán đa luồng trên CPU hoặc song songtrênGPU (136)
      • 3.5.7 Thuật toán phát hiện các điểm ảnh dị thường trên ảnhmàu MSI, HSI sử dụng kỹ thuật nhóm các điểm ảnhvà tính toán đa luồng trên CPU hoặc song song trênGPU118 (137)
    • 3.6 Thử nghiệmvàđánh giákếtq u ả đ ề xuất (139)
      • 3.6.1 Dữ liệuthửnghiệm (139)
      • 3.6.2 Phương phápt h ử nghiệm (141)
      • 3.6.3 Kết quảt h ử nghiệm (142)
    • 3.7 Kếtl u ậ n (149)

Nội dung

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ THUẬT PHÁT HIỆN DỊ THƯỜNG TRÊN ẢNH VIỄN THÁM QUANG HỌC PHỤC VỤ Phát triển một số kỹ thuật phát hiện dị thường trên ảnh viễn thám quang học phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn.Phát triển một số kỹ thuật phát hiện dị thường trên ảnh viễn thám quang học phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn.Phát triển một số kỹ thuật phát hiện dị thường trên ảnh viễn thám quang học phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn.Phát triển một số kỹ thuật phát hiện dị thường trên ảnh viễn thám quang học phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn.Phát triển một số kỹ thuật phát hiện dị thường trên ảnh viễn thám quang học phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn.Phát triển một số kỹ thuật phát hiện dị thường trên ảnh viễn thám quang học phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn.Phát triển một số kỹ thuật phát hiện dị thường trên ảnh viễn thám quang học phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn.Phát triển một số kỹ thuật phát hiện dị thường trên ảnh viễn thám quang học phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn.Phát triển một số kỹ thuật phát hiện dị thường trên ảnh viễn thám quang học phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn.Phát triển một số kỹ thuật phát hiện dị thường trên ảnh viễn thám quang học phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn.Phát triển một số kỹ thuật phát hiện dị thường trên ảnh viễn thám quang học phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn.Phát triển một số kỹ thuật phát hiện dị thường trên ảnh viễn thám quang học phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn.Phát triển một số kỹ thuật phát hiện dị thường trên ảnh viễn thám quang học phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn.Phát triển một số kỹ thuật phát hiện dị thường trên ảnh viễn thám quang học phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn.CÔNG TÁC TÌM KIẾM CỨU NẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI 2023 ( BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ) ( BỘ QUỐ.

TỔNG QUAN VỀPHÁTHIỆN DỊT H Ư Ờ N G TRÊN ẢNH VIỄN THÁMQUANGHỌC 9

Ảnh viễn thám quanghọc

Viễn thám (Remote sensing) là khoa họcthunhận thông tinvềmộtvậtthể, một vùng, hoặc một hiện tượng qua phântíchdữ liệuthuđượcbởiphương tiện không tiếp xúcvớivật,vùng hoặc hiện tượng khi khảo sát[67].Hiểu đơn giản, viễn thám là thăm dò từ xavềmột đối tượng hoặc một hiện tượng mà không có sự tiếp xúc trực tiếpvớiđối tượng hoặc hiện tượng đó Điềunàythực hiện được do cácvậtthể khác nhau hấpthụvàphát ra bức xạ điện từ (photon) theo cách đặc trưng của thành phần hóa học cấu tạo nên nó Nếu đo năng lượng của bức xạnàybằng một thiết bị theo bước sóng,kếtquảthuđược là tín hiệu quang phổvànhưvậy,quang phổ có thể được sử dụng để mô tả đặc trưngchobất kỳvậtliệu nào Sựkếthợp giữa quang phổ, công nghệ hình ảnhvàphương pháp đểthuthập thông tin quang phổ trên cáckhuvực rộng lớn được gọi là quang phổ hình ảnh Nguyên lý phổ hình ảnhcơbảnđượcminhhọatrongHình1.1. Ảnh viễn thám quang họcchínhlà loại ảnh được tạo rabởiviệcthunhận các bước súng trong dải ỏnh sỏng nhỡnthấy(0,4 - 0,7àm), cận hồng ngoại (0,7 -1.3àm)vàhồng ngoại (1.3 - 2.7àm) qua cỏc thiết bịbay (vệtinh, kinh khớ cầu,máybay, )sử dụng các ống kính quang học Từ khi ảnh viễn thám quang học ra đời đãvàđang mang lại rất nhiều lợiích phụcvụ đời sống xã hội, nó được công nhận trong nhiều ứng dụng,chẳnghạn như trong nông nghiệpvàlâm nghiệp[5],công nghiệp thực phẩm[35],rà phábommìn[8,55],y học[72],tìm kiếm cứu nạn[74,56]vàtài nguyên nước[ 3 4 ]

Hình 1.1:Nguyên lý của ảnh quang phổ[94]

1.1.1.1 Thu nhận phổ phản xạ củacácvậtt h ể

Bộ cảm (sensor) giữ nhiệm vụthunhận các năng lượng bức xạ dovậtthể phản xạ từ nguồn cung cấp tự nhiên (mặt trời) hoặc nhân tạo (dochínhvệtinh phát) Năng lượngnàyđượcchuyểnthành tín hiệu số tương ứngvớinăng lượng bức xạ ứngvớitừng bước sóng dobộcảm nhận được trong dải phổ đã được xácđ ị n h

Trong bộ cảm, kính lọc phổ được sử dụng để tách năng lượng bức xạ ứng với từng bước sóng khác nhau, và năng lượng này được dẫn đến các tế bào quang điện để biến đổi quang năng thành điện năng Độ lớn của dòng điện tạo ra trong tế bào quang điệntỷlệthuận vớicường độ của sóng phản xạ từvậtthể Do đó, sựthayđổi của dòng điện có thể được sử dụng để đo lường sựthayđổinănglượngcủaánhsángmạnhhayyếuứngvớitừngbướcsóngkhác nhau. Năng lượng sóng điện từ sau khi tới tế bào quang điện, đượcchuyểnthành tín hiệu có giá trịthayđổi liên tục theo thời gian (số thực)vàđể ghi nhận thông tin, việcchuyểnđổi tín hiệu điện liên tục thành một số nguyên hữu hạn được gọi là số hoá Giá trị độ sáng ghi nhận đượcphụthuộcvàosố bit dùng trong quá trình số hoávàtoànbộnăng lượng của sóng điện từthuđược (tín hiệu nhập)chuyểnsang tín hiệu số (tín hiệu xuất)chỉsử dụng phầnbiếnđổituyếntínhcủabộcảm.

Tỉ số giữa năng lượng phản xạvànăng lượng tới là một hàm của bước sóng Giá trị phản xạ sẽthayđổi theo giá trị bước sóng đốivớihầu hết cácvậtliệubởivì năng lượng ở mỗi bước sóng nhất định sẽ tán xạ hoặc hấpthụở các mức độ khác nhau,chúngthể hiện rõ khichúngta so sánh các đường cong quang phổ phản xạ (biểu đồ phản xạ sovớibước sóng)chocácvậtliệu khác nhau Đường võng xuống của các đường cong quang phổ đánh dấu dải bước sóng dao động màvậtliệu hấpthụnăng lượng tới Các đặc điểmnàythường được gọi là dải hấpthụ.Hình dạng tổng thể, vị trí, khả năng hấpthụcủa đường cong quang phổ trong nhiều trường hợp có thể được sử dụng để xác địnhvàphân biệt cácvậtliệu khác nhau Ví dụ: thựcvậtcó giá trị phản xạ cao hơn trong phạm vi dải hồng ngoại gầnvàthấp hơn trong vùng ánh sáng đỏ sovớiđất.TrênHình1.2,những đường cong phản xạ đại diệnchomột sốvậtliệu phổ biến trênbềmặtTráiđất trên phạm vi ánh sáng nhìnthấyvàquang phổ hồngn g o ại

1.1.2.1 Ảnhtoànsắc Ảnh toàn sắc là loại ảnh được tạo ra bởi các cảm biến đo năng lượng phản xạ chỉ trong một phần cụ thể của phổ điện từ, thường là ảnh đen trắng được thu nhận trong dải sóng nhìn thấy Bộ cảm toàn sắc thường giới hạn bước súng nhỡn thấy trong khoảng từ 0,5 - 0,8àm, nú cung cấp dữ liệu ảnh cú độ phân giải không gian thường tốt hơn dữ liệu ảnh đa phổ trên cùng một thiết

Hình 1.2:Biểu đồ mối quan hệ giá trị phản xạ và bước sóng[85]

Hình 1.3:Ví dụ một ảnh toàn sắc, ảnh có mã là 6010_1_2_P do DSTLcung cấp[24] bị mang Ví dụ: vệ tinh QuickBird cung cấp dữ liệu ảnh toàn sắc có độ phân giải không gian là 0,6m, trong khi đó độ phân giải của ảnh đa phổ là 2,4m.Ảnh toàn sắc thường được kết hợp với tư liệu ảnh đa phổ để tạo ra ảnh kết hợp có độ phân giải cao như của tư liệu toàn sắc Bộ cảm toàn sắc thường ứng dụng trong địa chất, sinh học, đo đạc khảo sát hoặc thành lập bản đồ.Ngoài ra, tư liệu ảnh toàn sắc được sử dụng trong thành lập mô hình số bề mặt DSM (Digital Surface Model) có độ chính xác cao.

1.1.2.2 Ảnhđaphổ Ảnh đa phổ được tạo rabởicác cảm biến đo năng lượng phản xạ trong một số phần cụ thể (còn gọi là các dải) của phổ điện từ Cảm biếnthuảnh đa phổ thường có từ 3 đến 10 (hoặc nhiều hơn) băng phổ khác nhau trong mỗi pixel của hình ảnhchúngtạo ra Một loại ảnh đa phổ nổi tiếng là ảnh màu RGB, ảnhnàygồm ba kênh phổ đó là kênh phổ màu đỏ có bước sóng trong khoảng 0,63 - 0,69àm, màu xanh lỏcõycú bước súng trong khoảng 0,52 - 0,60àmvàmàu xanh lam cú bước súng trong khoảng 0,45 - 0,52àm Landsat, Quickbirdvàvệtinh Spot là các cảm biếnvệtinh nổi tiếng sử dụng cảmbiếnđaphổđểtạoracácảnhđaphổ.

Hình 1.4:Các kênh đa phổ và độ rộng của một bộ cảm biến đa phổTM/ETM+[2]

Mỗi một điểm ảnh trên ảnh đa phổ, tín hiệu thu được sẽ bao gồm các tín hiệu trong vựng quang phổ nhỡn thấy được (từ 0,4 - 0,7àm) và sẽ đến bước súng hồng ngoại (từ 0,8 - 10àm) hoặc dài hơn được phõn loại là vựng gần hồng ngoại (NIR), hồng ngoại trung (MIR) và hồng ngoại xa (FIR).

1.1.2.3 Ảnhsiêuphổ Ảnh siêu phổ được tạo ra bởi các cảm biến siêu phổ, cảm biếnnàyđo năng lượng trong khoảng hẹp hơnvànhiều dải hơn sovớicảm biến đa phổ Các cảm biến siêu phổlấymẫu trong một phần của phổ điện từ ánh sáng có thể nhỡnthấy(0,4 - 0,7àm) đến cận hồng ngoạivàhồng ngoại (khoảng 2,7àm) trong hàng trăm dải tiếp giáp hẹp rộng khoảng 10nm (mỗi một băng phổ có độ rộng là 10nm) Độ phân giải phổ cao nhưvậycó thể phân biệt giữa các vật liệu khác nhau trên mặt đất.

Hình 1.5:Cấu trúc của một bộ cảm siêu phổ Các kênh ảnh được thu nhậnđồng thời trên nhiều kênh phổ hẹp[2]

1.1.3 Độphân giải khôngg i a n Độ phân giải không gian làkíchthước nhỏ nhất của mộtvậtmàbộcảm có thể nhận biết đượcvềmột đối tượng không gian phân cách đượcvớiđối tượng không gian khác nằmkềđối tượngnày.Độ lớn của điểm ảnh sẽ là đơn vị xác định độ phân giải không gian của hệ thống Độ phân giải không gian của các ảnh số có thể từ 0,6 m(vệtinh Quickbird), 1 m (SPIN2vàIKONOS), đến 6.4 m, 10 m (SPOT),và1 km (ảnhvệtinhNOAA).Một ảnh số có độ phân giải càng cao là ảnh cókíchthước pixel càng nhỏ Hình1.6cho thấy khuônviên của ĐạihọcMaryland tại College Park ởbốnđộ phân giải không gian khác nhau. Bảng 1.7cho thấyđộ phân giải không gian của một số cảmbiến phổb i ế n

Thông thường, ảnh số được tổchứcdưới dạng một ma trậnvớisố hàngvàsố cột hữu hạn Nếu ký hiệu số hàng làhvàs ố c ộ t l àwthì số điểm ảnh làh×w.D u n g l ư ợ n g c ủ a m ộ t ả n h đ a p h ổ , s i ê u p h ổ c ók k ê n hp h ổ s ẽ l à

Bảng 1.1:Bảng so sánh các loại ảnh viễn thám

Loạiảnh Ưuđ iể m Hạnchế Ảnh toàn sắc Ảnh đa phổ Ảnh siêu phổ

Có độ phân giải khônggian thường tốt hơn dữ liệu ảnh đa phổ, siêu phổ trên cùng một thiết bị mang; dung lượng cần thiết để lưu trữ thấp hơn ảnh đa phổvàảnh siêuphổ.

Lợi thế của ảnh đa phổ là có thể sử dụngtíchh ợ p c á c k ê n h p h ổ k h á c n h a u đ ể p h â n tíchgiải đoán các đối tượng theo các đặc trưng bức xạ phổ; ảnh đa phổ dễ sử dụngvàxử lý ít phức tạp hơn ảnh siêu phổ vì số lượng dải tần íth ơ n Ưu điểmchínhcủa ảnhsiêu phổ đó là thông tin phổ của các đối tượng lớpphủbềmặt Xử lý thông tinchophép phân loạichínhxác được các đốit ư ợ n g

Do bộ cảm chỉ thu nhận trong một khoảng giới hạn nên tư liệu ảnh toàn sắc thiếu thông tin phổ các đối tượng lớp phủ trên bề mặt, dẫn đến khó khăn khi giải đoán các đối tượng trên địa hình.

Có độ phân giải khônggian thường thấp hơn ảnh toàn sắc. Vìvậy,để tăngchấtlượng của ảnh thì phảikếthợpvớiảnh toàn sắc để tạo ra ảnhkếthợp có độ phân giải cao như của tư liệuảnh toànsắc.

Nhược điểmchínhcủa tư liệu siêu phổ là cóchiphí caovàxử lý hình ảnh phức tạp Ngoài ra dung lượng lưu trữ dữ liệu lớn nên khả năng lưu trữ trên các thiết bị mangvàdưới mặt đất cũng làyêucầu quan trọng đốivớiloại ảnhnày. k×h×w,nếunhưbỏquacácphầnthôngtinbổtrợvàcoimứclượngtửhóa của mỗi một điểm ảnh là 8 bit.Trongtrường hợp mức lượng tử hóa của mỗi một điểm ảnh nhiều hơn 8 bítvànhỏ hơn hoặc bằng 16 bit thì dung lượng củaảnhđaphổ,siêuphổsẽlà2×k×h×w.Trongviễnthámhiệnđại,mức lượng tử hóa của ảnh quang học thường từ 8 đến 14 bit, khi đó dung lượng củaảnhsẽđượctínhtheobytetheocôngthứcsau:

Hình 1.6:Khuôn viên của ĐạihọcMaryland tại College Park vớibốnphân giải không gian khác nhau[66].Ảnh(a)cóđ ộ p h â n g i ả i k h ô n g g i a n l à 1m/pixel;ảnh(b)cóđộphângiảikhônggianlà10m/pixel;ảnh(c)cóđộ phâng i ả i k h ô n g g i a n l à 3 0 m / p i x e l v à ả n h ( d ) cóđ ộ p h â n g i ả i k h ô n g g i a n l à

250m/pixel[2] trong đó:Vlà dung lượng theobyte,hlà số hàng,wlà số cột,ksố kênh phổ,qlàmứclượngtửhóabằng1(8bit)hoặcbằng2(16bit).

Bàit o á n p h á t h i ệ n d ị t h ư ờ n g t r ê n ả n h v i ễ n t h á m q u a n g học phụcvụ công tác tìm kiếmcứunạn

TheoM.Hawkins,dịthườnglàmộtsựquansát(observation)xarờinhững quansátkháctạonênsựngờvựcrằngnóđượctạorabởimộtcơchếkhác

[6].Dị thường còn được gọi là bất thườnghaydị biệt trong khai phá dữ liệuvàxác suất thốngkê.Tronghầu hết các ứng dụng, dữ liệu được tạobởicác tiến trình có thể phản ánh hoạt động của hệ thống hoặc các hoạt động quan sátvềcác thực thể Khi tiến trình diễn ra một cách bất thường, nó đưa ra các dữ liệu bấtt h ư ờ n g

Theo K S Ettabaavàcộng sự[32], trong viễn thám, phát hiện dị thường nhằm phát hiện các điểm ảnh dị thường trong các ảnh đa phổvàsiêu phổ Dị thường thường là các điểm ảnh có dấu hiệu quang phổ khác biệt đángkểsovớinền cụcbộvàcó thểchứathông tin hữuích.Ví dụ, dị thường có thể là loài thựcvậtquý hiếm, dị thường trong tăng trưởng thựcvật,thựcvậtbất hợp pháp liên quan đến buôn bán matúy,khuvực bị ô nhiễm ở vùng nướcvenbiển, các nhà thám hiểm bị lạc, cấu trúc khảo cổ bịchônvùi, vượt biên bất hợp pháp hoặc xe quân sự dưới lớpphủthựcvật,v.v Các đối tượng nhưvậythường xuất hiện dưới dạng dị thường là sự khác biệtvớimôi trường xung quanh[14].Lý do của sự dị thường làbởivìchúngkhông được biết trước, mặt khác, các dị thường thườngxảyravớixác suất thấp Do đó, sự tồn tại củachúngnóichungkhông thể được phát hiện bằng bất kỳ phương pháp được giám sát hoặc kiểm tra trực quan nào Đốivớisự hiện diện, phạm vi không gian của dị thường khá hạnchếvìchúngcó thểchỉnằm trong một phần của điểm ảnh ngoài ra nó còn bị trộn lẫnvớinền hoặc cácchấtkhác quanhnó.

Nhưvậy,dị thường trên ảnh viễn thám quang học cóbốnđặc điểmchính[39]:

1 Không có kiến thứcvềsự tồn tại (các điểm ảnh dị thường có màu sắc hoặc phổ bấtk ỳ ) ;

2 Có dấu hiệu quang phổ khác biệt đángkểsovớinền cụcbộ(đâylà đặc điểm quan trọngn h ấ t ) ;

Như đề cập trong phần mở đầu, trong công tác tìm kiếm cứu nạn, trực tiếptì mra n g ườ iđ a n g gặp n ạn sẽl à l ý t ư ởn g ,n h ưn g t ro n g m ộ ts ố tr ườ ng hợp, các đồvậtđikèmnhư quần áo,chănmền,va ly,túi xách, lều bạt nơi cắm trại, các mảnhvỡphương tiện, có thể cung cấp một số thông tin hữuích[12,80,89,95].Các đối tượng nhưvậythường có màu sắc hoặc phổ bất kỳ (không biết trước), tương đối khác biệtvớimôi trường xung quanhvàcómậtđộthấpnênnóđượcxemlàcácdịthường.

TạiĐiều 3 Nghị định số 30/2017/NĐ-CPngày21 tháng 3 năm 2017 của Chínhphủquy định tổ chức, hoạt động, ứng phó sự cố, thiên taivàtìm kiếm cứu nạn thì: tìm kiếm là sử dụng nhân lực, trang, thiết bị để xác định vị trí của người, phương tiện bị nạn; cứu nạn là các hoạt động cứu người bị nạn thoát khỏi nguy hiểm đang đe dọa đến tính mạng của họ, bao gồm cả tưvấnbiện pháp y tế ban đầu, các biện pháp khác để đưa người bị nạn đến vị trí antoàn.

Nhưvậy,tìm kiếm cứu nạn là toànbộcác hoạt động của lực lượng cứu nạn,cứu hộ, được tiến hành khi có một sự cố, tai nạnxảyra nhằm tìm kiếmvàgiải cứu một người nào đó đang gặp nạn, bị mấttích,bị thương, ở mộtkhuvực xa xôi hoặc khó tiếp cận,chẳnghạn như ở rừng,núi,sa mạc hoặc trên biển.Vớiđiều kiện địa hình nhưvậy,cùngvớinhững giới hạn của mắt người, lực lượng cứu nạn, cứu hộ khó có thể tìmthấy mụctiêu nhỏ trong điều kiện ánh sáng bất lợi, ban đêm hoặc điều kiện thời tiết mưa to, gió lớn Quan sát thời gian dài liên tục cũnggâyra sự mệt mỏi của mắt người, dẫn đến độnhạyphát hiện kém.Tấtc ả n h ữ n g yếutố trên đã làm ảnh hưởng đếnkếtquả của hoạt động tìm kiếm cứu nạn.Trongkhi đó, phát hiện sớm là mộtyếutố quan trọng nhất để cứu sống nạn nhân,chodù lực lượng cứu nạn, cứu hộ có đến hiện trường nhanh, cóchuyênmôn giỏivàtrang thiết bị hiện đại nhưng nếu không kịp thời phát hiện ra vị trí người bị nạn thì khả năng người bị nạn nguy hiểm tới tính mạngvẫncó thểxảyra Để cải thiện hiệu quả của hoạt động tìm kiếm cứu nạn trong điều kiện địa hìnhvàthời tiết bất lợi, công nghệ viễn thám là một phương pháp tiềm năng có thể khắcphụccác hạnchếtrên Bởi công nghệ viễn thám sở hữu khả năng hoạt động trong bất kì thời gianvàđiều kiện thời tiết nào,vớiphạm vi bao trùm rộngvàmôi trường không thể tiếp cận trựctiếp.Trên thế giới, đặc biệt là các nước sở hữu công nghệ vệ tinh, việc ứng dụng công nghệ viễn thámphụcvụ công tác tìm kiếm cứu nạn đã được áp dụngvàmang lại hiệu quả to lớn Một số nước phát triển nhưMỹ,Nhật, Nga đều có các trung tâm quốc gia hoặc Bộ các tìnhhuốngkhẩn cấp phản ứng nhanhvớicác tìnhhuốngthảm họa, thiên tai trong đó công nghệ thông tinvệtinh, thông tin địa lývàthông tin viễn thám là các hợp phần không thể thiếu Đikèm vớinó là các phân hệ phần mềm xử lý thông tin địalý,ảnh viễn thámkếtxuất các thông tin hữuíchgóp phầnđẩynhanh quá trình phản ứngvớithảm họa, tìm kiếm cứu nạnvàgiảm nhẹ thiệt hại TheoWallaceavàcác cộng sự[123],hệ thống Sarsatkếthợpvớiđối tác Cospas của NgavàNASA đã đạt được thành công lớn khi đã giải cứu thành công hơn 8.000 người trên thế giới trong 16 năm hoạt động Các cuộc tìm kiếm hiện đang được thực hiệnvớisự hỗ trợ của thông tinvôtuyến, cảm biến quang họcvàradar trong các nền tảng trên không Đội tuần tra hàng không dân dụng CAP (Civil Air Patrol) của Mỹ đã phát triển hệ thống cảm biến ARCHER[111],vớimụcđíchtriển khai rộng rãi hệ thống hỗ trợ tự động phát hiện sự bất thường, tín hiệu đặc trưngvàcácthayđổi liên quan đếnmáy baybị rơi Hệ thốngnàyđ ã s ử d ụ n g ả n h s i ê u p h ổ x ử l ý t h ờ i g i a n t h ự c đ ể h ỗ t r ợ c á c n h à k h a i t h á c n h a n h chóngpháthiệncácmụctiêucầnquantâmdướimặtđất.

Năm 2010, Corbanevàcác cộng sự[22]đã nghiên cứuvàthử nghiệm thành công hệ thống phát hiện cácthuyềncỡ nhỏ trên ảnhvệtinh quang họcS P O T 5 c ủ a P h á p đ ộ p h â n g i ả i 5 m N ă m 2 0 1 2 , H a r r i s vàc á c c ộ n g s ự

[41]đã thử nghiệm thành côngvàcôngbốquy trình phântíchảnhvệtinh quang học độ phân giải siêu cao (0,5m)Worldview-2có nhiều kênh phổ để phát hiện các mảnhvỡnhỏ trên biển ứng dụng trong tìm kiếm cứu hộ trên biển trong các tìnhhuốngkhẩn cấp như sóng thần,máy bayrơi Cũng trong nămnày,School[101]đã côngbốnghiên cứu phát hiện đối tượng mìnkíchthước dưới điểm ảnh dựa trên kỹthuậtphântíchphổ dữ liệu ảnhvệtinh Worldview-2, thực nghiệm trên biển MengvàKerekes [84] đã côngbốnghiên cứu ứng dụng ảnhvệtinh độ phân giải siêu caoWorldView-2để dòvếtđối tượng Năm 2014, Gaovàcác cộng sự[33]đã côngbốứng dụng phântíchả n h vệtinhWorldview- 2đểchiết táchthông tinvềđối tượngchuyểnđộng Grossman làm việcchocơ quan tình báoMỹ,trong công trình luận án tiến sĩ

“Phươngp h á p t ự đ ộ n g t ì m k i ế m p h ổ chomụcđíchp h á t h i ệ n mụct i ê u n h ỏ ”[37]đãđưarađượckháiniệmcụthể,địnhlượngđượcvềmụctiêunhỏ,đề xuấtvàcài đặt thử nghiệm thành công cácthuậttoán tự động tìm kiếm có hướngvàthuậttoán lọc khớp phổ cải tiến làm nổi lên cácmụct i ê u n h ỏ c ầ n q u a n t â m t r ê n ả n h vệtinh thương mại độ phân giải siêu cao có nhiều kênh phổ worldview-2 Nhóm các nhà nghiên cứu của Đại học Boston, Mỹ trong các năm 2012, 2013và2015[12,80,95]đã tập trung nghiên cứu các kỹthuậtphát hiện ngoại lai màu trên ảnhUAVứng dụngchocông tác tìm kiếm cứu nạn, hiệu suất phát hiện các điểm ảnh ngoại lai trên tập dữ liệu mẫu của cácthuậttoán đều lớn hơn9 5 %

Hình 1.10:Mô hìnhhoạtđộng của hệ thống tìm kiếm và cứu hộ hàng hảidựatrênứng dụngcôngnghệ viễn thám[92]

Một ví dụvềứng dụng ảnh viễn thám trong tìm kiếmvàcứu hộ hàng hải[92],Jing Pengvàcộng sựchothấy,mô hình hoạt động của hệ thống tìm kiếmvàcứu hộ hàng hải dựa trên ứng dụng công nghệ viễn thám bao gồmbốnmô-đun (Xem Hình1.10),mô-đunvệtinh giám sát, mô-đun phát hiện tàuthuyền,mô-đun phântíchtrạng thái biểnvàmô-đun xử lýtíchhợp Mô-đun phát hiện tàu có bachứcnăng là định vị vị trí tàu, xác định/phân loại loại tàuvàdự đoán hướng dichuyểncủa tàu Phântíchtrạng thái biểnchủyếuướctínhhướngđộcaosóngvàhướngdòngchảy.Mô-đunxửlýtích

N hợp nhận thông tin từ mô-đun phát hiện tàuthuyềnvàmô-đun phântícht r ạ n g t h á i b i ể n D ự a vàokếtquảvềvị trí của tàu gặp nạnvàhướng sóng,kếthợp thời gian nhận dữ liệu, nó ước tính vị trí của tàu gặp nạnvàkếthợp tham sốvệtinh, nó có thể hiệuchỉnh kếtquảthuđược thông qua phát hiện tàu Kết quả phântíchbằng mô-đun xử lýtíchhợp có thể được truyền đến Cơ quan an toàn hàng hảivàtàu cứu hộ ngoài hiện trường, để đưa ra các quyết địnhchocông tác cứu hộ Phát hiện các điểm ảnh dị thường trên ảnh viễn thám là một trong những phương pháp dùng để định vị vị trí của cácđối tượng cần tìmk i ế m

Như được nhấn mạnh trong côngbố"Detection algorithms for hyperspec- tral imaging applications" của D Manolakisvàcộng sự[79],trên quan điểm lýthuyết,phát hiện các điểm ảnh dị thường có thể được xem như làvấnđề phân lớp nhị phân, có nghĩa rằngmục đíchcủa nhiệm vụnàylà phân loại các điểm ảnhvàolớp "dị thường"vàlớp "bình thường" Các điểm ảnh được coi "dị thường" là những điểm ảnh hiếm, nếu những điểm ảnhnàynằmkềnhau cũngchỉtạo một vùng rất nhỏ củakhuvực nền rộng lớn trong một cảnh Do đó, phát hiện dị thường làvấnđề phân lớp nhị phân mà lớpmụctiêu được giảđịnhlàkhôngcónhiều,trongkhilớpnềnthìphổbiếnrộngrãi.

Bài toán phát hiện dị thường màu trên ảnh viễn thám quang học được phát biểu nhưs a u :

- Cho một ảnh đa phổ, siêu phổcóNđiểm ảnh vàLkênh phổ:X =

- Xét một điểm ảnhx i ∈R L ,i= 1,2, ,N,hãy phân đúngx i vào mộttronghai lớp là lớp "dị thường"hoặclớp "bìnht h ư ờ n g ".

Một số tiếp cậnvềphát hiện dị thường trên ảnh đa phổ, siêu phổ2 7

Mục đích của phát hiện dị thường (AD – anomaly detection) là tìm kiếm các đối tượng trong ảnh, những đối tượng này có sự bất thường đối với nền.Các AD giả định rằng không có kiến thức biết trước về đặc trưng phổ mục tiêu và khảo sát đơn giản bộ dữ liệu để tìm những điểm ảnh có phổ khác biệt đáng kể so với nền Dựa trên các phương pháp phát hiện các điểm ảnh dị thường trên ảnh đa phổ, siêu phổ khác nhau, năm nhóm phương pháp được phânchianhưs a u :

(2) Phương pháp dựa trên phân cụmvàphânđoạn;

Thuật toán phát hiện dị thường trên ảnh đa phổ, siêu phổ thực sự bắt nguồntừnghiêncứucủaReedvàXiaoli[32,100]côngbốvàonăm1990[96],thường được gọi là phương pháp phát hiện dị thường RX (RXD) RXD được coi là phương pháp phát hiện dị thườngchuẩnchoảnh đa phổ, siêu phổ[52,108]vànó đã trở thànhthuậttoánchuẩnđược dùng để so sánhvớicácthuậttoán phát hiện điểm ảnh dị thường mới[61,76,112,114].ReedvàXiaoli đã đề xuấtthuậttoántỷlệ cảnh báo sai không đổi(CFAR)do ChenvàReedxâydựng[19].Nó được xem như làthuậttoán phân lớp nhị phân theo phương pháp Neyman-Pearson[60]sử dụng kiểm nghiệmtỷlệ khả năng tổng quát(GLRT- generalised likelihood ratio test).Trongđó, giảthuyếtđầu tiên, dữ liệu hình ảnh nền được mô hình hóa như một phân phốichuẩnvớitrung bình bằng 0vàgiảthuyếtthứ hai, tín hiệu củamụctiêu là sựkếthợp tuyến tính của nềnvớinhiễu tạp dư Cốt lõi của quy tắc phát hiện các điểm ảnh dị thường được tính bằng cách tối đa hóa xác suất phát hiệnvớiràng buộc duy trì xác suất cảnh báo sai không đổi ở một giá trị mong muốn Để đảm bảo dữ liệu nền tuân theo phân phốichuẩn,RXD được tính toán cụcbộthông qua một cửa sổlấyPUT (pixel under test) làm trung tâm gọi là LRXD (Local RXD) Do LRXD dựa trên ước lượng cụcbộcủa các tham số nền nên nóphùhợpchoxử lý hình ảnh trong quá trìnhthunhận, có thể được sử dụngchocác ứng dụng thời gian thực.Trongtrường hợpnày,một cửa sổ không trượt trên ảnh, mà mộtbộđệm có thể được dùng để lưu trữ mộtvàidòng tiếp theo, được dùngchocác quá trình ước lượng ma trận khửvàma trận hiệp phương sai Một phiên bản thời gian thực được phát triểnbởiStellmanvàc á c c ộ n g s ự [110]vàđược thử nghiệm trênmáyảnh độ phân giải cao trong thửnghiệmbayDarkHORSE1.Tronghệthốngnày,cácthamsốnềnđược tính toán tại mỗi điểm ảnh bằng cách sử dụng đệ quy đáp ứng xung vô hạn trong lúc thu nhận từng dòng dữ liệu ảnh.

Tuynhiên, RXD cũng gặp phải nhiềuvấnđề: thứ nhất, mặc dù đã tính toán RXD trong một cửa sổ cụcbộnhưng dữ liệu nền trong cửa sổ cụcbộnàythực tế rất hiếm khi phânbốcủa dữ liệu là phânbốchuẩnbởicác cảnh ảnh rất đa dạngvàchứanhiều lớp đối tượng khác nhau[9,16,40].Thứ hai, RXD tính toán cụcbộtrong một cửa sổ, do đó, ma trận hiệp phương sai được ước lượng từ một số lượng nhỏ các mẫu dữ liệu có sốchiềulớn dẫn đếnnghịchđảo củachúngthường không ổn định (cầnchuẩntắc hóa để giảm các lỗi thốngkê) [90].Thứ ba, RXD cótỷlệ dương tính giả cao, nó phát hiện các điểm ảnh dị thường trong vùng cụcbộquanh điểm ảnh đang xét nhưng không phải trong toàn cục (một cáicâyđơn lẻ trong đồng cỏ đồng nhất cụcbộđược coi là dị thường cụcbộngaycả khi toànbộảnh có cả mộtkhurừng)[9,40,109,8 2 ] Để giảmtỷlệ dương tính giả, ChangvàChiang[16]đã trìnhbàybốnbiến thể của RXD Hai biến thể đầu tiên là NRXD (Nomalized RXD)vàMRXD (Modified RXD), hai biến thểnàyhoạt động tương tự nhưbộlọcthíchnghi. Cách tiếp cận thứ ba là RXD-UTD (RXD - UniformTargetDetector), sựthíchứng của quá trình phát hiệnmụctiêu đồng nhất[42]choRXD Biến thể thứ tư là CRXD (Causal RXD), CRXD tập trungvàoviệc xử lý thời gian thực.TrongCRXD, ma trận hiệp phương sai trong RXD đượcthaythế bằng ma trận tương quanchobốnbiến thểvàphép trừ giá trị trung bình của dữ liệu được loạibỏ.

Một phương pháp tiếp cận khác sử dụng ngưỡng tự động, dựa trên việc sử dụng biểu đồ của hình ảnh để xác định xác suất loạibỏ.Cách tiếp cậnnàyđề xuất phân loại các điểm ảnh dị thường được phát hiện bằng biểu đồ của biện pháp lọc tương quanphùhợpvàđ ư ợ c x ử l ý t h e o t h ờ i g i a n t h ự c

B ộ p h â n l o ạ i h o ạ t đ ộ n g t h e o n g u y ê n l ý p h ư ơ n g s a i t ố i t h i ể u c ư ỡ n g b ứ c t u y ế n t í n h [18].DuvàZhang[25]đã đề xuất một biến thể của RXD bằng cách lựachọntùy ý các điểm ảnh đại diện nềnchomỗi khối dữ liệuthayvì sử dụng toànbộhình ảnh Khoảng cách Mahalanobis được tính giữa PUTvàđiểm ảnh đại diện của mỗi khối Cách tiếp cậnnàyítnhạycảm hơnvớinhiễuvàthểhiệnsựphântáchtốthơngiữadịthườngvànền.

Guovàcác cộng sự[39]đã đề xuất hai biến thể của RXD nhằm cải thiện đặc tính nền để cókếtquả phát hiện tốt hơn Biến thể đầu tiên là WRXD(WeightedRXD), WRXD thực hiện giảm trọng số của các điểm ảnh bất thường hoặc tín hiệu nhiễuvàtăng trọng số của các điểm ảnh nền Biến thể thứ hai là LF-RXD (Linear Filter - RXD), việc tính toán RXD dựa trênbộlọc tuyến tính sử dụng xác suất của từng điểm ảnh nền để lọc các trường hợp dị thường hoặc nhiễu Molerovàcác cộng sự[88]đã đề xuất triển khai song songchoGRXD (Global RXD)vàLRXD (Local RXD) dựa trên các nền tảng đa lõi Cách tiếp cậnnàytrìnhbàytối ưu hóa phương pháp của ChangvàChiang[16]bằng cách sử dụng đại số tuyến tính, thực hiện phântáchhệ phương trình ma trận để thoát khỏinghịchđảo của ma trận tương quan Cách tiếp cậnnàycó lợichotínhchấtđối xứng của ma trận tương quan đểchỉtính một nửa ĐốivớiLRXD, mối quan hệ lặp lại giữa các ma trận liên quan đến các điểm ảnh lân cận được khai thác tốt LiuvàChang[69],Renvàcác cộng sự[98]đã đề xuất cách tiếp cận dựa trên nhiều cửa sổ để phát hiện tốt hơn các dị thường cókíchthướcvàhình dạng khác nhau Cách tiếp cậnnày phùhợp để thực hiện trên cácbộphát hiện dị thường: RXD; phương pháp tiếp cận dựa trên cửa sổ không gian lồng nhau để phát hiệnmụctiêu[69];biến đổi phântácheigen (được thiếtkếđể tối đa hóa việctáchdữ liệu hai lớp trong không gian con có sốchiềudữ liệu thấp[58])dựa trên cửa sổkép[ 5 8 ]

Imani[51]chorằng, các điểm ảnh liềnkềđiểm ảnh đang xét thường có các đặc trưng phổ, hình dạngvàkếtcấu tương đối giống nhau.Trongkhi đó hầu hết các nghiên cứubỏqua các đặc điểm không gian có giá trịnàytrong việc tính toán đưa ra quyết định Để giải quyếtvấnđềnày,Imani đề xuất hợp nhất thông tinvềquang phổvàmối liên hệ không gian của các điểm ảnh lân cận bằng cách áp dụngbộlọcGabor 2Dvà3D Sau khi ảnh được lọc qua Gaborthuậttoán RXD sẽ được áp dụng để phát hiện các điểm ảnh dị thường.Wuvàcáccộngsự[125]đãđềxuấtphươngphápSSAC(spectraland spatial approximate computing) để phát hiện nhanh các điểm ảnh dị thường trên ảnh siêu phổ thông qua ba giai đoạn Giai đoạn đầu tiên là loạibỏmột số kênh phổ để giảm sốchiềucủa dữ liệu thông qua việc phântíchmối tương quan của dữ liệu theochiềukhông gianvàchiềuphổ Giai đoạn thứ hai sử dụngthuậttoán k-mean để phân cụm dữ liệu,vàgiai đoạn cuối cùng sửd ụ n g

RXD để phát hiện các điểm ảnh dị thường.

Renvàcác cộng sự[97]đãchỉra rằng, bằng các thí nghiệm sử dụng số liệu thốngkêbậc hai để phát hiệnmụctiêuxảyravớixác suất thấpvàphânbốnhỏ sẽkémhiệu quả hơn sovớisử dụng thốngkêbậc cao Cách tiếp cận của Renvàcác cộng sự dựa trên quy trình làm trắng hóa để trừ các tín hiệu nền sau đó sử dụng phépchiếukhông gian con trực giao Một phát triển của phương phápnàyđược trìnhbàytrong[17],trong đóchiềuảo được sử dụng để phát hiện tự động số lượng tín hiệu khác biệt phổ có trong dữ liệu. Đốivớiphương phápnày,phépchiếuđược thực hiện bằng phântíchthành phần độc lập nhanh[49],vớitiêuchí phủđịnh để xấp xỉ thông tin lẫn nhau do đó tăng tốc độ pháth i ệ n

Guvàcác cộng sự[38]đã đề xuất phương pháp phát hiện dị thường bằng cách phântíchthành phần chính của hạt nhânchọnlọc để khai thác tốt hơn mối tương quan của dải phổ bậc cao,vàsau đó để tính toán ALS(averagelocal singularity) dựa trên thốngkêthứ tự cao, thành phần có ALS tối đa được coi là dịt h ư ờ n g

Khácvớiphương phápGLRTlà đi tìm các tham số thỏa mãnyêucầu của các hàm mật độ xác suất (PDF - probability density function), phương pháp ước lượng mật độ phi tham số không cần giả sử bất kỳ dạng hàm số nàochoPDF có điều kiện Hàmướclượng phi tham số được cài đặt nhiều nhấtchoPDFlàhàmướclượngParzen(PE)[91].MộtPDFđượcướclượngbằngcách đặtmộthàmkernelchomỗimẫuhuấnluyệnhoặcdữliệu.

Năm 2011,Veracinivàcác cộng sự[120,121]đề xuất sử dụng phương pháp ParzenWindow(PW) để ước tính PDF nền Sau khi PDF nền được xấp xỉ thông qua PW, nó được dùng làm đầuvàođể phát hiện các dấu hiệu dị thường trên ảnh dựa trên phương pháp kiểm nghiệmtỷlệ khả năng Năm

2012, BolukbasivàTran[12]đãxâydựng kiểm nghiệm giảthuyếtnhị phânchophát hiện dị thườngvàsử dụngthuậttoán KNN để tìm k láng giềng gần nhất để tính hàm mật độ xác suất phi tham sốchođiểm ảnh đang xét Năm

2014, Matteolivàcác cộng sự[83]đã đưa rachiếnlược để quyết định một điểmảnhcóphảilàdịthườnghaylànềndựatrênđịnhlýNeyman-Pearson sử dụng các hàm PDF.Trongđó các tác giả đã kiểm nghiệm trên ba hạt nhân PDF đó là hạt nhân Gaussian cố định băng thông, hạt nhân Gaussian không cố định băng thôngvàtìm kiếmkláng giềng gần nhất để ước lượng hàm mật độ giống như trong[12].Năm 2017, Zhaovàcác cộng sự[135]đãxâydựng kỹthuậtphát hiện dị thường là sựkếthợp giữa ước lượng mật độ phi tham sốvàbiểu diễn mối quan hệ tương quan để nâng cao độchínhxác phát hiện dịt h ư ờ n g

Các phương pháp phát hiện dị thường dựa trên ước lượng mật độ xác suất phi tham số không cần phải biết trướcvềphânbốcủa dữ liệu cũng khôngcần phải tính toán ma trận hiệp phương sai như RXD Phương phápnàyđược tính toán toàn cục trên cả ảnh nên đã giảm đượctỷlệ dương tính giả sovớiRXD Kết quả đãchứngminh rằng phương phápnàyvượt qua RX truyền thốngvàKRXvềđộchínhxác phát hiện dị thường, nhưngchiphí tính toán của nó rất lớn (có độ phức tạp tính toán làO(N 2 ),vẫncòn xa sovớixử lýthời giant h ự c

1.3.2.1 Bộ dò dị thường dựatrêncụm

Năm 2005, Carlotto[13]đã đề xuất phương pháp phát hiện dị thường dựa trên cụm (CBAD - cluster based anomaly detector), được coi làbộphát hiện dị thườngchuẩnchocác phương pháp tiếp cận dựa trên phân cụm[32,100].Cách tiếp cậnnàylà phân cụm các điểm ảnh đểthuđược bản đồchủđề theo phương pháp lượng tử hóa biểu đồ của các thành phầnchínhhình ảnh.Trongmỗi cụm, dữ liệu đượccholà có phân phối theo mô hình hỗn hợp Gaussian (GMM - Gaussian-mixture model) Sau đó, sử dụng phương pháp đo khoảng cách Mahalanobis để kiểm tra khoảng cách từ PUT đến tâm của mỗi cụm Điểm ảnh vượt quá ngưỡng được coi là dị thường. Cách tiếp cậnnàycó khả năng phát hiện các đối tượng cókíchthước khác nhauvàtính toán hiệu quả hơn sovớicách tiếp cận dựa trên cụm khác Hiệu quả của phương phápnàyđã được Hytavàcác cộng sự [48]chứngminh khi nghiên cứu so sánh các mô hình hỗn hợp Gaussian.

Tiêuchíđ ánh g iáđ ộ chínhx á ccủ ac ác thuậtt o án p h á th i ện dịthường

Từ phát biểu của bài toán, mô hình để phân các điểm ảnhvàomột trong hai lớp: "dị thường" hoặc "bình thường" là mô hình dự báo sự kiệnvới2 khả năng positive (dương tính)vànegative (âm tính) Do đó, cóbốntrường hợpxảyra nhưs a u :

- Trườnghợp thứ nhất: nếu như PUT là điểm ảnh "dị thường" thậtvàthuậttoán phân PUTvàolớp "dị thường", trường hợpnàygọi là dương tính thật(TruePositive, viết tắt làT P ) ;

- Trườnghợp thứ hai: nếu như PUT là điểm ảnh "bình thường" thật nhưngthuậttoán phân PUTvàolớp "dị thường", trường hợpnàygọi là dương tính giả(FalsePositive,viếttắtlàFP);

- Trườnghợp thứ ba: nếu như PUT là điểm ảnh "bình thường" thậtvàthuậttoán phân PUTvàolớp "bình thường", trường hợpnàygọi là âm tính thật(TrueNegative, viết tắt làT N ) ;

- Trườnghợp thứ tư: nếu như PUT là điểm ảnh "dị thường" thật nhưngthuậttoán phân PUTvàolớp "bình thường", trường hợpnàygọi là âm tính giả(FalseN e g a t i v e , v i ế t t ắ t l à F N ) ;

Nhưvậy,TPvàTN là những case dự báo đúng;FP,FN là những case dự báo sai FN tương đươngvớimắc sai lầm loại I (Bácbỏsự kiện là positivevàgánchonó là negative)vàFP tương đươngvớimắc sai lầm loạiII(Chấp nhậnmộtsựkiệnlàpositivekhibảnchấtsựkiệnvànegative). Đểđánhgiáđộchínhxáccủamộtthuậttoánpháthiệndịthườngxemnó tốthayxấu là mộtvấnđề khó,bởivì những điểm ảnh dị thường là những điểm ảnh hiếm Hầu hết cácthuậttoán đưa ra giá trị dị thườngvàngưỡng đểkếtluận các điểm ảnh có là dị thườnghaykhông Việcchọnngưỡng sẽ ảnhhưởngđếnviệcbỏsót(dươngtínhgiả)hoặcnhầmlẫnvớicácđiểmảnh không phải là dị thường (âm tính giả) Để tránhchủquan khichỉlựachọnmột ngưỡng để đánh giá mô hình, có một cách là duyệt qua hết tất cả các ngưỡng có thể được,vàquan sát ảnh hưởng lêntỷlệ dương tính thật(TruePositiveRate,viêttắtlàTPR)vớitỷlệdươngtínhgiả(FalsePositiveRate,viết tắt là FPR) Khi đó ta có tất cả các điểm (TPR, FPR) theo cácngưỡng khácnhausẽtạothànhđườngROC(Receiveroperatingcharacteristic).TPR và FPR tại một ngưỡngtđược xác định như sau:

GọiDlà tập tất cả các điểm ảnh,Glà tập các điểm ảnh dị thường thật trên ảnh,S(t)là tập các điểm ảnh dị thườngthuđược sau khichạythuậttoán,vớingưỡng làt Khiđ ó ,

(1.3) Đường cong ROC là đường biểu diễn các cặp chỉ số TPR(t), FPR(t) tại mỗi

Hình 1.11:Đường cong ROC[6] ngưỡngtvớiTPR là trục tungvàFPR là trục hoành (xem Hinh1.11).Dựa trên đường cong ROC, có thểchỉra rằng mộtthuậttoán có độchínhxáchaykhông dựavàogiá trị của FPRvàTPR, mộtthuậttoán độchínhxác cao khi có FPR thấp đồng thời TPR cao.Tuyđường congROClà một công cụ tốtchota biết mộtthuậttoán tốthayxấu, nhưng nó không nói gì đến độchínhxáccủathuậttoánđạtđược.Vìvậy,diệntíchdướiđườngcongROC(AUC n

- Area Under Curve) được sử dụng để đánh giá độ chính xác của các thuật toán hay chỉ số AUC chính là con số thể hiện độ chính xác phân loại của mô hình Công thức để tính AUC như sau:

AUC= Σ( FPR ( t ) FPR− ( t − 1)) ∗ ( TPR ( t ) + TPR ( t − 1)) t =2

Trongđó,nlà số ngưỡng Chỉ sốAUCcàng cao thìthuậttoán phát hiện các điểm ảnh dị thường càng tốt; lý tưởng nhấtAUC=1;AUCcàng gần 0,5 thì độchínhxác phân loại các điểm ảnh dị thường của cácthuậttoán càng tệ; nếuAUCgần 0, cácthuậttoán phân loại ngượckếtquả (phân loại dương tính thành âm tínhvàngượcl ạ i )

Trongcôngbố"FacingImbalanced Data Recommendations for the Use of Performance Metrics"[53],Jenivàcác cộng sự đã sử dụng một số độ đo nhưAccuracy,F-score,AUC,Precision-Recall để đánh giá độchínhxác của cácthuậttoán nhận biết các đơn vị hành động trênkhuônmặt của các tập dữ liệu mất cân bằng;kếtquảcho thấyrằng,chỉcóAUCphản ánhchínhxác độchínhxác của cácthuậttoán, các công cụ còn lại đều bị suy giảm do dữ liệu mất cân bằng, đặc biệt là trong các trường hợp mất cân bằng nghiêm trọng. Vìvậy,trong luận ánnày,để kiểm nghiệm độ chính xác phát hiện các điểm ảnh dị thường của cácthuậttoán,chỉsốAUCđược sử dụng làm thướcđo để đánhg i á

Phương pháp tính độ phức tạpthuậttoán

Thời gian màmáytính thực hiện mộtthuậttoán khôngchỉ phụthuộcvàobản thânthuậttoán đó, ngoài ra còn tùy thuộc từngmáytính Để đánh giá hiệu quả của mộtthuậttoán, có thể xét số các phép tính phải thực hiện khi thực hiệnthuậttoánnày.Thông thường số các phép tính được thực hiệnphụthuộcvàocỡ của bài toán, tức là độ lớn của đầuvào.Vì thế, độ phức tạpthuậttoánlàmộthàmphụthuộcđầuvào.

Khiđiđánhgiáđộphứctạpcủamộtthuậttoán,nghĩalàđangtìmramột đánh giávềthời gianvàkhông gian cần thiết để thực hiệnthuậttoánđó.

Không gian ở đây được hiểu là các yêu cầu về bộ nhớ, thiết bị lưu trữ, củamáytínhđểthuậttoáncóthểlàmviệc.Việcxemxétvềkhônggiancủathuậttoánph ụthuộc phần lớnvàocáchtổchứcdữ liệu củathuậttoán.

Trongluận án, đánh giá độ phức tạpthuậttoán dựa trên đánh giávềmặt thời gian Đánh giávềthời gian thực hiệnthuậttoán là xác định mối liên quan giữa dữ liệu đầuvào(input) củathuậttoánvàchiphí (số thao tác, số phép tính cộng, trừ, nhân,chia,căn, ) để thực hiện thuật toán Một cách tổng quát, thời gian thực hiệnthuậttoán là một hàm sốphụthuộcvàodữ liệu đầuvào:T =f ( i n p u t )

Tuy vậy, khi phân tích thuật toán, thông thường chỉ chú ý đến độ lớn (kích thước) của dữ liệu đầu vào, độ lớn này thường được thể hiện bằng một số nguyên n Chẳng hạn: sắp xếp một dãy n số, tìm giá trị lớn nhất trong n số, tính điểm trung bình của n học sinh,

Lúc này, thời gian thực hiện thuật toán là một hàm số phụ thuộc vào n:

Việc xây dựng một hàm T tổng quát như trên trong mọi trường hợp của thuật toán là một việc rất khó khăn, nhiều lúc không thể thực hiện được. Chính vì vậy, chỉ đi xây dựng hàm T cho một số trường hợp đáng chú ý nhấtcủa thuật toán, thường là trường hợp tốt nhất, xấu nhất hoặc trung bình.

Khi đánh giá độ phức tạp của mộtthuậttoán, thường dùng 2 ký hiệu O- lớn(Big-O)vàTheta(Θ).Tuynhiên,luậnánsẽsửdụngkýhiệuO-lớn.

Thuật toán A có thời gian thực hiện là T(n) = O(f(n)) Khi đó,thuậttoán

T(n) = O(C.f(n)) = O(f(n)) với C là một hằng số dương.

HaichươngtrìnhP 1vàP 2nối tiếp nhau.T 1(n) =O(f(n))là thời gian thựchiệnchươngtrình1vàT 2(n)=O(g(n))làthờigianthựchiệnchươngtrình2.T hờigianthựchiệntổngthể2chươngtrìnhnàylàO(f(n)+g(n))

HaichươngtrìnhP 1vàP 2lồng nhau.T 1(n) =O(f(n))là thời gian thực hiệnchươngtrìnhP 1vàT 2(n)=O(g(n))làthờigianthựchiệnchươngtrìnhP 2.Khiđó,t hờigianthựchiệntổngthể2chươngtrìnhnàylàO(f(n).g(n)).

1.5.3 Thời gian thực hiệncác câulệnhtrongcácngôn ngữl ậ p t r ì n h

Cáccâulệnhđơngiảnnhưgán,sosánh,return,đọc/ghi, cóthờigian thực hiện làO ( 1 )

Trongphần lớn các trường hợp, thời gian thực hiện vòng lặp bằng thời gianthựchiệnthânvònglặpnhânvớisốvònglặp.

Tổng thời gian thực hiện lớn nhất bằng thời gian kiểm tra điều kiện if(thường là hằng số) cộng với thời gian thực hiện then cộng với thời gian thựchiện else.

Thách thứcvàhướngp h á t triển

Cáctháchthức đặt ra trong việc phát hiện các điểm ảnh dị thường trên ảnh đa phổ, siêu phổ gồm:tháchthức đầu tiên liên quan đến việc tăngtỷlệ phát hiện trong khi giảmtỷlệ dương tính giả Thách thức thứ hai liên quan đến việc phát hiện dị thườngvớicác hình dạngvàkíchcỡ khác nhau.Trongthực tế,kíchthước của dị thường có thể dao động từ một phần điểm ảnh đếnvàiđiểm ảnhvàviệc phát hiện các dị thườngvới kíchthước khác nhau cùng một kỹthuậtphát hiện dị thường là mộttháchthức lớn Thách thức thứ ba, đó là tốc độ tính toán, các kỹthuậtphát hiện dị thường có thời gian tính toán gầnvớithời gian thực sẽ rất hữuíchtrong các ứng dụng thực tế,đặcbiệtlàtrongcôngtáctìmkiếmcứunạn.

Ngaytừ đầu, các nhà nghiên cứu đã tiếp cậnvớivấnđề không có bất kỳ kiến thức trướcvềdữ liệu được xửlý.Do đó, các nhà khoa học đã cố gắng sửd ụ n g c á c p h ư ơ n g p h á p t h ố n g kêđ ể s o s á n h g i ữ a P U T vàn ề n Đ ố i vớic á c phương pháp thốngkê,nền được mô hình hóavớiphânbốtuyến tính của PDFvàgiả sử tính đồng nhất của nó Giả địnhnàylàm tăngtỷlệ dương tính giả, đặc biệt đốivớicác hình ảnh có độ phân giải cao trong đó giả địnhvềtính đồng nhất dường như khôngphùhợp vì sự đa dạng lớn của cácvậtliệu hiện diện trong ảnh Để giảmtỷlệ dương tính giả, tăng độchínhxác phát hiện dị thường, nhiềuthuậttoán được đề xuất như những giải pháp để xử lývấnđềnày. Để cải thiệntỷlệ dương tính giả, các phương pháp thốngkêbậc caovàư ớ c l ư ợ n g m ậ t đ ộ x á c s u ấ t p h i t h a m s ố n ề n d o R e n vàcác cộng sự[97],Guvàcác cộng sự[38],Changvàcác cộng sự[17],Veracinivàcác cộng sự[120,121],Matteolivàcác cộng sự[83], được đề xuất Cách tiếp cậnnàybắt nguồn từ thực tế là sự đóng góp của dị thườngvàosố liệu thốngkêbậc cao có ý nghĩa hơn sovớisự đóng góp của nóvàosố liệu thốngkêthứ hai.Chúngcó khả năng phát hiện dị thường cókíchthước khác nhau nhưng rất tốn thời gian Một giải pháp khác để giảmtỷlệ dương tính giả là sử dụng các kỹthuậtphát hiện dị thường dựa trên nhân có thể mô hình hóa nềnvớiphân phối phi tuyến tính Chúngcho kếtquả phát hiện tốt hơn sovớiRXD,chủyếu chohình ảnh có độ phân giải cao nhưng việc xác định các thông số tối ưu của hạt nhân là mộtvấnđề khó khănvàcó thời gian tính toánvôcùng lớnnênkhóápdụngtrongnhữngứngdụngthựctế.

Các kỹthuậtphát hiện dị thường dựa trên phân cụmvàphân đoạn được đề xuất để giảmtỷlệ dương tính giả.Trongthực tế, phân cụmvàphân đoạnchophépchúngta tạo ra một bản đồchuyênđề trước khi phát hiện dị thường,bổsung kiến thức nội dung hiện cóvềhình ảnhvàphân phối củachúngtạo điều kiệnchoquá trình phát hiện Những phương phápnàyđã giảmtỷlệ dương tính giả,cho kếtquả tốt hơn phương pháp phát hiện dị thường dựa trên thốngkêchocảnh có độ phân giải caovàcó thể phát hiện dị thường cókíchthước khác nhau.Tuynhiên, xử lý thời gian thực là mộtchủđề cần đầu tưnghiêncứuvìcầnnhiềuthờigianchophâncụmhoặcphânđoạn.

Việc giảmtỷlệ dương tính giả cũng đồng nghĩavớităng độchínhxác phát hiện dị thường của cácthuậttoán Ngoài việc giả sử tính đồng nhất của nềngâyratỷlệ dương tính giả, còn hai nguyên sau cũng tạo nêntỷlệ dương tính giả: thứ nhất, cácthuậttoán phát hiện dị thường tính toán cụcbộnên không xét đến mối tương quan của các điểm ảnh trong toànbộcảnh làmcho tỷlệ dương tính giả cao Thứ hai, quá trìnhthunhận hình ảnh của cácbộcảm biến thường có nhiễu được thêmvào(nhiễu ánh sáng, nhiễu khí quyển, nhiễu tín hiệuchuyểnđổi củabộcảm biến, ).Trongkhi đó, hầu hết cácthuậttoán hoạt động như mộtbộlọc dẫn đến các điểm ảnh là nhiễu sẽ được đưavàolớp dị thường làmchotỷlệ dương tính giả cao Vìvậy,quá trình tiền xử lý dữ liệu,trích chọncác đặc trưng trước khi phântíchdữ liệu có thể làmtăngđộchínhxácpháthiệndịthườngcủacácthuậttoán.

Xem xét một điểm ảnh bất kỳ trong một cảnhchúngtathấyrằng, điểm ảnhnàyít nhiều đều có mối quan hệvớinhững điểm ảnh xung quanh nó.Tuynhiên, ngoại trừ một số ít các nghiên cứu sử dụng phương pháp biểu diễn thưa, còn lại đềubỏquavấnđềnày.Nghiên cứu phântíchmối quan hệ, ràng buộc dữ liệu, mối tương quanvềmặt không gian của các điểm ảnh cóthểlàmtăngđộchínhxácpháthiệndịthườngtrongthờigiantới.

1.6.2 Thách thức về phát hiện dị thường vớicáckíchcỡkhácnhau

Rõ ràng rằng, mộtmụctiêu lớn tới mức có thể xác định được bằng mắt thường sẽ không được coi là dị thường.Vớicách giảithíchnày,kíchthước của dị thường phải tương đối nhỏ.Vậymụctiêu đó nhỏ như thế nào để được xem là dị thường? Có một điềuthúvị là nó liên quan đếntỷlệ của toànbộkíchthước hình ảnhvới kíchthước của dị thường C.-I Chang đã đưa ram ộ t ngưỡng để xác định kích thước của một dị thườngn= N tổng số điểm ảnh trong hình ảnh[14] 100, trong đó N là

Các kỹthuậtđược ChangvàChiang mô tả trong[16],DuvàZhang[25],Molerovàcác cộng sự[88]đã thành công trong việc xử lý thời gian thực.Tuynhiên, họbỏqua các dị thường cókíchthước nhỏ, các dị thườngkíchthước nhỏ có thể được phát hiệnbởiRXD cụcbộ,tuy nhiêntháchthức là phát hiện các dị thường cókíchthước khác nhauvớicùng một cách tiếp cận, do đó LiuvàChang [70] đã đề xuất một cách tiếp cận dựa trên việc sử dụng nhiều cửa sổ Cách tiếp cậnnàycung cấp một giải pháp xử lý gần như theo thời gian thựcchotừng điểmả n h

Chen và các cộng sự[21,20]sử dụng phương pháp biểu diễn thưa để phát hiện các điểm ảnh dị thường, trong nghiên cứu[127]Xu và các cộng sự đề xuất phương pháp phát hiện dị thường dựa trên biểu diễn hạng thấp Các phương pháp này sử dụng cho cảnh có độ phân giải cao và có thể phát hiện dị thường cókíchthước khác nhau.Tuynhiên, xử lý thời gian thực rất khó thực hiện do phải trải qua giai đoạn tìm nghiệm thưa hoặc tìm ra ma trận hạngthấpsauđómớicóthểtìmđượccácđiểmảnhdịthường.

Trongthời gian gầnđây,phương pháp học sâu đãthu hútsựchúý của các nhà khoa họcvàáp dụng nóngàycàng nhiều trong phântíchảnh siêu phổ Livàcác cộng sự[65]đã đề xuất sử dụng mạng học sâu CNN,Yan vàcác cộng sự[128]đề xuất phương pháp 2SHyperNet, ZhangvàCheng[133]đề xuất phương pháp SAEASM để phát hiện các điểm ảnh dị thường Phương pháp học sâu đãcho thấysự hiệu quả trongvấnđềnày,tuy nhiên phải có dữ liệu đào tạo được gán nhãn lớnvàtín hiệu phổmụctiêu phải biết trước Ngoài ra, dữ liệu đào tạovàdữ liệu kiểm tra phải đượcthuthập cùng một loại cảmb i ế n Các phương pháp dựa trên phân cụmvàphân đoạn sẽ là tương lai của phát hiện dị thường vì khả năng phát hiện củachúngngaycả trong các cảnh có độ phân giải cao, đặc biệt là khi sử dụng đặc tính phổ không gian của dữ liệu. Ngoài ra, phương pháp dựa trên biểu diễn thưa hoặc biểu diễn hạng thấp đãvàđang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Bởi phương phápnàygiả định rằng tín hiệu phổ có thể được biểu diễn bằngcáchsử dụng từ điển,vớicác ràng buộc khác nhauvềcác hệ số biểu diễn,chúngta có thểthuđượccáckỹthuậtpháthiệndịthườngkhácnhau.

Một số ítthuậttoán đã được đề xuất có thể tính toán theo thời gian thực như đề xuất của Changvàcộng sự[16],Duvàcộng sự[25]vàMolerovàcác cộng sự[88].Tuynhiên, cácthuậttoánnàyphải đánh đổi bằng việc đãbỏqua các dị thường cókíchthước nhỏ Hiệnnay,các thiết bị phần cứng đãvàđang rất phát triển, có hiệu năngvàtốc độ tính toán cao.Tuyn h i ê n , đ ế n m ộ t g i a i đ o ạ n n à o đ ó v i ệ c t í n h t o á n chỉdựa trên tốc độ tính toán của phần cứng sẽ không đáp ứng đượcyêucầu của các ứng dụngbởinó sẽ dần đạt đến ngưỡng trong khi khối lượng dữ liệu tính toánngàymột tăng Do đó nghiên cứu, phát triển cácthuậttoán vừa mang lại độchínhxác vừa có tốc độ tính cao sẽ rất hữuích.

Từ cáctháchthức đã nêu,chúngtathấyrằng, để giải quyết cả batháchthứctrongcùngmộtthuậttoánlàmộtđiềuhếtsứckhókhănvàchođếnnay chưacó đề xuất nào có thể thực hiện được Chỉ có thể căn cứvàomức độ ưu tiên của từng ứng dụng đểvậndụng một cách linh hoạt cácthuậttoán đã côngbố.Trongcông tác tìm kiếm cứu nạn, vì liên quan đến tính mạng của con người nênyêucầu caovềthời gian xử lývàđộchínhxác phát hiện Vìvậy,luận án lựachọnhướng nghiên cứu để giải quyếttháchthức thứ nhấtvàtháchthức thứ ba của phương pháp phát hiện dị thường dựa trên hàm mậtđộ xác suất phi thamsố.

Kếtluận

Một số vấn đề đã được trình bày trong chương này gồm: ˆThứ nhất,trìnhbàymộtsốkiếnthứctổngquanvềảnhviễnthámquang họcvàứng dụng ảnh viễn thám quang họcphụcvụ công tác tìm kiếm cứunạn. ˆThứ hai,phátbiểuvềbàitoánpháthiệndịthườngtrênảnhviễnthám quanghọc,làcơsởđểnghiêncứutìmcácgiảiphápđểgiảiquyếtbài toánnày. ˆThứ ba,nghiêncứucáccáchtiếpcậntrênthếgiớivềbàitoánpháthiện dị thường trên ảnh viễn thám quang học.Trêncơ sở đó, luận án đãchỉranhữngkếtquảđạtđượcvànêulênbatháchthứccầnđượcgiảiquyết.

Từ batháchthức đã được đưa ra, trong Chương 2 luận án đề xuất các nghiên cứu nhằm giải quyếtvấnđề liên quan đếntháchthức đầu tiên, đó là tăng độ chính xác phát hiện các điểm ảnh dị thường củathuậttoán phát hiện các điểm ảnh dị thường dựa trên ước lượng mật độ nhân[120,121].Chương 3 đề xuấtthuậttoán nhằm giải quyếtvấnđề liên quan đếntháchthức thứ ba, đó là đề xuấtthuậttoán tăng tốc độ tính toán củathuậtt o á n p h á t h i ệ n c á c điểmảnhdịthườngđãđềxuấtởChương2.

KỸTHUẬTNÂNGCAOĐỘ CHÍNHXÁCPHÁTHIỆN DỊ THƯỜNG TRÊNẢ N H VIỄN THÁMQ U A N G HỌC 54

Giớithiệuchung

Phát hiện dị thường trên ảnh viễn thám quang học nhằmmục đíchhỗ trợ tìm kiếm nhanh các điểm ảnh hoặc nhóm điểm ảnhchứađựng thông tin hữuích chocông tác tìm kiếm cứu nạn.Trongmột số trường hợp, thông tin có giá trịchocông tácnày chỉnằm trong một cụmvàiđiểm ảnh (do độ phân giải của ảnh không cao, do gócchụpcủa thiết bị, do đối tượng bịchelấp một phầnbởiđịa hình, mật độdàyđặc của lácây haybịchìmmột phần dưới nước, ), bằng mắt thường khó phát hiện đượcchúng.Để tránhbỏsót các đối tượng nhưvậy,cácthuậttoán phát hiện các điểm ảnh dị thường phảithayđổi ngưỡng phát hiện, dẫn đến có nhiều điểm ảnh là nhiễu được thêmvào(làm tăngtỷlệ dương tính giả)gâyra tình trạng nhiễu loạn thông tin, làm khó khăn thêmchoquá trình tìm kiếm Vìvậy,việc nghiên cứu các giải pháp tăng độchínhxác phát hiện các điểm ảnh dị thường của cácthuậttoán làhếtsứccầnthiếtmangnhiềuýnghĩa.

Trong hơn 20 năm qua, nhiều phương pháp tìm các điểm ảnh dị thường trên ảnh viễn thám quang học đã được xây dựng như phương pháp dựa trên mô hình xác suất thống kê, dựa trên phân cụm và phân đoạn, trên biến đổi i H :x i ∈C phi tuyến, biến đổi tuyến tínhvàdựa trên họcmáy.T h u ậ t t o á n p h á t h i ệ n c á c đ i ể m ả n h d ị t h ư ờ n g d ự a t r ê n K D E [120,121]là một trong những phương pháp phát hiện các điểm ảnh dị thường dựa trên mô hình xác suất thốngkê, thuậttoánnàyđã đượcxâydựngvàkiểmchứngtrong những năm gầnđây,trong các nghiên cứu[12,83,135]đãcho thấyđược độchínhxác trong việc phát hiện các điểm ảnh dị thường trên ảnh đa phổ, siêu phổvàđộchínhxác phát hiện dị thường của nó đã vượt RXD (là mộtthuậttoánchuẩnđể phát hiện các điểm ảnh dị thường,ngàynay,nóvẫnđược sử dụng để so sánhvớicácthuậttoán phát hiện điểm ảnh dị thường mới[61,76,112,114]).Chính những lý do đó,thuậttoán phát hiện các điểm ảnh dị thường dựa trên KDE được lựachọnđể nghiên cứuvàcải tiến nhằm tăng độchínhxác phát hiện các điểm ảnh dị thường trên ảnh đa phổ, siêu phổ ứng dụngchocông tác tìmkiếm cứun ạ n

ThuậttoánpháthiệncácđiểmảnhdịthườngdựatrênKDE 55

Phát hiện các điểm ảnh dị thường trên ảnh đa phổ, siêu phổ có thể được coi là nhiệm vụ phân các điểm ảnhvàomột trong hai lớp"bình thường"(lớpC 1)hoặc"dị thường"(lớpC 2).Xét một ảnh cóLkênh phổ, ảnhnàyđược tạo thành từ tập hợp gồmNđiểm ảnhX=(x 1 , x 2 , , x N ) Quan sát thứitrênXlàx i = ( x i 1 , x i 2 , , x iL ) T , i= 1,2, , N, để có thể phânx i vàolớp“bìnhthường”hoặc“dịthường”theophươngphápthốngkêlàgiảiquyết vấnđề kiểm nghiệm giảthuyếtnhị phân bằngcáchsử dụng quy tắc Neyman- Pearson dựa trêntỷlệ khả năng (LR) của hàm mật độ xác suất có điều kiện theo hai giảthuyết:

Theo quy tắc Neyman-Pearson, ta có:

Trongđúfˆ(ã)làhàmmậtđộxỏcsuấtcúđiềukiện,ηlàngưỡngthớchhợpđểphõnx i vào lớp"bình thường"hoặc lớp"dị thường".Tuynhiên, trong thực

∫ Σ tế, các tham số để tính toán các hàm mật độ xác suất có điều kiện trong công thức(2.2)thường không có sẵnbởivìchúngta thiếu kiến thức lớp"dịthường", hoàn toànchưacó các nghiên cứu thốngkê vềnó, hơn nữa các điểm ảnh dị thường có giá trị phổ bấtkỳ,chỉ phụthuộcvàocảnh của ảnh,chúnglà nhữngđiểmđộclậphoặccụmđiểmảnhnhưngcókíchthướcrấtnhỏsovới ảnhvàcó mật độ thưa thớt Vìvậy,chúngta có thể giả định rằngfˆ (x i ) là một hằng số, khi đó công thức(2.2)được rút ngắn thành:

H 0 ( x i )chưađượcbiếtnênnóphảiđượcướctínhtừdữliệucósẵn.Vớigiảthuyếtrằng,các điểmảnhdịthường rất ít, mật độ thưa nên tất cả các điểm ảnhx i ∈ X , i= 1,2, , Ncó thể được sử dụngchoước tínhnày.

|H 0( x i )bởinó có ưu điểm là không cần phải đưa ra bất kỳ một giả định nàovềphân phối của dữ liệu.Trongphương phápnày,công cụchínhcủa nó là KDE đãđượcRosenblattcôngbốvàonăm1956[99]vàsauđóđượcParzenphát triển,côngbốvàonăm1962[91].Đốivớidữliệumộtchiều,xétvectorngẫu nhiênx=(x 1 x 2 x N ) T của biến ngẫu nhiên xcóNphần tử. Điềunàycónghĩa rằng cóNquan sát của biến ngẫu nhiênxvàx i là quan sát thứicủa biến ngẫu nhiênx Khi đó, ước tính mật độ nhân của biến ngẫu nhiênx=(x 1 x 2 x N ) T n h ưsau: fˆ(x i ) = 1 1

−∞ K(u)d(u) 1vàh j là hệ sốtỷlệ quyết định“khoảngrộng”của hàm nhânhaycòn gọil à băngthụng.Thảo luậnmởrộngvềcỏc thuộctớnhthốngkờcủ afˆ(ã)cúthểđượctỡm thấytrong[23],K(u)cóthểlàcáchàmnhânđiểnhìnhdoHardle

− trình bày trong[122]được thể hiện trên Bảng2.1.

Bảng 2.1:Một số nhân điển hình[ 1 2 2 ]

Trongtrường hợp dữ liệu cóLchiều,quan sát thứicủaXsẽ làx i = ( x i1 ,x i2 , ,x iL ) T ,i=1,2, ,N,côngthứcướctínhmậtđộnhâncủadữ liệu đa biến được định nghĩa trong[ 1 2 2 ] l à :

.x − x Σ Σ d Đốivớicác ảnh đa phổ, siêu phổ, dữ liệu thuộc dạng đa biến nên luận ánsửdụngcôngthức(2.5)đểcàiđặtthuậttoán.Khônglàmmấttínhtổng

. Σ quát, sẽ cố định băng thông, đặth=h 1=h 2= =h d vớid= 1,2, , L. Thuậttoán2.1đượcxâydựngđểphâncácđiểmảnhvàomộttronghailớpC 1vàC 2.

Thuậttoán 2.1:Phát hiện các điểm ảnh dị thường dựa trên KDE (gọi tắt là Thuật toánK DE )[1 20, 12 1] input: X: Ma trận các điểm ảnh,N: số điểm ảnh,L: số kênh phổ,h: băng thông,η: ngưỡng phát hiện dị thường. output: C 1:tập các điểm ảnh "bình thường",C 2:tập các điểm ảnh

11 sum_ker←sum_ker+mul_ker; sum_ker

Giải pháp tăng độchínhxác củathuậttoán phát hiện cácđiểm ảnh dị thường dựat r ê n KDE

Thuật toán phát hiện các điểm ảnh dị thường dựa trên KDE (Thuật toán2.1)hoạt động theo nguyên tắc dựa trên giá trị của hàm mật độ xác suất để phân lớp Nếu điểm ảnh đang xét có mật độ xác suất thấp (nhỏ hơn ngưỡngη), nó sẽ được phân về lớp “dị thường” và ngược lại Trong khi đó,các điểm ảnh là nhiễu thường chiếm một phần nhỏ trong ảnh nên nó sẽ được phân vào lớp dị thường làm tăng tỷ lệ dương tính giả, dẫn đến giảm độ chính xác phát hiện dị thường của thuật toán.

Docáchạnchếvậtlývốncócủacácthiếtbịchụpkhácnhau,hìnhảnhcó xuhướngbịnhiễungẫunhiêntrongquátrìnhthunhậnhìnhảnh.Nhiễucó thểhiểulàhiệntượngméotínhiệugâycảntrởquátrìnhquansáthìnhảnhvàtríchxuất thông tin Việcchụpảnh trong điều kiện khí quyển, ánh sáng khôngthuậnlợihaycácphươngphápnén,khôiphụchìnhảnhcũngtạonên nhiễu Bên cạnh đó, nhiễu xuất hiện trong ảnhbởinhiều nguyên nhânnhư dosựthayđổiđộnhạycủasensor,dosựbiếnđổicủamôitrường,dochínhbản thânchấtliệu sinh ra (nhiễu từvậtliệu liền kề), do sai số lượng tửhóahaysai số truyền, Tấtcả các nguyên nhângâyra nhiễu ở trên đã sinh ra nhiễu, nhiễu trong ảnh được phân thành các loạichínhnhưs a u : ˆNhiễuGauss:Nhiễunàycóđượcdobảnchấtrờirạccủabứcxạ(hệthống ghiảnhbằngcáchđếmcácphoton(lượngtửánhsáng).Mỗipixeltrong ảnh nhiễu là tổng giá trị pixel đúngvàpixel ngẫun h i ê n ˆNhiễumuối–tiêu(Salt&Peppernoise):Nhiễunàysinhradoxảyrasai sốtrongquátrìnhtruyềndữliệu.Nhữngpixelđơnđượcđặtluânphiên manggiátrịbằng0haygiátrịcựcđạitạorahìnhchấmdạngmuốitiêu trênảnh. ˆNhiễuShothaynhiễuPoisson:Nhiễunàysinhradotrongquátrìnhthunhận, số lượng lớn hạt photon đã tập trungvàomột điểmvàchúngđã tạo ra nhiễu tại điểm đó Nhiễu được đặc trưngbởihàm mật độ phânbốxác suất Poisson, nên được gọi là nhiễuP o i s s o n ˆNhiễuSpecklehaynhiễuđốm:Làloạinhiễuphátsinhdoảnhhưởngcủa điều kiện môi trường lên cảm biến hình ảnh trong quá trìnhthunhận hìnhảnh.Nhiễulốmđốmhầunhưđượcpháthiệntrongtrườnghợpảnh y tế, ảnhR a d a r

Trongảnh viễn thám quang học cũng có các loại nhiễu như đã trìnhbàyở t r ê n , n g o à i r a c ò n c ó c á c n h i ễ u m a n g t í n h đ ặ c t r ư n g n h ư s ư ơ n g mù,mây Vớicác nhiễu đặcthùcần có phương pháp khử nhiễu đặcthùnhư phương pháp loạibỏsươngmù,đámmâysử dụngthuậttoánMallat[11].Đốivớinhiễu thông thường, sẽ dùng các phương pháp khử nhiễu thông thường như lọc nhiễuhaylàm trơn ảnh (làm mịn ảnh)[4].Luận án đã sử dụng phương pháplàmmịnảnhđểgiảmnhiễutrướckhithựchiệnthuậttoán.

Hình 2.1:Cácbướcnhằm tăng độ chính xác phát hiện dịt h ư ờ n g

Trongnghiên cứuvềtăng độ chính xác phát hiện dị thường trên ảnhUAVứng dụng trong công tác tìm kiếm cứu nạn [CT3], NCSvàtập thể cánbộhướng dẫn đã đề xuất phương pháp giảmtỷlệ dương tính giả củathuậttoán phát hiện các điểm ảnh dị thường dựa trên KDE bằng cách thực hiện theo ba bước (xem minh họa trên Hình2.1),gồm:trích chọncác điểm ảnh đặc trưngvàlàm mịn ảnh; tính toánthuậttoán phát hiện các điểm ảnh dị thường dựa trên KDEchonhững điểm ảnh xung quanh các điểm ảnh đặc trưng; phân loạicácđiểmảnhđãđượctínhtoán.

Bước đầu tiên,trích chọncác điểm ảnh đặc trưngvàlàm mịn ảnh Để giảm một phần nhiễu trên ảnh, luận án sử dụng dụng phương pháp làm mịn ảnhbằngcáchtíchchậpảnhgốcvớitoántửGaussianBlur:

Hình 2.2:Ảnhđượclàm mịn vớicáchệ số làm mịn (σ)khácn h a u

Trongđó,σlà hệ số làm mịn,σcàng cao thì ảnh càng mịn.Tuynhiên,σcàng cao thì độ sắc nét(chitiết) của các đối tượng càng giảm (xem Hình2.2),có thể làm mất tính đặc trưng của các điểm ảnh dị thường (có màu sắc nổibậtsovớinhữngđiểmảnhlâncận)dẫnđếnđộchínhxácpháthiệncác

← điểm ảnh dị thường của thuật toán giảm so với ảnh chưa qua làm mịn Thuật toán2.2được xây dựng theo công thức2.6để làm mịn ảnh.

Thuậttoán 2.2:Thuật toán làm mịn ảnh( G a u s s i a n B l u r ) input: X: ma trận các điểm ảnh, h: số hàng, w: số cột, L: số kênh phổ, k=3: kích thước ma trận hạt nhân,σ: hệ số làm mịn. output: X ′ : ma trận các điểm ảnh đã được làm mịn.

12 if i>0Andi≤hAndj>0Andj≤w then

Dựavàotínhchấtcủa các điểm ảnh dị thường là có màu sắc nổi bật hoặc có sự khác biệt lớn sovớicác điểm ảnh xung quanhvàchúngrất thưa thớt, hiếm khi đại diệnchoảnh, luận án sẽ sử dụng một công cụ để định vị các điểm ảnhnày Tậpnhững điểm ảnh được định vịnàyc ó t h ể k h ô n g chứatất cả các điểm ảnh dị thườngvàcó thể có thêm các điểm ảnh bình thường nhưngchúnglà những điểm ảnh có màu sắc nổi bật (có thể có giá trị lớn nhấthoặcnhỏnhất)trongmộtvùngcụcbộ,nhữngđiểmảnhnàygọilàtập

√ những điểm đặc trưng Từ các điểm ảnh đặc trưng, sử dụngthuậttoán KDE để tính toán các điểm xung quanh trong một phạm vi nhất định để tìm các điểm ảnh dị thường thực sự, các điểm ảnh còn lại sẽ đượcbỏquavàcoi nó là những điểm ảnh bình thường Nhưvậy,thayvì phải tính toánthuậttoán KDEchotoànbộcác điểm ảnh,chúngtachỉđi tính toánchomột tập hợp nhỏ các điểm ảnh xung quanh các điểm đặc trưng, từ đó giảm được nhiễu bị gánvàotậpgiátrịdịthườnglàmgiảmtỷlệdươngtínhgiả.

Qua nghiên cứu phương pháptríchrút các điểm ảnh đặc trưng bất biến cụcbộSIFT[71]chothấy,trong một cụm các điểm ảnh dị thường nằm cạnh nhau sẽ có ít nhất một điểm ảnh đượcchọnlà điểm đặc trưng Điềunàyhoàn toànphùhợpbởicác điểm ảnh dị thường có màu sắc nổi bật hoặc khác biệt sovớinhững điểm ảnh xung quanh, trong khi đó SIFT tìm những điểm ảnh có giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất trong một vùng cụcbộlàm điểm ảnh đặc trưng. SIFT(Scale-invariantFeatureTransform)là thuật toántríchrút đặc trưng cụcbộbất biến trong ảnh doDavidLowe[71]côngbốvàonăm 2004 Đặc trưng đượctrích chọntrong SIFT là các điểm đặc biệt (keypoint), cóbốngiai đoạnchínhđể thực hiệnthuậttoán SIFT bao gồm: (1) Phát hiện cực trị không giantỷlệ (Scale-space Extrema Detection), (2) Lọcvàtríchxuất các điểm đặc biệt (Keypoint localization), (3) Gán hướngchocác điểm đặc trưng (Oriented Assignment)và(4) Bộ mô tả điểm đặc trưng (Keypoint Description).

Giai đoạn đầu tiên, thuật toán sẽ áp dụng hàm sai khác Gaussian (DoG - Deffirence of Gaussisan) để tìm ra các điểm có khả năng làm điểm đặc trưng tiềm năng (candidate keypoints), đó là những đểm rất ít phụ thuộc (bất biến) vào sự thu phóng ảnh và xoay ảnh Hàm DoG được tính theo công thức:

Trongđó,Glà toán tử Gaussian Blur,Ilà ảnh gốc,σlà hệ số làm mịn (có thểxemnónhưlàsốlượngmờ,giátrịcànglớn,độmờcànglớn),(x,y)làtọa độ vị trí điểm ảnh đang xét,vàtoán hạng * làtích chậpáp dụng Gaussian BlurGlên ảnhItại điểm ảnh có tọa độ là(x,y),klà hằng số bất kỳ (thông thườngk=2).Hàm DoG được tính toán từ sự sai khác giữa 2 không gian đo cạnh nhau

Hình 2.3:Ví dụ minh họa việc thực hiện hàm DoG để tìm những điểm đặctrưng bất biến cao (a) là ảnh đã được làm mờ với hệ số làm mờ (σ) khác nhau, (b) thể hiện giá trị của hàm DoG trong một quảng tám (octave). của một ảnh với hệ số làm mờ lệch nhau một hằng sốk Việc tính toán hàm sai khác đơn giản chỉ với phép trừ ma trận điểm ảnh, mục đích là tăng khả năng hiển thị của các cạnh và các chi tiết Kết quả sau khi thực hiện hàm sai khác cho ta thấy, những điểm ảnh dị thường nổi bật hơn hẳn so với những điểm ảnh khác bởi nó có giá trị cao hơn hoặc thấp hơn những điểm ảnh nền(xem ví dụ minh họa tại Hình2.3).

Hình 2.4:Ví dụ minh họa việc tìm các cực trị cục bộ[71]

Tiếp theo, tìm các cực trị trong các lớpkếtquả của hàm DoG theo từng miền cụcbộ.Cụ thể là tại mỗi điểm trên các lớpkếtquả sẽ được so sánhvới8 điểm lân cận trên cùng lớpvà18 điểm lân cận của hai lớp liềnkềtrênvàdưới (xem ví dụ minh họa tại Hình2.4).Nếu điểm đang xét có giá trị hoặc là lớn nhất hoặc là nhỏ nhất sovới26 điểm đó, nó sẽ là điểm cực trịvàcó tiềm năng là điểm đặc trưng (xem ví dụ minh họa tại Hình2.5).Quan sát Hình2.5,Hình2.6chothấy,khi thực hiện hàm sai khác các điểm ảnh dị thường sẽchogiá trị cao nhất trong vùng cụcbộnên khi thực hiện tìm giá trị cụcbộ,điểm ảnh dị thường sẽ đạt cực trị trong vùng cụcbộnên nó sẽ là điểm ảnhtiềmnăng,nằmtrongdanhsáchtronggiaiđoạnsau.

Giai đoạn thứ hai, vì số lượng các cực trị là rất lớn, một số trongchúngcó thể không cần thiết Ở giai đoạnnàysẽ loạibỏcác điểm có độ tương phảnkém (nhạycảmvớinhiễu) hoặc tính đặc trưng cụcbộít hơn các điểm khác hoặc có xu hướng là đường biên đối tượng Bước thực hiệnnàygồm 3 côngđoạn: ˆPhép nội suy lân cận cho vị trí đúng của điểm tiềm năng: phép nội suy

Hình 2.5:Ví dụ minhhọaviệctìmcáccực trị cụcbộtrênảnh (a) là ảnhđãđượclàm mờ với hệ số làm mờ(σ)khác nhau, (b) thể hiện giá trị của hàm DoGtrongmột quảng tám(octave),(c) thể hiện giá trị củaviệctìmcáccực trị cụcbộ. lân cận sử dụng khai triển Tylor cho hàm DoG:

VớiX=(x, y, σ)là độ dịch so với các điểm lân cận của điểm lấy mẫu Vùng chứa điểm nổi bật được xác định qua: ˆ ∂ 2 D −1 ∂D

Hình 2.6:Hình (a) là biểu đồ 3D thể hiện giá trị hàm DoG củacácđiểmảnhtrongkhông gian tỷ lệσ=1.6, hình (b) là ảnhgốc.Các vị tríđượcđánh dấu(A,BvàC)ởhình(a)tươngứngvớicácvịtríđượcđánhdấuởhình(b)

NếuX ˆ >0.5,điểmnổibậtnằmởgầnđiểmlấymẫukhác,nếuXˆ

Ngày đăng: 29/04/2023, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w