1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng phòng và điều trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trại lợn công ty tnhh minh châu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUÀNG VĂN KHẢI Tên chuyên đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NI TẠI TRẠI MINH CHÂU, HẠ LONG, QUẢNG NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Lớp: Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y K48 - TY - N01 2016 - 2021 ThS Nguyễn Hữu Hòa Thái Nguyên - 2020 m i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện mái trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực tập tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y thầy cô giáo trường đã trang bị cho em kiến thức bản, cho em lòng tin vững bước cuộc sống và công tác sau này Nhân dịp em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo, giáo khoa Chăn nuôi Thú y đã tận tình dạy bảo, chỉ dạy và giúp đỡ chúng em toàn khoá học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Hữu Hòa đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo trang trại Minh Châu đã tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em học tập hồn thành tốt q trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2020 Sinh viên Quàng Văn Khải m ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khẩu phần ăn lợn nái hậu bị, lợn nái cai sữa, lợn đực khai thác, lợn đực chờ khai thác 18 Bảng 2.2 Thức ăn dành cho lợn nái mang thai 22 Bảng 3.1 Lịch làm việc hàng ngày với đàn lợn nái sinh sản giai đoạn mang thai 47 Bảng 3.2 Lịch làm việc hàng ngày với đàn lợn 48 Bảng 3.3 Quy định khối lượng thức ăn cho chuồng bầu 49 Bảng 3.4 Yêu cầu chuồng trại 50 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi lợn trại Minh Châu qua năm 2018 T5/2020 55 Bảng 4.2 Số lượng lợn nái, trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại 56 Bảng 4.3 Kết quả thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái 56 Bảng 4.4 Lịch sát trùng chuồng trại trại lợn 59 Bảng 4.5 Kết quả khử trùng sở 60 Bảng 4.6 Kết quả thực công tác vệ sinh chăn nuôi 61 Bảng 4.7 Kết quả tiêm phòng vắc-xin cho đàn lợn trại 63 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc bệnh sảy thai và đẻ non, viêm đường sinh dục 64 đàn lợn nái mang thai 64 Bảng 4.9 Kết quả điều trị lợn nái mang thai 65 Bảng 4.10 Kết quả lợn mắc hội chứng tiêu chảy trại thời gian thực tập 68 Bảng 4.11 Kết quả điều trị bệnh đàn lợn thời gian thực tập 68 m iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CP Cổ phần GGP Giống cấp cụ kỵ Nxb Nhà xuất bản TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thể trọng m iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện khí hậu 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.4 Cơ sở vật chất trại 2.1.5 Thuận lợi và khó khăn trại 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo quan sinh dục lợn 2.2.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 11 2.2.3 Cơ chế động dục lợn 14 2.3 Lợn nái giai đoạn mang thai 15 2.3.1 Sự mang thai 15 2.3.2 Cơng tác quản lý và chăm sóc lợn nái giai đoạn mang thai 15 2.3.3 Nhu cầu dinh dưỡng lợn nái 17 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 20 2.4 Một số bệnh thường gặp lợn nái mang thai 25 2.4.1 Bệnh sảy thai và đẻ non 25 2.4.2 Bệnh viêm đường sinh dục 26 m v 2.4.3 Bỏ ăn không rõ nguyên nhân 29 2.4.4 Một số loại thuốc sử dụng thời gian thực tập sở 30 2.5 Hội chứng tiêu chảy lợn 32 2.6 Tình hình nghiên cứu và ngoài nước 40 2.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 40 2.6.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 43 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 46 3.1 Đối tượng 46 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 46 3.3 Nội dung thực 46 3.4 Các chỉ tiêu và phương pháp thực 46 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 54 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 Đánh giá tình hình chăn nuôi trại Minh Châu qua năm 2018 - T5/2020 .55 4.2 Kết quả việc thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn trại 56 4.2.1 Thực biện pháp chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái mang thai 56 4.2.2 Thực biện pháp chăm sóc ni dưỡng đàn lợn 57 4.3 Kết quả thực biện pháp phòng bệnh cho lợn trại 58 4.3.1 Kết quả phòng bệnh phương pháp vệ sinh, sát trùng trại 58 4.3.2 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái mang thai thai trại theo tháng 64 4.3.3 Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái giai đoạn mang thai 65 4.3.4 Kết quả cơng tác chẩn đốn bệnh cho đàn lợn 66 4.3.5 Kết quả điều trị bệnh cho lợn thời gian thực tập sở 68 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP m Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn giữ một vị trí quan trọng ngành nơng nghiệp Việt Nam Con lợn xếp hàng đầu số vật nuôi, cung cấp phần lớn thực phẩm cho nhân dân phân bón cho sản xuất nơng nghiệp Ngày chăn ni lợn cịn có tầm quan trọng đặc biệt nữa là tăng kim ngạch xuất khẩu, là nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho kinh tế quốc dân Chăn nuôi lợn đem lại mợt nguồn lợi kinh tế lớn và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, đặc điểm địa lý khí hậu nóng ẩm nước ta, mà chăn nuôi gặp không khó khăn, thử thách Nhất là tình hình đất nước ta gia nhập hiệp định TPP thì càng u cầu ngành chăn ni nước phải có bước phát triển mạnh Ngoài việc cung cấp nhu cầu hàng ngày lượng thực phẩm người chăn nuôi phải cạnh tranh với nước thế giới là ngành chăn nuôi còn lạc hậu chưa phát triển Ngoài nguyên nhân cạnh tranh với ngành nghề khác, sách, chi phí đầu vào, chi phí thức ăn ngành chăn nuôi lợn còn phải đối mặt với tình hình dịch bệnh ngày càng diễn biến phức tạp, lợn thường mắc một số bệnh như: Bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa, bệnh ngoại khoa và bệnh sản khoa, từ ảnh hưởng đến cấu phát triển đàn và làm giảm hiệu quả kinh tế cho người chăn ni lợn nái Ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng phải có mợt bước phát triển để sánh kịp với nước khác thế giới Đặc biệt tình hình chăn ni lợn gặp nhiều khó khăn chăm sóc và ni dưỡng đàn lợn hay mắc bệnh tật, quy trình chăm sóc ni dưỡng khắt khe m Trong những năm gần đây, với mục đích hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh thị trường nội địa đồng thời đáp ứng nhu cầu xuất thịt lợn, mô hình chăn nuôi lợn theo hướng tập trung quy mô trang trại trọng phát triển cả nước Từ thực tế cần đưa phương pháp chăm sóc, ni dưỡng và phòng điều trị bệnh cho đàn lợn nái và đàn lợn nuôi trại lợn Minh Châu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Để góp phần giải quyết vấn đề trên, em tiến hành thực đề tài: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng điều trị bệnh cho đàn lợn ni trại lợn Công ty TNHH Minh Châu - Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục đích đề tài - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng, phòng trị bệnh cho lợn nái đàn lợn nuôi trại Minh Châu, Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Phát kịp thời những lợn bị ốm, lợn mắc bệnh - Đánh giá tình hình mắc bệnh đàn lợn ni trại Minh Châu, Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá kết quả điều trị bệnh - Góp phần giúp sở nâng cao suất, chất lượng chăn nuôi 1.3 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn nuôi trang trại Minh Châu, Hạ Long, Quảng Ninh - Thực quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nuôi lợn nái giai đoạn mang thai đàn lợn - Xác định tình hình nhiễm bệnh, áp dụng và đánh giá hiệu quả quy trình phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi trang trại - Nắm vững quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn - Chăm chỉ, học hỏi để nâng cao kỹ thuật, tay nghề cá nhân m Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý Trang trại chăn nuôi lợn Công ty TNHH Minh Châu thành lập năm 2006, là trại gia công Công ty cổ phần CP Việt Nam với quy mô 1200 nái Trại xây dựng phường Hà Khánh, TP Hạ Long, Quảng Ninh với diện tích 2,9ha nằm diện tích 150ha rừng và đất rừng UBND tỉnh Quảng Ninh giao khoán Phường Hà Khánh một phường thuộc thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam Với diện tích 31,9 km2, cách trung tâm thành phố Hạ Long 10km đường mỏ than Phía Đơng Nam giáp phường Hà Lầm, phía Tây giáp Vịnh Cửa Lục, và có đường vành đai phía Bắc bao quanh Nhưng năm gần hệ thống giao thông đã làm nhiều, thuận tiện cho việc lại bn bán vận chuyển hàng hóa trại 2.1.2 Điều kiện khí hậu Thành phố Hạ Long nằm vùng khí hậu nhiệt đới có mợt mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, mùa đơng lạnh khơ, mưa và có khí hậu nóng ẩm bao trùm Do trại lợn Minh Châu chịu ảnh hưởng khí hậu Nhiệt đợ trung bình mùa đơng ổn định 20oC, mùa nóng có nhiệt đợ trung bình 25oC - 27oC Lượng mưa theo quy ước chung, thời kì có lượng mưa ổn định 100mm tập trung từ tháng đến tháng 10, còn mùa khô có lượng mưa tháng ổn định 100mm tháng 11 đến tháng năm sau Theo số liệu quan trắc, mùa lạnh Quảng Ninh tháng 11 kết thúc vào cuối tháng năm sau, mùa hạ nóng tháng kết thúc vào đầu tháng 10 Sự chênh lệch nhiệt đợ trung bình tháng tiêu biểu cho mùa đông m (tháng 1) thấp nhiệt độ trung bình tháng tiêu biểu cho mùa hè (tháng 7) 12oC Với điều kiện khí hậu vậy, tương đối thuận lợi cho ngành chăn nuôi phát triển 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trại - 01 chủ trại - 01 quản lý trại - 01 thủ kho - 01 kế tốn - 04 kỹ thuật trại Cơng ty CP - 01 Quản lý kỹ thuật hỗ trợ Công ty CP - 22 công nhân khu vực nuôi lợn nái (9 công nhân chuồng bầu 13 công nhân chuồng đẻ) - 08 công nhân khu vực nuôi lợn hậu bị - 06 sinh viên thực tập trang trại - 03 thợ điện nước, thợ sửa chữa chịu trách nhiệm kiểm tra vận hành khắc phục hư hỏng tồn bợ hệ thống điện nước thiết bị trại - 02 đầu bếp phục vụ ăn uống - 01 bảo vệ chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản chung trại Với đội ngũ công nhân trên, trại phân làm tổ khác tổ chuồng bầu, tổ chuồng đẻ, tổ chuồng lợn thương phẩm Mỗi tổ thực công việc hàng ngày một cách nghiêm túc, quy định trại 2.1.4 Cơ sở vật chất trại Trại xây dựng lâu nên sở vật chất và sở hạ tầng đã cũ thứ quan tâm, trọng và ngày càng đổi - Về sở vật chất: + Có đầy đủ thiết bị, máy móc để phục vụ cho cơng nhân sinh viên sinh hoạt hàng ngày như: Máy giặt, tắm nóng lạnh, tivi, tủ lạnh, quạt, bàn m 63 Bảng 4.7 Kết tiêm phòng vắc-xin cho đàn lợn trại Loại Thời điểm Bệnh lợn phòng bệnh phòng Lợn 10 tuần chửa Lợn nái sinh sản Lợn 12 tuần chửa LMLM Aftogen oleo Tiêm bắp Circo plex Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp cịi cọc) Hợi chứng cịi cọc + Viêm phổi địa phương tuần tuổi (ml/con) Tiêm bắp 13 tuần chửa phòng bệnh đưa thuốc Liều lượng Coglapest Circo (hội chứng Lợn Đường Dịch tả Lợn tuần tuổi Loại vắc xin Dịch tả (lần 1) Circo + Myco CSF1 Kết quả bảng 4.8 cho thấy, thời gian thực tập trại, em đã tham gia tiêm loại vắc - xin Hội chứng còi cọc + Viêm phổi địa phương, dịch tả và lở mồm long móng với tỷ lệ an toàn 100% Trong q trình tiêm có mợt số trường hợp lợn bị sốc vắc xin, lợn thường có biểu tím tái người hay co giật, nếu nặng chết Trong trường hợp lợn bị sốc nhẹ lợn nhỏ thì bế lợn lên dùng đá lạnh trườm lên đầu lợn nhằm tránh máu dồn lên não và đông cứng, sau đặt lợn xuống máng nước dợi nước lên người Nếu bị nặng thì dùng thuốc cafein kết hợp với vitamin B1, C tiêm bắp lần/ ngày/ - ngày liền, kết hợp cho uống chất điện giải gluco - C và vitamin ADE Qua việc tiêm phòng cho vật nuôi em đã rút nhiều bài học kinh nghiệm cho bản thân tự tin hơn, vững tay nghề m 64 4.3.2 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái mang thai thai trại theo tháng Trong thời gian thực tập em đã tiến hành theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn nái mang thai tháng Kết quả trình bày bảng 4.8: Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc bệnh sảy thai đẻ non, viêm đường sinh dục đàn lợn nái mang thai Số nái Tháng Sảy thai đẻ non theo dõi Số nái (con) mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Viêm đường Tử cung Số nái mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) 12/2019 236 1,69 3,81 1/2020 204 245 11 5,39 2/2020 184 1,63 3,80 Tính chung 624 12 1,92 27 4,33 Từ kết quả bảng 4.8 cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh 624 nái mang thai tháng theo dõi là: Sảy thai và đẻ non có 12 nái bị sảy, với tỷ lệ 1,92 Viêm đường sinh dục có nái mắc với tỷ lệ 4,33 Ở tháng có tỷ lệ mắc bệnh khác nhau, tỷ lệ chênh lệch tùy tḥc vào điều kiện, kỹ thuật chăm sóc cơng nhân, thời tiết, khí hậu tháng Tháng 12 mùa đơng, có mưa phùn, ẩm ướt và thời gian đầu thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, chưa có kinh nghiệm kỹ thuật là cách quan sát biểu lợn nái dẫn đến lợn mang thai bị sảy thai và đẻ non, viêm đường sinh dục với tỷ lệ cao so với số lượng nái theo dõi 236 nái Tháng tháng vào dịp Tết nguyên đán nên việc lơ là công việc, chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh chuồng trại nên tỷ lệ nái mắc bệnh tương đối cao Ngun nhân cách vệ sinh, chăm sóc, ni dưỡng sinh viên thực tập, công nhân chưa hợp lý m 65 4.3.3 Kết điều trị bệnh cho lợn nái giai đoạn mang thai Từ những kiến thức học lớp, kinh nghiệm học từ trình thực tập hỗ trợ từ kỹ thuật trại, em đã tiến hành điều trị bệnh thường gặp trình mang thai lợn nái kết quả thể bảng 4.10 Bảng 4.9 Kết điều trị lợn nái mang thai Kết Tên Phác bệnh đồ Tên thuốc điều trị Liều lượng, cách dùng Số nái điều trị (con) thai Và đẻ non Amoxicillin 15% Tiêm bắp LA 15 - 20 Gluco- K-C ml/lần/con Nova -oxytocin 11 14 12 85,71 13 13 100 91,67 Tiêm bắp ml/lần/con Viêm Amoxicillin 15% 15 - 20 đường LA ml/lần/con Tiêm bắp Nova-oxytocin 12 lần/con Tiêm bắp dục (%) Thụt rửa Gluco-K-C sinh (con) Tỷ lệ - ml/lần/con Thuốc tím 0,1% khỏi Tiêm bắp Nova-oxytocin Sảy Số nái - ml/lần/con Cefquinom 150 LA Tiêm bắp 15 - 20 Gluco-K-C ml/lần/con m 66 Từ kết quả thu bảng 4.10 thấy: Khi lợn sảy thai, ta sử dụng kháng sinh phổ rộng Amoxicillin 15% LA để kháng viêm trường hợp thai chết, bị phân hủy, thối rữa tử cung khiến lợn mẹ bị viêm tử cung Sử dụng thuốc tím KMnO4 0,1% để thụt rửa, sát trùng niêm mạc tử cung, tránh viêm nhiễm tử cung Phác đồ điều trị sau sảy thai với Amoxicillin 15% LA cộng với thụt rửa KMnO4 0,1% đạt 91,67% lợn nái không bị viêm nhiễm tử cung nặng Đối với viêm đường sinh dục trình mang thai dụng cụ phối q cứng, khơng vô trùng, làm niêm mạc đường sinh dục, dẫn đến viêm nhiễm đường sinh dục Em đã tiến hành điều trị với hai phác đồ, sử dụng hai lọai thuốc kháng sinh Amoxicillin 15% LA Cefquinom 150 LA điều trị viêm đường sinh dục đem lại hiệu quả cao Điều trị Amoxicillin 15% LA có tỷ lệ khỏi đạt 85,71%; điều trị Cefquinom 150 LA đạt 100 % Hai loại thuốc kháng sinh có hiệu quả điều trị tương đương, nhiên, khuyến cáo nên sử dụng Cefquinom 150 LA cho lợn nái mang thai thuốc khơng tồn dư kháng sinh nên không làm giảm hậu quả thuốc, giảm bớt tượng nhờn thuốc, giảm chi phí điều trị, thời gian khỏi bệnh nhanh Từ kết quả trên, em nhận thấy việc chẩn đoán bệnh lựa chọn thuốc điều trị quan trọng Chọn thuốc, trị bệnh kết quả điều trị cao nâng cao suất chăn nuôi, giảm bớt chi phí chăn ni 4.3.4 Kết cơng tác chẩn đốn bệnh cho đàn lợn Trong chăn ni lợn yếu tố kỹ thuật, giống, thức ăn, chuồng trại, thú y, công tác quản lý quyết định đến suất chất lượng, giá thành lợi nhuận Với yêu cầu trang trại đã tiến hành phân loại lợn (tách lợn ốm một ô riêng) để có kế hoạch và phương pháp chăm sóc cho m 67 nhằm đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho phát triển đàn lợn Sáng sớm em tiến hành kiểm tra tình hình bệnh, sau cho lợn ăn, vệ sinh chuồng trại và điều trị bệnh cho đàn lợn nếu có Tùy vào thời tiết điều chỉnh nhiệt độ phù hợp cho chuồng Bằng biện pháp quan sát, đánh giá tình trạng sức khỏe đàn lợn giúp phân biệt lợn khỏe lợn ốm, bệnh để điều trị - Lợn khỏe: + Trạng thái chung: Lợn khỏe mạnh, nhanh nhẹn, vẻ mặt tươi tắn, thích hoạt đợng, lại quanh chuồng, đói thì kêu rít đòi ăn, phá chuồng + Nhiệt đợ thể trung bình 38,5oC, nhịp thở - 18 lần/phút Lợn có thân nhiệt nhịp thở cao một chút + Mắt mở to, long lanh, khô ráo, không bị sưng, rử kèm nhèm, niêm mạc, kết mạc mắt có màu vàng nhạt, khơng đỏ tía + Lơng mượt, mềm, không dựng đứng, không bị rụng + Phân mềm thành khuôn, không bị táo lỏng Màu sắc phân phụ tḥc vào thức ăn, thường có màu màu xanh đến màu nâu, không đen đỏ Phân không bị bao quanh màng trắng, không lẫn kí sinh trùng, khơng có mùi tanh, khắm + Lợn đái thường xuyên, nước tiểu nhiều, màu trắng vàng nhạt - Lợn ốm: Trong thời gian trực tiếp ni dưỡng và chăm sóc đàn lợn, em đã quan sát phát những lợn có biểu không bình thường + Trạng thái chung thấy mệt mỏi, nằm im lìm, cách xa khác lùi vào lớp rác lót chuồng, lại xiêu vẹo không muốn cử động, dù bị đánh không đứng dậy Lợn bỏ ăn Lưng gồng lên là đau bụng rặn ỉa bị táo bón + Nhiệt đợ thể lên 40oC (có lên đến 42oC) Nhịp tim nhịp thở cao thấp bình thường m 68 + Màu phân quan trọng Màu và mùi khác thường phân cho thấy lợn bị bệnh Phân màu trắng bị bệnh phân trắng lợn con, phân màu đen là dấu hiệu bị xuất huyết dày, ruột non, phân màu đỏ bị xuất huyết ṛt già, phân có mùi khắm dấu hiệu bệnh dịch tả Trong thời gian thực tập, em đã theo dõi và phát lợn sở mắc hội chứng tiêu chảy Kết quả thể qua bảng 4.11 Bảng 4.10 Kết lợn mắc hội chứng tiêu chảy trại thời gian thực tập Tên bệnh Tiêu chảy Số lợn Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ theo dõi mắc bệnh mắc chết chết (con) (con) (%) (con) (%) 600 67 11,67 2,98 Trong q trình chăm sóc, ni dưỡng tỷ lệ lợn mắc bệnh là cao, cụ thể: Đối với bệnh tiêu chảy, có 67 mắc tổng số 600 theo dõi chiến tỷ lệ 11,67% tổng toàn đàn, số lợn chết là chiếm tỷ lệ là 2,98% 4.3.5 Kết điều trị bệnh cho lợn thời gian thực tập sở Trên sở phát những lợn mắc bệnh, em tiến hành đánh dấu cách ly lợn tiêu chảy tùy theo loại thuốc điều trị để tiến hành điều trị Kết quả trình bày bảng 4.12 Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh đàn lợn thời gian thực tập Tên bệnh Tên thuốc điều trị Số lợn mắc bệnh (con) Số lợn điều trị khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Nova - Amcoli 37 36 97,30 Nova - Atropin 30 29 96,67 67 65 97,01 Tiêu chảy Tính chung m 69 Qua kết quả điều trị bảng 4.12 cho thấy: phác đồ điều trị dùng thuốc Nova - Amcoli 1ml/10kgTT/Ngày, tiêm bắp cho 37 mắc bệnh có 36 khỏi bệnh đạt 97,30% Dùng thuốc Nova - Atropin 1ml/10kgTT/Ngày, tiêm bắp cho 30 mắc bệnh có 29 khỏi bệnh đạt 96,67% Từ kết quả cho thấy, phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy cho lợn nuôi sở có tỷ lệ khỏi đạt 97,01% Sự chênh lệch giữa loại thuốc không đáng kể Qua đó, em khún cáo người chăn ni nên sử dụng thuốc để điều trị cho lợn mắc bệnh m 70 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình thực tập trại, em tiến hành chăm sóc, ni dưỡng, phòng và điều trị bệnh cho lợn nái thời gian mang thai lợn trại Công ty TNHH Minh Châu, em có mợt vài kết luận sau đây: Trong tháng thực tập trại em đã chỉ dạy những thao tác, kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng sử dụng thuốc để điều trị bệnh cho đàn lợn nuôi trại Những công việc em đã thực tháng là:  Tham gia quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn  Học hỏi kinh nghiệm kỹ thuật tiêm phòng cơng tác tiêm phịng vắc - xin cho đàn lợn  Tham gia vào cơng tác chẩn đốn và điều trị mợt số bệnh Ngồi cơng việc học tập rèn luyện kỹ thuật chuồng, những nghỉ ngơi em đã tham gia vào hoạt động vui chơi trại, học nhiều kỹ kinh nghiệm sống bổ ích trại - Về cơng tác thú y trại: + Công tác vệ sinh: Hệ thống chuồng trại đảm bảo + Cơng tác phịng bệnh: Các phương tiện vào trại sát trùng một cách nghiêm ngặt cổng vào, công nhân vào chuồng phải tắm nước sát trùng, hành lang giữa chuồng bên chuồng quét vôi + Lợn tiêm vắc - xin trạng thái khỏe mạnh, chăm sóc ni dưỡng tốt, tạo trạng thái miễn dịch tốt cho đàn lợn Tỷ lệ tiêm phòng vaccine cho đàn lợn đạt 100% - Kết điều trị bệnh cho lợn nái lợn trại Đã chẩn đoán, phát và điều trị một số bệnh lợn + Điều trị cho 27 lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, khỏi 25 con, đạt tỷ lệ khỏi bệnh 86,96% m 71 + Điều trị cho 12 lợn nái mắc bệnh sảy thai và đẻ non, khỏi 11 con, đạt tỷ lệ khỏi bệnh 91,67% + Hội chứng tiêu chảy mắc 67 con, điều trị khỏi trung bình đạt 92,06% Em đã thực quy định công tác phòng chống dịch bệnh trại và Công ty đề 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại Minh Châu, Hạ long, tỉnh Quảng Ninh Em mạnh dạn đưa một số đề nghị sau: Về công tác vệ sinh thú y: Cần phun thuốc sát trùng chuồng trại theo lịch Xây dựng riêng chuồng cách ly lợn ốm cách xa đàn khỏe mạnh để giảm tiếp xúc khuếch tán mầm bệnh Về công tác phòng bệnh: Phải thực quy trình vệ sinh phòng dịch, tiến hành chủng vắc - xin phòng bệnh cho đàn lợn quy trình, thời gian kỹ thuật Về cơng tác chăm sóc ni dưỡng quản lý đàn lợn: Thường xuyên theo dõi đàn lợn hàng ngày, để phát sớm, chẩn đốn xác và cách ly lợn ốm, điều trị kịp thời, triệt để, giữ ấm cho lợn con, giữ chuồng trại khơ thống Về cơng tác điều trị bệnh: Lợn mắc bệnh phải điều trị sớm loại thuốc Amoxicillin 15%, Cefquinom 150, Nova - Amcoli, Nova - Atropin, tuân thủ nghiêm ngặt liệu trình liều lượng thuốc điều trị Kiểm tra, theo dõi đàn lợn nái từ chọn nái hậu bị, lợn nái mang thai, lợn nái sau cai sữa để đảm bảo sức khỏe đàn lợn ln tốt, trẻ hóa cấu đàn lợn nái để có suất sinh sản cao, loại bỏ lợn nái đã già, đẻ nhiều lứa, lợn nái suất sinh sản Ln có lợn nái để thay thế lợn nái đã loại thải kiểm tra kỹ lợn hậu bị nhập m 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 29 - 35 Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Vai trò vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi Sơn La và biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 23(3), tr.65 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nợi Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò vi khuẩn E coli gây hội chứng tiêu chảy lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Nguyễn Mạnh Hà, Đào Đức Thà, Nguyễn Đức Hùng (2012), Giáo trình cơng nghệ sinh sản vật ni, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 10 Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn tỉnh phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp m 73 11 Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳng Hương (2004), “Xác định vai trò vi khuẩn E coli Cl perfringens bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ, chế tạo sinh phẩm phòng bệnh”, Viện Thú Y 35 năm xây dựng phát triển (1969 - 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 393 - 405 12 Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp 13 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất bản đại học nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Laval A (1997), "Incidence des Enteritis du pore", Báo cáo Hội thảo thú y bệnh lợn, Cục thú y Hội thú y tổ chức Hà Nội 16 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dũng (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Quán, Hoàng Văn Hoan, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Huy Đăng, Đỗ Ngọc Thúy (2011), Bệnh sinh sản vật nuôi, Nxb Hà Nội 18 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ṛt ỉa chảy lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập IV (số 1), tr.15 - 22 19 Lê Văn Năm (1999), Phòng trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Trichocephalus spp gây lợn tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn Luận án tiến sĩ thú y, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên m 74 21 Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng stress bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm 22 Nguyễn Mạnh Phương, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường và Nguyễn Bá Tiếp (2012),”Một số đặc điểm Salmonella spp Gây tiêu chảy lợn sau cai sữa một số trang trại ni cơng nghiệp miền Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIX, (số 5/2012), tr 34 23 Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn tiêu chảy lợn nuôi Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, tập XIV, (số 2/2006) 24 Nguyễn Khắc Tích (2002), Chăn ni lợn, Bài giảng cho cao học nghiên cứu sinh, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thanh (2014), Sinh sản gia súc 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015), Bệnh thường gặp lợn nái sinh sản chăn nuôi theo mô hình gia trại, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nợi 27 Bạch Quốc Thắng (2011), Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn nhóm Lactobacillus phòng trị bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viên Thú Y Quốc Gia, Hà Nợi 28 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Xuân (2016), “Năng suất sinh sản hai tổ hợp lợn nái giữa lợn nái Landrace phối hợp với đực giống Yorkshire lợn nái Yorkshire phối hợp với đực giống Landrace”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, số 65, tr 54 - 61 m 75 30 Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản gia súc cái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Đức Thủy (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, vai trò vi khuẩn E.Coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi huyện Đầm Hà Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ thú y, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 32 Trần Thu Trang (2013), Đặc điểm dịch tễ dịch tiêu chảy (Porcin Epidemic Diarrhoea - PED) biện pháp can thiệp dịch số trại miền bắc Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Thú y, Đại Học Nơng Nghiệp Hà Nợi 33 Nguyễn Văn Trí (2008), Hỏi đáp kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản hộ gia đình, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ 34 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí khoa học phát triển, tập 11, số 3, tr 318 - 327 35 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn Clostridium perfringers hội chứng tiêu chảy lợn Phú Thọ biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 36 Trịnh Văn Tuấn (2015), Nghiên cứu số chỉ tiêu sinh sản, bệnh quan sinh dục thử nghiệm phác đồ điều trị đàn lợn nái ngoại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 37 Nguyễn Văn Tuyên, Dương Văn Quảng (2016), “Vai trò Escherichia Coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn rừng trước và sau cai sữa theo mô hình ni bán hoang dã”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 7/2016), tr 54 m 76 38 Bùi Tiến Văn (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, vai trò vi khuẩn E.coli hội chưng tiêu chảy lợn - 45 ngày tuổi huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá, biện pháp phòng trị Luận văn thạc sỹ thú y, Đại Học Nông Lâm, Đại Học Thái Nguyên II Tài liệu Tiếng Anh 39 Akita E M., Nakai S., (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160(1993), pp 207 - 214 40.Bergenland H U., Fairbrother J N., Nielsen N O., Pohlenz J F (1992), Escherichia coli infection Diseases of Swine, Iowa stale University press/ AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, pp 487 - 488 41.Glawisschning E., Bacher H., (1992), The Efficacy of Costat on E coli infected weaning pigs, 12th IPVS congress, August 17 - 22, p 182 42.Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animal, CAB International 43.Jan Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB international, pp 120 - 127 44.Smith B.B., Martineau, G., Bisaillon A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, thedition, Iowa state university press, pp 40- 57 45 Smith H W., Halls S (1967), “Observations by the ligated segment an doral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lambs and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology, 93, pp 499 - 529 46 Sokol A., Mikula I., Sova C (1981), “Neonatal coli - infectie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV”, Kosice 47 Taylor D.J (1995), Pig diseases, 6th edition, Glasgow University 48 Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A.N (1983), “The metritis mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik sel, skhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 - 75 m m

Ngày đăng: 24/04/2023, 14:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN