Luận văn áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trang trại nguyễn xuân dũng, xã khánh thượng, huyện ba vì,

63 4 0
Luận văn áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trang trại nguyễn xuân dũng, xã khánh thượng, huyện ba vì,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ CAO ANH Tên chuyên đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN XUÂN DŨNG, XÃ KHÁNH THƯỢNG, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2016 - 2020 Thái Nguyên, năm 2020 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ CAO ANH Tên chuyên đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN XUÂN DŨNG, XÃ KHÁNH THƯỢNG, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K48 - CNTY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2016- 2020 Giảng viên HD: TS Cù Thị Thúy Nga Thái Nguyên, năm 2020 m i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, thực hành rèn luyện mái trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhờ nỗ lực thân, giúp đỡ thầy giáo, giáo, gia đình bạn bè, em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa, tồn thể thầy khoa Chăn ni Thú y tận tình dạy dỗ, bảo giúp đỡ em tồn khóa học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Cù Thị Thúy Nga tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em để em hồn thành tốt khóa luận Đồng thời, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới trang trại Nguyễn Xuân Dũng, anh chị quản lí trại anh kĩ sư công ty Japfa Comfeed Việt Nam tạo điều kiện tốt để em thực tập trang trại, em xin cảm ơn tất người trang trại quan tâm, giúp đỡ, động viên em trình thực tập Qua em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt khóa học Cuối cùng, em xin trân trọng gửi tới thầy giáo, cô giáo hội đồng đánh giá khóa luận lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Cao Anh m ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm khí hậu 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.4 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.5 Thuận lợi, khó khăn 2.1.5.1 Thuận lợi 2.1.5.2 Khó khăn 2.1.6 Đối tượng kết sản xuất sở 2.1.6.1 Đối tượng nuôi trại 2.1.6.2 Kết sản xuất sở 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng khả sản xuất phẩm chất thịt lợn 2.2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng, sở di truyền sinh trưởng 2.2.1.2 Sự phát triển quan thể 2.2.1.3 Quy luật ưu tiên chất dinh dưỡng thể 2.2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất phẩm chất thịt lợn 2.2.2 Một số bệnh thường gặp lợn thịt 10 m iii 2.2.2.1 Bệnh viêm phổi (Bệnh suyễn lợn) 10 2.2.2.2 Hội chứng tiêu chảy lợn 12 2.2.2.3 Bệnh viêm khớp 20 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 27 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 29 3.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung thực 29 3.4 Phương pháp tiến hành tiêu theo dõi 29 3.4.1 Các tiêu theo dõi 29 3.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu 30 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Kết việc thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc vệ sinh phịng bệnh cho đàn lợn ni thịt 35 4.1.1 Kết cơng tác chăm sóc ni dưỡng 35 4.1.2 Kết thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh 39 4.1.3 Kết thực công tác tiêm phòng 41 4.2 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh lợn thịt trại 41 4.2.1 Tình hình mắc số bệnh đàn lợn thịt nuôi trại 42 4.2.2 Kết điều trị số bệnh đàn lợn thịt nuôi trại 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC m iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợn thịt trại Nguyễn Xuân Dũng (2016 - 2019) Bảng 3.1 Lịch tiêm phòng vắc xin cho lợn thịt trại 34 Bảng 4.1 Loại thức ăn thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn thịt trại 36 Bảng 4.2 Tỷ lệ nuôi sống lợn thịt 38 Bảng 4.3 Khối lượng lợn qua kỳ cân .38 Bảng 4.4 Kết thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh 39 Bảng 4.5 Kết thực công tác vệ sinh sát trùng 40 Bảng 4.6 Kết tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn thịt dãy chuồng 41 Bảng 4.7 Tình hình mắc số bệnh đàn lợn thịt nuôi trại 42 Bảng 4.8 Kết điều trị số bệnh cho đàn lợn thịt nuôi trại 43 m v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa cs : Cộng Kg : Kilogam LMLM : Lở mồm long móng Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TĂ : Thức ăn TGE : Transmisssible gastro enteritis TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thể trọng VN : Việt Nam VSV : Vi sinh vật XK : Mã thức ăn m Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện sống đại, phát triển ngành chăn nuôi giới nói chung Việt Nam nói riêng đóng vai trị quan trọng sống người Ngành chăn ni lợn có vị trí quan trọng nơng nghiệp nước ta Nó nguồn cung cấp thực phẩm với số lượng chất lượng tốt cho người Thịt lợn chế biến nhiều ăn ngon, chế biến lại không làm giảm phẩm chất thịt phù hợp với đa số người dân Trong năm gần đây, nhờ việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ngành chăn nuôi lợn nước ta ln có bước phát triển lớn như: Tổng đàn lợn tăng, cấu đàn lợn đa dạng, suất cao, khả phịng bệnh tốt Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước ta ln có sách, biện pháp cụ thể nhằm phát triển ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng Do nhu cầu tiêu thụ ngày lớn ngành chăn ni lợn nước ta có bước chuyển từ chăn ni nhỏ lẻ, chăn ni hộ gia đình sang chăn nuôi tập trung với quy mô vừa lớn Các trang trại nhà nước xây dựng hay mơ hình kết hợp hộ gia đình công ty sản xuất thức ăn đầu tư xuất khắp nơi từ xã, huyện trở Để đánh giá sức sản xuất đàn lợn thịt, rèn luyện tay nghề, nâng cao kỹ nghề nghiệp áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt em tiến hành chuyên đề với nội dung: “Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi trang trại Nguyễn Xuân Dũng, xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, thành Phố Hà Nội” m 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Nâng cao kiến thức kĩ nghề - Chỉ đạo công tác vệ sinh phịng bệnh chẩn đốn, điều trị bệnh thơng thường lợn thịt 1.2.2 Yêu cầu - Thực kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi trại đạt hiệu cao - Chẩn đoán bệnh đàn lợn thịt, để từ áp dụng điều trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi trại m Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý Trại lợn thịt Nguyễn Xuân Dũng trại gia công công ty Japfa Comfeed Việt Nam, trại thuộc thơn Gị Đá Chẹ, xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Trại nằm cách trung tâm huyện Ba Vì 35km, cách trung tâm thành phố Hà Nội 82km Xã có địa bàn giáp danh với tỉnh (phía Đơng Nam giáp tỉnh Hịa Bình, phía Tây cách sơng Đà tỉnh Phú Thọ), có trục đường giao thơng Khánh Thượng xã miền núi nằm sườn tây núi Ba Vì, với diện tích tự nhiên 2882,43 2.1.2 Đặc điểm khí hậu Xã Khánh Thượng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Do trại lợn thịt Nguyễn Xuân Dũng chịu ảnh hưởng chung khí hậu vùng Mùa hè nóng với lượng mưa tương đối cao, mùa đông lạnh khơ Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm khoảng 23,6 0C, độ ẩm tương đối trung bình năm 79% Lượng mưa trung bình năm 1800mm năm có khoảng 114 ngày mưa, đặc điểm khí hậu rõ nét thay đổi khác biệt mùa nóng, lạnh Khoảng từ tháng đến tháng mùa nóng mưa, nhiệt độ trung bình mùa 29,20C Từ tháng 11 đến tháng năm sau mùa đông với thời tiết khô ráo, nhiệt độ trung bình mùa đơng 15,2 0C Giữa mùa lại có chuyển tiếp (tháng tháng 10) làm cho thời tiết diễn biến phức tạp (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn huyện Ba Vì, Hà Nội) m 42 tỷ lệ chết, giảm thời gian dùng thuốc giảm thiệt hại kinh tế Vì vậy, hàng ngày em cán kỹ thuật tiến hành theo dõi lợn ô chuồng phát lợn có biểu khác thường từ có phác đồ điều trị cụ thể 4.2.1 Tình hình mắc số bệnh đàn lợn thịt ni trại Hàng ngày em cán kĩ thuật tiến hành theo dõi lợn ô chuồng phát lợn có biểu khác thường Kết trình theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn nuôi trại em ghi chép thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Tình hình mắc số bệnh đàn lợn thịt nuôi trại Tên bệnh Số theo dõi (con) Hội chứng tiêu chảy Số bị bệnh (con) 40 380 Viêm phổi 30 Viêm khớp 12 Tỷ lệ (%) Biểu lâm sàng quan sát đàn lợn trại - Lợn ăn, bỏ ăn - Lợn ỉa chảy, phân lúc nước lức sền sệt, hậu mơn dính phân 10,52 - Khi lợn ỉa rặn nhiều bụng uốn cong, bụng thóp lại - Lơng xù, gầy nhanh, da nhăn nheo nhợt nhạt - Ho nhiều, ho khan, ho kéo dài 7,89 - Nặng lợn sốt cao, bỏ ăn, khó thở - Lợn bị què, lợn bị sưng khớp, khập 3,16 khiễng, lại khó khăn Kết bảng 4.7 cho thấy q trình ni lợn thịt trại mắc bệnh sau: Bệnh hội chứng tiêu chảy: Số mắc bệnh 40 con, chiếm tỷ lệ 10,52%, có biểu hiện: ỉa chảy, phân lúc nước lức sền sệt, hậu mơn dính phân Lợn bị tiêu chảy nhiều nguyên nhân, nhiễm vi trùng, thức ăn hỏng, kí sinh trùng quản lí người khơng tốt Bệnh viêm phổi: Số mắc bệnh 30 chiếm tỷ lệ 7,89% có biểu hiện: ho nhiều, ho khan, ho kéo dài Nặng lợn sốt cao, bỏ ăn, khó thở Nguyên nhân thời tiết lạnh, lợn dễ mắc bệnh đường hô hấp m 43 Bệnh viêm khớp: Số mắc bệnh 12 chiếm tỷ lệ 3,16% có biểu hiện: lợn bị què, lợn bị sưng khớp, khập khiễng, lại khó khăn Bệnh viêm khớp vi khuẩn Streptococcus suis gây ra, thường xâm nhập vào thể theo đường miệng, bấm nanh, bấm tai Do trại thực tốt công tác vệ sinh sát trùng nên số mắc bệnh chiếm tỷ lệ thấp 4.2.2 Kết điều trị số bệnh đàn lợn thịt nuôi trại Trên sở tình hình mắc bệnh đàn lợn thịt, đạo hướng dẫn kỹ thuật trại, em điều trị cho đàn lợn bị viêm phổi, hội chứng tiêu chảy, viêm khớp Kết trình điều trị em theo dõi, ghi chép thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị số bệnh cho đàn lợn thịt nuôi trại STT Tên bệnh Phác đồ điều trị - Thuốc Dufafloxacin 10% Hội chứng - Tiêm bắp liều 1ml/40kg TT/ngày tiêu chảy - Điều trị ngày - Thuốc Linspec 5/10 - Liều lượng 1ml/10kg TT/ngày kết hợp tiêm Bromhexine 0.3% - Liều lượng 1ml/10kg TT/ngày - Điều trị ngày Viêm phổi - Thuốc F300-inj với liều 1ml/20kg TT/48h - Kết hợp với thuốc Bromhexine 0.3% liều 1ml/10kg TT/ngày - Điều trị ngày - Thuốc Pendistrep kết hợp với thuốc Anagin C Viêm khớp - Liều dùng: loại 1ml/10kg/TT/ngày - Điều trị ngày m Số Số Tỷ lệ điều khỏi khỏi trị (con) (%) (con) 40 36 90,00 15 14 93,33 15 12 80,00 12 10 83,33 44 Trong trình điều trị bệnh cho lợn trại lợn em sử dụng phác đồ điều trị sau đây: - Điều trị hội chứng tiêu chảy Dưới hướng dẫn tận tình cán quản lý kỹ sư trại, em phát 40 lợn có biểu tiêu chảy, sử dụng phác đồ điều trị tiêm thuốc dufafloxacin 10%, vị trí tiêm bắp Dufafloxacin trị bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp dày ruột lợn gia cầm vi khuẩn gây như: campylobacter, E.coli, salmonella spp Anagin - C: hạ sốt, giảm đau, giảm co thắt Chống cảm nắng, cảm nóng stress Giải độc, hồi sức, tăng lực, gia súc nhanh chóng ăn uống lại bình thường, giảm nhu động ruột - Điều trị bệnh viêm phổi: Em sử dụng phác đồ để điều trị bệnh cho lợn sau: + Phác đồ 1: Linspec 5/10 + bromhexine 0.3 % + Phác đồ 2: F300-inj + bromhexine 0.3 % Qua bảng 4.8 cho thấy: 15 lợn điều trị thuốc Linspec 5/10 + bromhexine 0,3% có 14 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 93,33%; 15 lợn điều trị dụng thuốc là: F300-inj + bromhexine 0,3 % có 12 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 80% Từ em thấy: việc sử dụng thuốc: Lenspec 5/10 + bromhexine 0,3% để điều trị bệnh đường hô hấp đem lại hiệu cao F300-inj + bromhexine 0,3 % Biểu lợn khỏi bệnh là: lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, khơng ho, tần số hơ hấp nhịp tim bình thường - Điều trị bệnh viêm khớp: Dưới hướng dẫn kỹ sư trại, em phát được 12 lợn có biểu viêm khớp sử dụng phác đồ điều trị: Pendistrep + Anagin C; liều lượng tiêm 1ml/10 kg thể trọng Qua bảng cho thấy, tỷ lệ lợn khỏi bệnh 83,33% Biểu lợn khỏi bệnh là: lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường m 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian tháng thực tập trại, em học hỏi dạy nhiều điều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng phịng, trị bệnh cho đàn lợn thịt Qua em sơ kết luận sau: Đã trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn thịt thương phẩm gồm 380 con, lợn sinh trưởng tốt, tỷ lệ nuôi sống đạt 98,42%, tốc độ sinh trưởng đạt 740,70 g/con/ngày Đã tiến hành vệ sinh sát trùng chuồng trại quy định, tiêm phòng loại vắc xin hội chứng còi cọc sau cai sữa, dịch tả, lở mồm long móng lần cho 380 lợn, an toàn 100% Đã tham gia chẩn đoán điều trị bệnh đường tiêu hóa, viêm khớp cho đàn lợn thịt tỷ lệ khỏi cao 90% 83,33% Bệnh viêm phổi dùng phác đồ điều trị khác nhau: dùng Linspec 5/10 kết hợp với Bromhexine 0,3% tỷ lệ khỏi 93,33%, dùng F300 - inj kết hợp với Bromhexine 0,3% tỷ lệ khỏi 80% Qua thời gian thực tập trại, trình độ tay nghề chăn nuôi, thú y quản lý trang trại em nâng cao 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập em xin đề nghị sở sản xuất số vấn đề sau: Về công tác chăm sóc ni dưỡng quản lý đàn lợn: Nên thường xuyên theo dõi đàn lợn hàng ngày, để phát sớm, ch̉n đốn xác, cách ly lợn ốm để điều trị kịp thời, triệt để Giữ ấm cho lợn con, giữ chuồng trại sẽ, thơng thống m 46 Về công tác vệ sinh thú y: Nên trọng tới việc phun thuốc sát trùng chuồng trại khơng có dịch bệnh Nên xây dựng bể chứa chất thải, xác vật xa chuồng nuôi để đảm bảo vệ sinh thú y Nên xây dựng tường bao xung quanh chuồng Về công tác điều trị bệnh: Lợn mắc bệnh phải điều trị sớm, trại phải đảm bảo kho lúc có thuốc tuân thủ nghiêm ngặt liệu trình liều lượng thuốc thuốc điều trị m 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Hoàng Biên (2016), Khả sản xuất đa hình gen PRKAG3 lợn Lũng Pù lợn Bản, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn ni Đặng Xn Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, tập XVI số 2, Hội thú y Việt Nam Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Vai trò vi khuẩn E coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi Sơn La biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 23(3), tr.65 Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trị gây bệnh vi khuẩn E coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi Vĩnh Phúc biện pháp phịng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò vi khuẩn E coli gây hội chứng tiêu chảy lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, (số 7/2012), tr 71 - 76 Phạm Minh Hằng (2018) Thực trạng chăn nuôi, sự lưu hành virus PED yếu tố nguy liên quan đến hội chứng tiêu chảy đàn lợn ni m 48 huyện Sóc Sơn, Hội Thú y Việt Nam Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringers gây tiêu chảy lợn tỉnh phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp 10 Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp 11 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Đặng Văn Kỳ (2007), “Bệnh liên cầu khuẩn biện pháp phòng trị”, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, tr 148 - 156 13 Phạm Sỹ Lăng (2007), “Bệnh Liên cầu khuẩn lợn biện pháp phòng trị”, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, tr 148 - 156 14 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr - 64 15 Lê Văn Lãnh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Đặng Hữu Anh, Đỗ Ngọc Thúy Nguyễn Bá Hiên (2012), “Phân lập số vi khuẩn cộng phát gây bệnh lợn nghi mắc bệnh suyễn, đề xuất biện pháp phòng trị bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, (số 2/2012), tr 30 16 Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Trichocephalus spp gây lợn tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ thú y, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 17 Trịnh Phú Ngọc (2001), Xác định số đặc tính sinh vật các yếu m 49 tố độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh phía Bắc, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp 18 Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trị số vi khuẩn đường hô hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, tr 59 19 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thủy, Vũ Ngọc Quý (2005), “Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn ni số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, (số 4/2005) 20 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, tr.11 - 58 21 Nguyễn Mạnh Phương, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường, Nguyễn Bá Tiếp (2012), “Một số đặc điểm Salmonella spp gây tiêu chảy lợn sau cai sữa số trang trại ni cơng nghiệp miền Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIX, (số 5/2012), tr 34 22 Trịnh Hồng Sơn (2014), Khả sản xuất giá trị giống dòng lợn đực VCN03, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn nuôi 23 Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonellagây hội chứng tiêu chảy cho lợn tiêu chảy lợn ni Vĩnh Phúc biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIV, (số 2/2006) 24 Bạch Quốc Thắng (2011), Nghiên cứu sử dụng vi kh̉n nhóm Lactobacillus phịng trị bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viên Thú y Quốc Gia, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Thủy (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, vai trò m 50 vi khuẩn E Coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi huyện Đầm Hà Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ thú y, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 27 Trần Huy Toản (2009), Điều tra, xác định bệnh viêm phổi địa phương Mycoplasma hyopneumoniae số vi khuẩn cộng phát khác gây cho lợn địa bàn thành phố Hải Phòng đề xuất biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp 28.Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 29 Trần Thu Trang (2013), Đặc điểm dịch tễ dịch tiêu chảy (Porcin Epidemic Diarrhoea - PED) biện pháp can thiệp dịch số trại miền bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Thú y, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn Clostridium perfringers hội chứng tiêu chảy lợn Phú Thọ biện pháp phòng trị, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 31 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí khoa học phát triển, tập 11, số 3, tr 318 - 327 32 Nguyễn Văn Tuyên, Dương Văn Quảng (2016), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn rừng trước sau cai sữa theo mô hình ni bán hoang dã”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 7/2016), tr 54 33.Bùi Tiến Văn (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, vai trò vi khuẩn E.coli hội chưng tiêu chảy lợn - 45 ngày tuổi huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá, biện pháp phòng trị, Luận văn m 51 thạc sỹ thú y, Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 34 Nguyễn Thị Viễn, Nguyễn Hồng Nguyên, Lê Thanh Hải, Lê Thị Tố Nga, Vũ Thị Lan Phương, Đồn Văn Giải, Võ Đình Đạt, “Năng suất sinh sản nái tổng hợp hai nhóm giống Yorkshire Landrace”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn 23, (2005), 51-54 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 35 Anton A C J., Peter L.W L., Anton J G G., Paul K S (1994) Identification, furification, and characterizaytion of a thiol-activated hemolysin (suilysin) of Infection and Immunity, pp 1742 - 1748 36 Higgins R., Gottschalk M (2002), “Streptococcal diseases, Diseases of swine”, J Clin Microbiol., No 17, pp 993 - 996 37 Kataoka Y., Yamashita T., Sunaga S., Imada Y., Ishikawa H., Kishima M., Nakazawa M (1996), “An enzymelinked immunosorbent assay (ELISA) for the detection of anitibody against Streptococcus suis type in infected pigs”, J Vet Med Sci., No 58, pp 369 - 372 38 Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sow, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki 39.Thacker E (2016) “Mycoplasma diseases”, Blacwell Publishing Ltd., Oxford, UK, pp 701 - 717 m PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Hình 1: Dãy chuồng ni Hình 2: Vệ sinh chuồng Hình 3: Tiêm lợn ốm Hình 4: Phun sát trùng m Hình 5: Thuốc Pendistrep L.A Hình 6: Vắc xin Circo Anagin-C Hình :Lợn chết đột tử Hình 8: Thuốc linspec 5/10 m Hình 9: Tiêm vắc xin cho lợn Hình 11: Bao bì thức ăn Hình 10: Cho lợn ăn Hình 12: Thuốc Dufafloxacin m Hình 14: Vắc xin lở mồm long móng Hình 13: Thuốc F300 inj Hình 16: Đồng hồ đo nhiệt độ chuồng Hình 15: Thuốc sát trùng m m

Ngày đăng: 24/04/2023, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan