1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kế hoạch an toàn lao động của nhà thầu thi công hocthatnhanh vn 62 trang (1)

62 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TỒN DỰ ÁN : GĨI THẦU : ĐỊA ĐIỂM : CHỦ ĐẦU TƯ : ĐƠN VỊ GIÁM SÁT : ĐƠN VỊ THI CÔNG : ĐƠN VỊ THIẾT KẾ : TP Hồ Chí Minh, ngày ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ tháng năm 2021 ĐẠI DIỆN NHÀ THẦU THI CÔNG ĐẠI DIỆN TƯ VẤN GIÁM SÁT Trang MỤC LỤC A KHÁI QUÁT CHUNG Trang I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN VÀ GÓI THẦU Trang II QUY MÔ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Trang III GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CHỦ YẾU Trang B CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG Trang I CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG Trang II SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA BỘ PHẬN QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN Trang 10 III QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC, HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG Trang 11 IV QUY ĐỊNH VỀ CHU TRÌNH LÀM VIỆC HÀNG NGÀY, HÀNG Trang 13 TUẦN, HÀNG THÁNG HOẶC ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI CÁC CƠNG VIỆC CĨ U CẦU CỤ THỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG V CÁC YÊU CẦU VỀ ĐẢM BẢO AN TỒN TRONG TỔ CHỨC MẶT BẰNG CƠNG TRƯỜNG Trang 14 VI QUY ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN LAO ĐỘNG CỤ THỂ TRÊN CƠNG TRƯỜNG Trang 37 VII QUY ĐỊNH VỀ TRANG BỊ, CUNG CẤP, QUẢN LÝ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN Trang 48 VIII QUẢN LÝ SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Trang 50 IX QUY ĐỊNH ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP Trang 50 X QUY TRÌNH THỰC HIỆN THEO DÕI, BÁO CÁO CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐỊNH KỲ, ĐỘT XUẤT Trang 51 XI CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Trang 51 XII CÁC BIỂU MẪU BÁO CÁO Trang 54 CÔNG TY …………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Trang TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TOÀN A KHÁI QUÁT CHUNG I Giới thiệu khái quát dự án gói thầu: Gói thầu : Dự án : Địa điểm : II Quy mô đầu tư xây dựng: - Xây dựng hệ thống cống dọc D1500mm, cống hộp [2000x2000] lòng đường - Xây dựng cống ngang D400, D800 chờ đấu nối đấu nối cống dọc hữu cống ngang D400 D1000 - Tái lập hoàn thiện mặt đường phui đào theo trạng đảm bảo Eyc ≥ 155Mp III Giải pháp thiết kế chủ yếu: Phần thoát nước: a) Phương án xây dựng: Hạng mục thoát nước: - Xây dựng tuyến cống thoát nước dọc nằm lịng đường có độ cống từ D1500mm cống hộp [2000x2000] cụ thể sau: Trong đó:  Xây dựng tuyến cống hộp 2000x2000 thoát nước từ hầm ga HG0 đường Lê Văn Việt vào hầm ga HG1 đầu đường số  Xây dựng tuyến cống hộp 2000x2000 thoát nước từ hầm ga HG1 đầu đường số đến hầm ga xây đầu hẻm 80 đường Lã Xuân Oai  Xây dựng tuyến cống trịn đường kính D1500mm từ đường 102 hầm ga đầu hẻm 80  Xây dựng, cải tạo hố ga thu nước bên đường kết nối với cống cống ngang D400, D800 Tận dụng số hầm thu hữu (từ hố ga HG5 đến HG8) Hạng mục đường: - Tái lập, hoàn thiện mặt đường theo trạng đảm bảo Eyc ≥ 155Mpa b) Đặc điểm kết cấu: - Kết cấu, cấu kiện thoát nước theo hướng dẫn Sở Giao Thông Vận Tải Quyết định 9967/SGTVT-CTN ngày 31 tháng 08 năm 2018 - Sử dụng cống cấu kiện khác (gối cống, hố ga,…) BTCT đúc sẵn kết hợp đổ chỗ có khả chịu tải H30-XB80 lắp đặt lịng đường - Móng cống: Trang  Móng cống trịn sử dụng gối cống đúc sẵn, đốt cống gồm gối bê tơng cốt thép 16Mpa (M200) đúc sẵn, đoạn cịn lại sử dụng bê tông đá 1x2, 12Mpa (M150) đổ chỗ; Lớp đệm móng cống bê tơng đá 1x2, 12Mpa (M150) dày 15cm, bên cát đệm dày 10cm  Móng cống hộp bê tơng đá 1x2, 12Mpa (M150) dày 20cm bên lớp cát đệm dày 10cm Bố trí khe lún ván gỗ tẩm nhựa dày 3cm, khoảng cách đốt cống/khe (6m/khe) - Hố ga:  Kết cấu hố ga có hai phần: phần đúc sẵn (phân đoạn dưới) kết cấu bê tơng cốt thép 16Mpa (M200) có thép chờ để đúc nối phân đoạn trên; phân đoạn hố ga thành hố ga BTCT M200 đổ chỗ, phần cổ hố ga bê tông đá 1x2, 16Mpa (M200)  Móng hố ga lót lớp bê tơng đá 1x2, 12Mpa (M150) dày 20cm Phía bên phủ lớp lớp cát lót dày 20cm  Nắp đậy hố ga cống hộp [2,0mx2,0m], cống D1500mm, nằm lòng gang  Nắp đậy hố thu cống D400 gang thu nước trực tiếp  Khuôn hố ga: lịng đường dùng khn BTCT đúc sẵn đá 1x2, 16Mpa (M200), vỉa hè dùng khuôn BTCT đúc sẵn đá 1x2, 16Mpa (M200) Gờ khuôn hố ga bọc thép góc L50x50x5 Các thép góc liên kết với khuôn hố cụm neo thép 6 - Rãnh thoát nước: BTCT đá 1x2, 16Mpa (M200) (dưới lịng đường), lót lớp bê tơng đá 1x2, 12Mpa (M150) dày 10cm - Cải tạo sửa chữa hố ga D400  Sửa chữa nắp đan, lưới chắn rác, cửa thu nước  Miệng thu nước bê tông đá 1x2, 16Mpa (M200), bên lớp bê tông đá 1x2, 12Mpa (M150) dày 10cm  Cửa thu nước: thu theo phương đứng, cửa thu nước đặt lưới chắn rác thép hình, sơn chống rỉ chôn bê tông miệng thu nước Phần đường giao thông: a) Hạng mục đường: - Tái lập hoàn thiện mặt đường phui đào theo trạng đảm bảo Eyc ≥ 155Mp - Kết cấu áo đường tái lập phui cống:  Bê tông nhựa chặt 19 dày 7cm  Nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1,0 kg/m2  Cấp phối đá dăm loại dày 40cm, K ≥ 0,98  Vải địa kỹ thuật ngăn cách, R 12 ≥ KN/m Trang  Cát đắp K ≥ 0,98, dày 30cm  Cát đắp độ chặt K ≥ 0,95 B CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG: I CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG: Các nguyên tắc quản lý an toàn lao động: - An toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người lao động Các đơn vị sử dụng lao động có nghĩa vụ thực quy định pháp luật an tồn lao động, phịng chống cháy nổ vệ sinh mơi trường - Thực tồn diện đồng biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động - Nguyên tắc thực toàn diện đồng an toàn lao động, vệ sinh lao động thể mặt sau:  An toàn lao động vệ sinh lao động phận tách rời khỏi khâu lập kế hoạch thực kế hoạch thi cơng  An tồn lao động vệ sinh lao động trách nhiệm không người sử dụng lao động mà người lao động nhằm bảo đảm sức khỏe tính mạng thân môi trường lao động…  Bất kỳ đâu có tiếp xúc với máy móc, cơng cụ lao động… phải có an tồn lao động, vệ sinh lao động Các quy định pháp luật: 2.1 Luật, luật: - Luật số 10/2012/QH13 : Luật Lao động - Luật số 84/2015/QH13 : Luật an toàn, vệ sinh Lao động - Luật số 55/2014/QH13 : Luật bảo vệ môi trường - Luật số 40/2013/QH13 phòng cháy, chữa cháy : Luật sửa đổi, bổ sung sửa đổi, bổ sung số điều luật - Luật số 27/2001/QH11 : Luật phòng cháy, chữa cháy 2.2 Quy chuẩn: - QCVN 18: 2014/BXD : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn xây dưng - QCVN-06.2010 : An tồn cháy cho nhà cơng trình - QCVN 01:2008/BCT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An toàn điện 2.3 Nghị định: - Nghị định số 45/2013/NĐ-CP: Quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động - Nghị định số 37/2016/NĐ-CP Chính phủ : Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc - Nghị định số 39/2016/NĐ-CP Chính phủ : Quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động 2.4 Thông tư: Trang - Thông tư 09/2000/TT-BYT: Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ - Thông tư 12/2006/TT-BYT: Hướng dẫn khám bệnh nghề nghiệp - Thông tư liên tịch 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT: Hướng dẫn tổ chức thực công tác an toàn – vệ sinh lao động sở lao động - Thông tư 19/2011/TT – BYT: Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp - Thông tư liên tịch 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT: Về việc hướng dẫn khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động - Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH: Ban hành danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên - Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH: Ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc - Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH: Hướng dẫn chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại - Thông tư 26/2013/TT-BLĐTBXH: ban hành Danh mục công việc không sử dụng lao động nữ - Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH: Quy định công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động - Thông tư 20/2013/TT-BCT: Quy định Kế hoạch biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất lĩnh vực công nghiệp - Thông tư 14/2013/TT-BYT: Về việc hướng dẫn khám sức khỏe - Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH: Về việc hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân - Thông tư 05/2014/TT-BLĐTBXH: Ban hành danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động - Thông tư 06/2014/TT-BLĐTBXH: Quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động máy,thiết bị,vật tư có u cầu nghiêm ngặt vầ an tồn lao động thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Thông tư 07/2014/TT-BLĐTBXH: Ban hành 27 quy trình kiểm định kỹ thuật an tồn máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Thông tư 73/2014/TT-BTC: Quy định mức thu, chế độ thu,nộp,quản lý sử dụng phí kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động; phí đánh giá điều kiện hoạt động kiểm định lệ phí cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động - Thông tư 31/2014/TT-BCT Bộ Công Thương: Về việc quy định chi tiết số nội dung an tồn điện - Thơng tư 36/2014/TT-BCT: Về việc quy định huấn luyện kỹ thuật an tồn hóa chất cấp Giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an tồn hóa chất Trang - Thơng tư 04/2015/TT-BLĐTBXH: Hướng dẫn thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Thông tư 46/2015/TT-BLĐTBXH: Ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật an tồn xe tời điện chạy ray; pa lăng xích kéo tay có tải trọng từ 1.000kg trở lên; trục tải giếng đứng; trục tải giếng nghiêng; sàn biểu diễn di động nồi gia nhiệt dầu Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động - Bảo đảm quyền người lao động làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh lao động - Tuân thủ đầy đủ biện pháp an toàn, vệ sinh lao động trình lao động; ưu tiên biện pháp phịng ngừa, loại trừ, kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại q trình lao động - Tham vấn ý kiến tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cấp xây dựng, thực sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động: 4.1 Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền sau đây: - Được bảo đảm điều kiện làm việc công bằng, an toàn, vệ sinh lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trình lao động, nơi làm việc - Được cung cấp thông tin đầy đủ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc biện pháp phòng, chống; đào tạo, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động - Được thực chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưởng đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chủ động khám giám định mức suy giảm khả lao động trả phí khám giám định trường hợp kết khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí cơng việc phù hợp sau điều trị ổn định bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; tiếp tục làm việc người quản lý trực tiếp người phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động khắc phục nguy để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động - Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật 4.2 Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây: Trang - Chấp hành nội quy, quy trình biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc; tuân thủ giao kết an toàn, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể - Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc - Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền 4.3 Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động, Người sử dụng lao động có quyền sau đây: - Yêu cầu người lao động phải chấp hành nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc - Khen thưởng người lao động chấp hành tốt kỷ luật người lao động vi phạm việc thực an toàn, vệ sinh lao động - Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật - Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục cố, tai nạn lao động 4.4 Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: - Xây dựng, tổ chức thực chủ động phối hợp với quan, tổ chức việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm cho người lao động người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động - Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, cơng cụ lao động bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động; thực việc chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; thực đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động - Không buộc người lao động tiếp tục làm công việc trở lại nơi làm việc có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe người lao động - Cử người giám sát, kiểm tra việc thực nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc theo quy định pháp luật - Bố trí phận người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm giao quyền hạn cơng tác an tồn, vệ sinh lao động - Thực việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; thống kê, báo cáo tình hình thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; chấp hành định tra chuyên ngành an toàn, vệ sinh lao động Trang - Lấy ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở xây dựng kế hoạch, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động Nội quy, quy trình bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động: - Người sử dụng lao động pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương an toàn, vệ sinh lao động điều kiện hoạt động sản xuất, kinh doanh, lao động để xây dựng, ban hành tổ chức thực nội quy, quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động Kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động: - Các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động phải kiểm định trước đưa vào sử dụng kiểm định định kỳ trình sử dụng tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động - Việc kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động phải bảo đảm xác, cơng khai, minh bạch Khai báo tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động: - Khi xảy có nguy xảy tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc người bị tai nạn người biết việc phải báo cho người phụ trách trực tiếp, người sử dụng lao động biết để kịp thời có biện pháp xử lý, khắc phục hậu xảy Lập kế hoạch, phổ biến tổ chức thực - Phổ biến kiến thức pháp luật, hướng dẫn thực biện pháp an tồn lao động vệ sinh mơi trường đến phận người lao động - Tổ chức đào tạo tất cấp, đặc biệt ý đến cơng nhân vị trí quan trọng công nhân điều khiển máy nâng công nhân lắp ráp giàn giáo người để xảy sai sót đặc biệt gây nguy hiểm tới người khác - Các phương pháp làm việc an tồn cho loại cơng việc nguy hiểm: người công nhân trước thực công việc nguy hiểm cần chuẩn bị trước - Nghĩa vụ trách nhiệm đốc công công nhân vị trí then chốt - Phổ biến thơng tin an toàn vệ sinh lao động cho người - Thành lập đội quản lý an toàn lao động vệ sinh môi trường - Việc tổ chức an tồn lao động cơng trường xây dựng xác định quy mô công trường, hệ thống công việc phương thức tổ chức dự án Các hồ sơ an toàn sức khoẻ cần lưu giữ thuận tiện cho việc xác định xử lý vấn đề an toàn vệ sinh lao động công trường - Trong dự án xây dựng có sử dụng nhà thầu phụ cần định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm biện pháp an toàn lao động cần thiết cho đội ngũ lao động nhà thầu phụ Nó bao gồm việc cung ứng sử dụng thiết bị an toàn, phương án thực thi nhiệm vụ cách an tồn, tra sử dụng cơng cụ thích hợp Người chịu trách nhiệm cơng trường cần đảm bảo vật liệu, thiết bị công cụ mang vào công trường phải đạt tiêu chuẩn an toàn tối thiểu - Tổ chức đào tạo tất cấp, từ nhà quản lý, đốc công đến công nhân Các nhà thầu phụ công nhân họ phải huấn luyện chu đáo thủ tục an tồn lao Trang động nhóm cơng nhân làm cơng việc lại gây ảnh hưởng lớn đến an toàn nhóm khác - Cần có hệ thống thơng tin nhanh cho người quản lý công trường việc làm an tồn khiếm khuyết máy móc, thiết bị - Phân công đầy đủ nhiệm vụ an toàn vệ sinh lao động cho người cụ thể - Một số ví dụ nhiệm vụ cần tiến hành liệt kê sau:  Cung ứng, xây dựng bảo trì phương tiện an toàn đường vào, lối bộ, rào        chắn phương tiện bảo vệ cao Xây dựng cài đặt hệ thống tín hiệu an tồn Cung cấp thiết bị an tồn đặc biệt cho loại hình cơng việc Kiểm tra thiết bị nâng cần trục, thang máy chi tiết nâng dây cáp, xích tải Kiểm tra hiệu chỉnh phương tiện lên xuống thang, giàn giáo Kiểm tra làm vệ sinh phương tiện chăm sóc sức khoẻ nhà vệ sinh, lều bạt nơi phục vụ ăn uống (căng tin) Chuyển giao phần có liên quan kế hoạch an tồn lao động cho nhóm công tác Kế hoạch cấp cứu sơ tán Các an toàn viên - Tiến hành kiểm tra định kỳ có hệ thống cơng trường; - Điều tra vụ tai nạn với nhà quản lý để xác định nguyên nhân đề xuất biện pháp khắc phục; - Đại diện cho công nhân làm việc với tra nhà nước đoàn tra tới làm việc công trường; - Các an tồn viên cần tạo điều kiện thích đáng thời gian để tham gia khóa học đào tạo, tập huấn để làm việc có hiệu Khi làm công việc này, thu nhập cán an tồn cần giữ ngun, khơng khấu trừ, lợi ích an tồn sức khoẻ người sử dụng lao động người lao động làm việc công trường II SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA BỘ PHẬN QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN: Sơ đồ tổ chức bố trí nhân cơng tác an tồn lao động: Chỉ huy trưởng cơng trường Trưởng ban an toàn lao động Thành viên ban an toàn lao động Thành viên ban an toàn lao động Thành viên ban an toàn lao động Thành viên ban an toàn lao động Nhiệm vụ, trách nhiệm thực công tác an toàn lao động: Trang 10 Thành viên ban an toàn lao động VII QUY ĐỊNH VỀ TRANG BỊ, CUNG CẤP, QUẢN LÝ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN: Một số quy định chung: - An tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình giải pháp phịng, chống tác động yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nhằm đảm bảo không làm suy giảm sức khỏe, thương tật tử vong người, ngăn ngừa cố gây an tồn lao động q trình thi cơng xây dựng cơng trình - Quản lý an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình hoạt động quản lý chủ thể tham gia đầu tư xây dựng theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo yêu cầu an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình - Kiểm định viên người hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, chịu trách nhiệm trực tiếp thực đạo, giám sát thực kiểm định kỹ thuật an toàn lao động vật tư, trang thiết bị - Công nhân thi công công trường trang bị đầy đủ dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết: mũ bảo hộ, quần áo bảo hộ, giày bảo hộ Đối với công nhân làm việc cao trang bị thêm đai an tồn; cơng nhân làm việc liên quan đến cơng tác hàn trang bị thêm mặt nạ, kính bảo vệ mặt, mắt; Các công nhân làm việc mặt nước trang bị thêm áo phao,… Tất trang thiết bị, vật tư an toàn phải kiểm tra đạt yêu cầu trước trang bị cho công nhân Nội quy an toàn lao động trang bị dụng cụ bảo hộ cho công nhân: Trang bị trang thiết bị, dụng cụ bảo hộ lao động cho cơng nhân: Trang 48 Bố trí hạng thống camera giám sát công trường Tiêu lệnh chữa cháy tập huấn chữa cháy VIII QUẢN LÝ SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG: Quản lý sức khỏe: - Việc quản lý, chăm sóc sức khỏe, phịng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động phải thực từ thời điểm người lao động tuyển dụng suốt trình làm việc sở sản xuất - Việc bố trí xếp vị trí việc làm phải phù hợp với tình hình sức khỏe người lao động - Hạn chế bố trí người lao động bị bệnh mãn tính làm việc vị trí có yếu tố liên quan đến bệnh mắc Quản lý môi trường lao động: - Nhà thầu thi công xây dựng phải thực biện pháp đảm bảo môi trường cho người lao động công trường bảo vệ mội trường xung quanh (chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải…) - Trong trình vận chuyển vật liệu, phế thải phải có biện pháp che chắn đảm bảo an tồn, vệ sinh môi trường Trang 49 - Nhà thầu thi cơng Chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước môi trường - Người để xảy hành vi tổn hại đến mơi trường q trình thi cơng xây dựng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật bồi thường thiệt hại lỗi IX QUY ĐỊNH ỨNG PHĨ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP: - Trên cơng trường bố trí biển báo hiệu, đèn báo hiệu vị trí nguy hiểm để hạn chế tối thiểu tan nạn xảy Bố trí camera giám sát thi cơng giám sát an tồn lao động cơng trường nhằm phát sớm tình trạng hay cố nguy hiểm để cảnh báo sơ tán người khỏi vị trí nguy hiểm Bố trí hệ thống thơng tin liên lạc cơng trường (máy vi tính, mạng internet, điện thoại, máy in,…) - Tình khẩn cấp tình trạng hay cố có chất nguy hiểm, đe dọa tính mạng người hay phá hủy cơng trình, gây tai nạn lao động, ảnh hưởng hay ô nhiễm trường xảy cách bất ngờ, đòi hỏi người phải có hành động ứng phó tức thời (cháy nổ, sụp đổ, thiên tai, khủng bố, phát tán khí độc …) - Hướng dẫn sơ tán người khỏi khu vực nguy hiểm để giảm thiệt hại đến mức - Các lối hiểm cần trì sẽ, thơng thống - Trang bị biển dẫn lối thoát hiểm - Khi nghe tín hiệu báo động nhân viên phải tiến hành sơ tán theo quy định đồng thời tắt hết thiết bị hoạt động - Tất phải di chuyển thật nhanh đến điểm tập trung - Không sử dụng vận thăng để di chuyển tình khẩn cấp, - Trường hợp cố ban đêm, khơng có cơng nhân làm việc, bảo vệ phải thông báo việc cho huy trưởng, trưởng ban an tồn X QUY TRÌNH THỰC HIỆN THEO DÕI, BÁO CÁO CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG ĐỊNH KỲ, ĐỘT XUẤT: - Định kỳ đột xuất báo cáo chủ đầu tư kết thực công tác quản lý an tốn lao động thi cơng xây dựng cơng trình - Ban hành quản lý thống hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động trang thiết bị nơi làm việc tác nhân có liên quan đến điều kiện lao động, tiêu chuẩn chất lượng, quy cách loại phương tiện bảo vệ cá nhân - Ban hành quản lý thống tiêu chuẩn quy phạm an toàn lao động, phân loại lao động theo điều kiện hoạt động, tiêu chuẩn sức khỏe ngành nghề, công việc - Quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động - Ban hành nội dung huấn luyện, đào tạo an toàn lao động - Thanh tra, kiểm tra an toàn lao động, thống kê tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Xử lý vi phạm an toàn lao động - Hợp tác quốc tế lĩnh vực an toàn lao động XI CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG: Các biện pháp hạn chế tác động đến mơi trường thi cơng cơng trình: Trang 50 - Để giảm thiểu tác hại xấu đến mơi trường, biện pháp để hạn chế, phịng ngừa tác động, ảnh hưởng xấu đến môi trường sau: - Trong q trình thi cơng cần tăng cường khâu giám sát môi trường, đề nghị nhà thầu thi công thực đầy đủ yêu cầu quy trình thi cơng để giảm tác động đến môi trường xung quanh như: thường xuyên tưới nước đường vận chuyển vật liệu để hạn chế bụi phát tán vào khơng khí, phương tiện chun chở vật liệu, vật tư cần phải có bạt che lưu thơng ngồi phạm vi cơng trường - Việc đổ thải phải nơi quy định, có biện pháp chống xói mịn mùa mưa trồng loại mái, có hệ thống rãnh nước quy định Đối với mái đào tồn lâu dài cần có biện pháp chống xói, sạt trượt trồng cỏ, rải chống nắng lên mái gia cố mái phương pháp thích hợp - Việc lưu thơng xe máy đường, đặc biệt ngồi phạm vi công trường cần tiến hành thời điểm mật độ giao thơng Khi chun chở thiết bị siêu trường, siêu trọng cần tăng cường ý công tác đảm bảo giao thông - Đối với chất thải rắn sinh trình xây dựng gồm gạch vỡ, sạn, sỏi rơi vãi, gỗ, nhựa, sắt thép rác thải sinh hoạt… Các nhà thầu xây dựng cần áp dụng giải pháp xử lý như: Thu gom tập trung nơi quy định để xử lý thích hợp tái sử dụng - Ngồi biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường nêu trên, cần kết hợp biện pháp sau:  Thông báo tuyên truyền:  Qua phương tiện thơng tin đại chúng truyền thanh, truyền hình thơng báo cho nhân dân vùng biết thời gian thi công, qui mô xây dựng vấn đề cần ý trình xây dựng dự án  Uỷ ban nhân dân nhân phường, xã vùng dự án cần tổ chức họp tuyên truyền vận động người dân tham gia bảo vệ mơi trường, có ý thức an tồn giao thơng thi công, bảo vệ trị an công trường  Biển báo khu vực thi công:  Tại khu vực thi cơng có nhiều thiết bị như: xe ủi, máy xúc, ô tô vận chuyển hoạt động liên tục ÷ 3ca ngày với cường độ tập trung cao nên khu vực thi cơng cần phải có biển báo phản quang đầu khu vực công trường thi công  Trên công trường xây dựng đoạn nào, cần có biển báo đầu cuối đoạn đó; biển báo đặt cách vị trí thi cơng từ 25 đến 30m, biển làm hình trịn hay chữ nhật dễ dàng di động  Phòng cháy chữa cháy biện pháp giữ gìn ANTT xã hội:  Tổ chức thành lập đội bảo vệ gồm bảo vệ công trường; bảo vệ UBND phường, xã giới thiệu, đảm nhận việc phịng cháy chữa cháy giữ gìn ANTT khu vực thi công  Hợp đồng với công an phường, xã đội PCCC công an Thành phố, phối hợp hành động có cố an ninh hoả hoạn xảy  Quán triệt cán công nhân viên công trường nội dung bảo vệ ANTT khu vực Chuẩn bị sẵn dụng cụ PCCC cho đội sản xuất Trang 51  Các phương tiện máy móc, thiết bị phải tu sửa hồn thiện đưa vào thi cơng, tuyệt đối khơng để rị rỉ xăng dầu Kho tàng vật tư công trường phải bao che cẩn thận, kín đáo  Người lao động:  Phải có kiến thức đầy đủ an toàn lao động Người điều kiển máy móc thiết bị phải vận hành thành thạo loại máy mà điều khiển; tuyệt đối khơng làm bừa, làm ẩu, tuyệt đối không uống rượu, thức khuya, dễ gây tai nạn lúc làm việc  Trang thiết bị an toàn lao động:  Trang bị phòng hộ lao động theo qui định nhà nước phải cấp phát đầy đủ đến tay người lao động, cán phải thường xuyên đôn đốc người phải sử dụng bảo hộ lao động để tránh trường hợp đáng tiếc xảy  Công tác vệ sinh môi trường:  Công trường thi công tập trung đông người, mật độ xe cộ lớn, nguồn nước sinh hoạt chủ yếu lấy từ sông Trà Khúc giếng khoan Vậy muốn làm tốt công tác vệ sinh môi trường cần làm tốt việc sau:  Giáo dục nâng cao nhận thức vệ sinh môi trường Xe bồn nước phải tưới nước đường vận chuyển đất đắp để tránh bụi Tránh dầu mỡ xe máy chảy xuống sông làm ô nhiễm môi trường  Các loại xe, ghe thuyền chuyên chở đất cát phải che chắn, tránh rơi vãi vật liệu xuống đường giao thơng, lịng sơng khu vực dân cư  Khu bố trí ăn CBCNV chọn nơi thoáng, mát, gọn gàng, lợi hướng gió, nhà ăn, nhà bố trí hợp lý, nên dùng giếng khoan có bể lọc để vệ sinh  Bố trí khu vệ sinh phù hợp, thường xuyên sẽ, cơng trường phải có cán y tế, thường xuyên quan tâm vệ sinh thực phẩm nhà ăn Đảm bảo vệ sinh môi trường khu vực thi cơng cơng trình: - Đất, bùn thải từ hoạt động đào đất, nạo vét lớp đất mặt, đào cọc móng sử dụng để bồi đắp cho đất trồng khu vực đất phù hợp; - Đất đá, chất thải rắn từ vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vữa, bê tơng, vật liệu kết dính q hạn sử dụng) tái chế làm vật liệu xây dựng tái sử dụng làm vật liệu san lấp cho cơng trình xây dựng chơn lấp bãi chơn lấp chất thải rắn xây dựng; - Chất thải rắn có khả tái chế thủy tinh, sắt thép, gỗ, giấy, chất dẻo tái chế, tái sử dụng - Phải có biện pháp thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn xây dựng theo quy định - Khơng đổ chất thải đường, sơng ngịi, suối, kênh rạch nguồn nước mặt - Nước thải phải thu gom, xử lý, tái sử dụng chuyển giao cho đơn vị có chức phù hợp để tái sử dụng xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường trước thải môi trường - Khí thải phải xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường sở phát sinh trước thải môi trường Trang 52 - Chất thải rắn phải phân loại theo nguồn phát thải tính chất, thành chất thải nhằm đáp ứng mục đích tái sử dụng, tái chế, tiêu hủy, chôn lấp chất thải rắn đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường, an toàn cho người tham gia vào trình thu gom, vận chuyển xử lý; - Việc thực phân loại chất thải rắn phải quản lý, giám sát, tuyên truyền vận động tổ chức, cá nhân chấp hành theo quy định; đảm bảo yêu cầu thuận lợi cho thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn; - Chất thải rắn thông thường phân loại theo nguồn phát thải sau:  Chất thải rắn sinh hoạt phát thải từ sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình; quan, trường học; khu vực công cộng (đường phố, công viên, vườn hoa, bến xe…); sở thương mại dịch vụ (trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, cửa hàng bán lẻ, khách sạn, nhà hàng ăn uống…)  Chất thải rắn xây dựng phát thải từ hoạt động phá dỡ, cải tạo, xây dựng cơng trình xây dựng - Nhà thầu thi công phải ký Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn, rác thải sinh hoạt, nước thải, khí thải, khu vực xây dựng công trường với đơn vị cung cấp dịch vụ chủ nguồn thải - Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn, rác thải sinh hoạt, nước thải, khí thải bao gồm hình thức sau:  Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn, rác thải sinh hoạt, nước thải, khí thải…  Hợp đồng dịch vụ đảm bảo vệ sinh môi trường XII CÁC BIỂU MẪU BÁO CÁO: MẪU KHAI BÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG (Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ) CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN (NẾU CÓ) CƠ SỞ XẢY RA TAI NẠN LAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Trang 53 ĐỘNG Địa chỉ: …………………………… ……, ngày … tháng … năm…… Điện thoại/Fax: …………………… Email: ……………………………… KHAI BÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG Kính gửi: - Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội …1… - Công an huyện …2… Thông tin vụ tai nạn: - Thời gian xảy tai nạn: … phút ngày tháng năm …; - Nơi xảy tai nạn: ……………………………………………………………………… - Tóm tắt diễn biến/ hậu vụ tai nạn: ………………………………………………… Thông tin nạn nhân: TT Họ tên nạn nhân Nămsinh Giới tính Nghề nghiệp Tình trạng tai nạn (chết/bị thương nặng/nhẹ) … NGƯỜI KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ) _ Ghi tên đơn vị hành cấp tỉnh Ghi tên đơn vị hành cấp huyện Ghi tên mã số nghề nghiệp theo danh mục nghề nghiệp Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định Luật Thống kê MẪU BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG CỦA ĐOÀN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG CẤP CƠ SỞ (Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ) (Tên sở) Số: ………./ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……, ngày … tháng … năm …… BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG …………1… (Nhẹ nặng) ………… Cơ sở để xảy tai nạn lao động: Trang 54 - Tên sở:……………………………………………………………………………………… - Địa chỉ:………………………………………………………………………………………… thuộc tỉnh/thành phố:…………………………………………………………………………… - Số điện thoại, Fax, E-mail:…………………………………………………………………… - Lĩnh vực hoạt động kinh tế sở:…….2………………………………………………… - Tổng số lao động (quy mô sản xuất sở):……………………………………………… - Loại hình sở:………… 3…………………………………………………………………… - Tên, địa quan quản lý cấp trực tiếp (nếu có):………………………………… Thành phần đồn điều tra (họ tên, đơn vị công tác, chức vụ người): …………………………………………………………………………………………………… Tham dự điều tra (họ tên, đơn vị công tác, chức vụ người): …………………………………………………………………………………………………… Sơ lược lý lịch người bị nạn: - Họ tên: ………………………………………… ; Giới tính: …………………… Nam/Nữ; - Ngày, tháng, năm sinh: ………………………………………………………………………… - Quê quán: ……………………………………………………………………………………… - Nơi thường trú: ………………………………………………………………………………… - Hồn cảnh gia đình (bố, mẹ đẻ, vợ chồng, con): ……………………………………… - Nơi làm việc (tên tổ/phân xưởng tên, địa sở): ………………………………… - Nghề nghiệp: ………….4……………………………………………………………………… - Thời gian làm việc cho người sử dụng lao động: ……………….(năm) - Tuổi nghề: …………………(năm); Bậc thợ (nếu có):………………………………… - Loại lao động: Có hợp đồng lao động: ……… 5… / Khơng có hợp đồng - Đã huấn luyện ATVSLĐ: ……………… có/ khơng Thơng tin vụ tai nạn: - Ngày, xảy tai nạn: Vào hồi phút, ngày tháng năm ; - Nơi xảy tai nạn: …………………………………………………………………………… - Thời gian bắt đầu làm việc: …………………………………………………………………… - Số làm việc tai nạn xảy ra: phút Diễn biến vụ tai nạn:…………………………………………………………………… Nguyên nhân gây tai nạn: (trong phải xác định rõ tai nạn lao động xảy nguyên nhân sau: lỗi người sử dụng lao động; lỗi người lao động; lỗi người sử dụng lao động người lao động; nguyên nhân khác không lỗi người sử dụng lao động người lao động) Kết luận vụ tai nạn: (phải xác định rõ vụ tai nạn trường hợp sau: tai nạn lao động; tai nạn hưởng trợ cấp theo quy định khoản Điều 39 Luật an tồn, vệ sinh lao động; khơng phải tai nạn lao động) Kết luận người có lỗi, đề nghị hình thức xử lý: ………………………… Trang 55 10 Biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động tương tự tái diễn: - Nội dung công việc: …………………………………………………………………………… - Người có trách nhiệm thi hành: ……………………………………………………………… - Thời gian hồn thành: ………………………………………………………………………… 11 Tình trạng thương tích: - Vị trí vết thương:……………………………………………………………………………… - Mức độ tổn thương:…………………………………………………………………………… 12 Nơi điều trị biện pháp xử lý ban đầu: …………………………………………… 13 Thiệt hại tai nạn lao động chi phí thực hiện: - Chi phí người sử dụng lao động trả (nếu có): Tổng số: …………………đồng, đó: + Chi phí y tế: ………………… đồng; + Trả lương thời gian điều trị: …………………đồng; + Bồi thường trợ cấp: ………………… đồng; - Thiệt hại tài sản/thiết bị: ………………….đồng CÁC THÀNH VIÊN KHÁC CỦA ĐOÀN ĐIỀU TRA (Ký, ghi rõ họ tên) TRƯỞNG ĐOÀN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG (Người sử dụng lao động người ủy quyền văn bản) (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu (nếu có) NHỮNG NGƯỜI THAM DỰ ĐIỀU TRA (Ký, ghi rõ họ tên) _ Căn danh mục yếu tố gây chấn thương Ghi tên ngành, mã ngành theo Hệ thống ngành kinh tế Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định Luật Thống kê Ghi tên, mã số theo danh mục mã số đơn vị kinh tế, hành nghiệp theo quy định pháp luật hành báo cáo thống kê Ghi tên mã số nghề nghiệp theo danh mục nghề nghiệp Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định Luật Thống kê Ghi rõ: Không xác định thời hạn; Xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; Theo mùa, vụ theo công việc định thời hạn 12 tháng Trang 56 MẪU BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG CẤP CƠ SỞ (6 THÁNG HOẶC CẢ NĂM) (Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ) Đơn vị báo cáo: (ghi tên sở) Địa chỉ: Mã huyện, quận1: BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG Kỳ báo cáo (6 tháng năm) năm Ngày báo cáo: ……………… Thuộc loại hình sở 2(doanh nghiệp): …………… Mã loại hình sở: Đơn vị nhận báo cáo: Sở Lao động - Thương binh Xã hội Lĩnh vực sản xuất sở:……… ………………… Mã lĩnh vực: Tổng số lao động sở: ………… người, nữ: ………… người Tổng quỹ lương: ………… triệu đồng I Tình hình chung tai nạn lao động Phân loại TNLĐ theo mức độ thương tật Số vụ ( Vụ) Số người bị nạn (Người) Số người Số người bị Số vụ Tổng số Số LĐ nữ chết thương nặng có từ Nạn Nạn Tên tiêu Mã Số vụ Nạn nhân nhân Nạn thống kê số Tổng có người nhân không không nhânkhông số người bị Tổng Tổng không Tổng thuộc thuộc Tổngsố thuộc chết nạn số số thuộc số quyền quyền quyền trở quyền quản quản quản lý lên quảnlý lý lý 10 11 12 13 Tai nạn lao động 1.1 Phân theo nguyên nhân xảy TNLĐ4 a Do người sử dụng lao động Khơng có thiết bị an tồn thiết bị khơng đảm bảo an tồn Khơng có phương tiện bảo vệ cá nhân phương Trang 57 tiện bảo vệ cá nhân không tốt Tổ chức lao động chưa hợp lý Chưa huấn luyện huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động chưa đầy đủ Khơng có quy trình an tồn biện pháp làm việc an tồn Điều kiện làm việc khơng tốt b Do người lao động Vi phạm nội quy, quy trình, quy chuẩn, biện pháp làm việc an tồn Khơng sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân c Khách quan khó tránh/Nguyên nhân chưa kể đến Phân theo yếu tố gây chấn thương5 … 1.3 Phân theo nghề nghiệp6 Trang 58 Tai nạn hưởng trợ cấp theo quy định Khoản Điều 39 Luật ATVSLĐ Tổng số (3=1+2) II Thiệt hại tai nạn lao động Tổng số ngày nghỉ tai nạn lao động (kể ngày Tổng số nghỉ chế độ) Chi phí tính tiền (1.000 đ) Thiệt hại tài sản (1.000 đ) Khoản chi cụ thể sở Trả lương Bồi thường /Trợ Y tế thời cấp gian điều trị ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ, đóng dấu) _ Ghi mã số theo Danh mục đơn vị hành Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định Luật Thống kê Ghi tên, mã số theo danh mục mã số đơn vị kinh tế, hành nghiệp theo quy định pháp luật hành báo cáo thống kê Ghi tên ngành, mã ngành theo Hệ thống ngành kinh tế Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định Luật Thống kê Ghi 01 nguyên nhân gây tai nạn lao động Ghi tên mã số theo danh mục yếu tố gây chấn thương Ghi tên mã số nghề nghiệp theo danh mục nghề nghiệp Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định Luật Thống kê Trang 59 MẪU THÔNG BÁO THÔNG TIN CỦA NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC Y TẾ CƠ SỞ (Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ) CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ Số:…… /TB- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ………… , ngày … tháng … năm … THƠNG BÁO Về thơng tin người làm cơng tác y tế sở Kính gửi: Sở Y tế …………… Căn Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động Tên sở sản xuất kinh doanh: …………………… đại diện ông (bà) ……………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Điện thoại ……………………………… Fax: ………………… Thông báo người làm công tác y tế thực nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe, phịng chống bệnh nghề nghiệp cho sở sản xuất kinh doanh (tên sở sản xuất kinh doanh):…………, cụ thể: - Họ tên: ……………………………………………………………………………………… - Trình độ chun mơn: ………………………………………………………………………… - Số điện thoại liên hệ: ………………………………………………………………………… - Chứng nhận, chứng y tế lao động: …………………………………………………… Nơi nhận: - Như trên; - ………… - Lưu: VT, …… ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ, đóng dấu) Trang 60 MẪU THÔNG BÁO THÔNG TIN CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CUNG CẤP DỊCH VỤ CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG (Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ) CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ Số: ………./TB- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc …………, ngày … tháng … năm … THƠNG BÁO Về thơng tin sở khám bệnh, chữa bệnh cung cấp dịch vụ chăm sóc quản lý sức khỏe người lao động Kính gửi: Sở Y tế Căn Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động Tên sở sản xuất kinh doanh: ………………………… đại diện ông (bà)…………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………………… Điện thoại ………………………… Fax:……………………………………………………… Thông báo đơn vị cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người lao động sở sản xuất kinh doanh tên sở sản xuất kinh doanh): …………………………cụ thể: - Tên sở cung cấp dịch vụ: …………………………………………………………………… - Địa ……………………………………………………………………………………… - Số điện thoại liên hệ: - Nội dung cung cấp dịch vụ: ………………………………………………………………… - Thời gian cung cấp dịch vụ: ………………………………………………………………… Nơi nhận: - Như trên; - ………… - Lưu: VT, … ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ, đóng dấu) Trang 61

Ngày đăng: 28/04/2023, 00:36

w