1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn nghiên cứu khả năng nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài cây nghiến gân ba (excentrodendron tonkinensis) bằng phương pháp giâm hom

54 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG BẢO CHUNG “ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM LOÀI CÂY NGHIẾN GÂN BA (Excentrodendron Tonkinensis) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : ST&BTĐDSH : Lâm Nghiệp : 2016 – 2020 Thái Nguyên - 2021 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG BẢO CHUNG “ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM LOÀI CÂY NGHIẾN GÂN BA (Excentrodendron Tonkinensis) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : ST&BTĐDSH Khoa Lớp : Lâm Nghiệp : 48-ST&BTĐDSH Khóa học : 2016 – 2020 Người hướng dẫn : TS NGUYỄN THANH TIẾN Thái Nguyên 2021 m i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Tiến Kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước nhà trường Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN TS Nguyễn Thanh Tiến Nơng Bảo Chung m ii LỜI NĨI ĐẦU Khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên mục tiêu không đào tạo kĩ sư khơng nắm vững lý thuyết mà cịn phải thành thạo thực hành Bởi vậy, thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu để sinh viên nhằm vận dụng kiến thức học, đồng thời làm quen với thực tiễn, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ tích lũy kinh nghiệm cần thiết sau Để đạt mục tiêu đó, chí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu khả nhân giống phương pháp giâm hom loài Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) phương pháp giâm hom trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” Để hồn thành khóa luận em nhận giúp đỡ tận tình cán cơng nhân viên Viện Lâm Nghiệp, thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Tiến giúp đỡ em suốt trình làm đề tài Đây cơng trình nghiên cứu khoa học em, có nhiều cố gắng nỗ lực thời gian kiến thức hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến phê bình, góp ý quý thầy cô bạn để khoa luận hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2021 Sinh viên NÔNG BẢO CHUNG m iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI NÓI ĐẦU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm bảo tồn 1.1.1.2 Khái niệm bảo tồn nguyên vị (in situ) chuyển vị (ex situ) 1.1.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn giới 1.1.3 Tình hình nghiên cứu bảo tồn nước 10 1.1.4 Đánh giá tổng quan Nghiến gân ba 14 1.1.4.1 Đặc điểm thực vật giá trị kinh tế 14 1.1.4.2 Phân bố 15 1.1.4.3 Giá trị kinh tế, tình trạng 15 1.1.4.4 Những nghiên cứu Nghiến gân ba 16 1.1.4.5 Hiện trạng phân bố Nghiến gân ba tỉnh Thái Nguyên 17 1.1.5 Những vấn đề liên quan đến giâm hom 18 1.1.6 Nhận xét 21 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 m iv Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2.1 Địa điểm 25 2.2.2 Thời gian tiến hành 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Cách tiếp cận: 25 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu chung 25 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 27 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Ảnh hưởng loại hom đến khả nhân giống 29 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến kết giâm hom Nghiến gân ba 34 3.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lương Nghiến gân ba giâm hom 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC m v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hưởng loại hom đến kết giâm hom Nghiến gân ba 29 Bảng 3.2 Ảnh hưởng giá thể đến kết giâm hom Nghiến gân ba .34 m vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống theo thời gian 29 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % số hom rễ theo thời gian 30 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn số rễ trung bình/hom 31 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn chiều dài rễ trung bình/hom 32 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn số rễ theo thời gian 33 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống 35 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ hom rễ giá thể khác 36 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn số rễ trung bình/hom CT thí nghiệm 37 Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn chiều dài rễ trung bình/hom 38 Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn số rễ 39 m vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN CT1 Công thức CT2 Công thức CT3 Công thức CT4 Công thức CT5 Công thức CT6 Công thức m MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trước thực tế rừng nhu cầu gỗ ngày tăng , vấn đề phịng hộ mơi trường ngày trở nên cấp thiết, nhiều năm qua Nhà nước ta với trợ giúp tổ chức nước đầu tư lớn vật tư, tiền vốn để trồng, phục hồi phát triển rừng Những năm gần cơng trồng rừng nước ta có xu hướng bổ sung cấu trồng loài địa phương Hiện Nghiến gân ba xếp mức hiếm, chưa có đề tài bảo tồn nguồn gen Nghiến gân ba mang tính khu vực tỉnh có lồi phân bố Do đó, việc nghiên cứu đề tài bảo tồn nguồn gen Nghiến gân ba cần thiết, nhằm nghiên cứu đánh giá cách tồn diện trạng phân bố, tình hình khai thác sử dụng loài này, đồng thời nghiên cứu phương pháp nhân giống để lựa chọn phương pháp thích hợp xây dựng vườn giống gốc để bảo tồn nguồn gen quý hiếm, khai thác phát triển chúng phục vụ trồng rừng gỗ lớn địa Góp phần bảo tồn tính đa dạng sinh học chiến lược bảo tồn tính đa dạng sinh học quốc gia Sự tái sinh loài núi đá vơi khó sinh trưởng chúng chậm chạp, loài Nghiến gân ba núi đá vơi hàng trăm, nghìn năm sau có Nghiến cổ thụ, việc khơi phục lồi khó khăn Những năm qua, số khu rừng đặc dụng, Vườn quốc gia cịn tình trạng khai thác trái phép Nghiến gân ba, chủ yếu khai thác Nghiến gân ba dạng thớt mang tiêu thụ Chính số lượng diện tích rừng nghiến gân ba giảm mạnh đứng trước nguy tuyệt chủng cao Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả nhân giống phương pháp giâm hom loài Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) phương pháp giâm hom trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” m 31 khác rõ rệt, hay nói cách khác giâm hom non, hom bánh tẻ hom già có khác tỷ lệ rễ hom hom bánh tẻ cho tỷ lệ rễ cao Cũng bảng 3.3 cho thấy số rễ trung bình phản ánh sức sống chất lượng hom, có ý nghĩa lớn tới tồn phát triển hom Nếu hom nhiều rễ khả hấp thụ chất dinh dưỡng tốt ngược lại, hom rễ dẫn đến sức sống yếu ảnh hưởng đến chất lượng trước xuất vườn Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn số rễ trung bình/hom Qua hình 3.3 cho thấy sau 30 ngày giâm hom số rễ trung bình hom non 0,55 cái/hom; hom bành tẻ trung bình 1,58 cái/hom hom già trung bình 1,65cái/hom Sau 60 ngày giâm hom số rễ trung bình hom non 2,06 cái/hom; hom bành tẻ trung bình 3,54 cái/hom hom già trung bình 2,96cái/hom Sau 90 ngày giâm hom số rễ trung bình hom non 3,32 cái/hom; hom bành tẻ trung bình 6,48 cái/hom hom già trung bình 4,39 cái/hom Qua phân tích phương sai nhân tố phần mềm Excell cho thấy Fthực nghiệm = 0.474285714 < F0.5 = 5.243353 Như cơng thức có m 32 sai khác rõ rệt, hay nói cách khác giâm hom non, hom bánh tẻ hom già có khác số rễ trung bình hom hom bánh tẻ cho số rễ trung bình cao Chiều dài rễ trung bình/hom tiêu phản ánh khả sinh trưởng hom nhanh hay chậm Cây hom có nhiều rễ dài tốc độ sinh trưởng tốt, nhanh ngược lại Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn chiều dài rễ trung bình/hom Qua hình 3.4 cho thấy sau 30 ngày giâm hom chiều dài rễ trung bình hom non 0,64 cm/hom; hom bành tẻ trung bình 1,52 cm/hom hom già trung bình 1,35 cm/hom Sau 60 ngày giâm hom chiều dài rễ trung bình hom non 1,54 cm/hom; hom bành tẻ trung bình 3,23 cm/hom hom già trung bình 2,96 cm/hom Sau 90 ngày giâm hom chiều dài rễ trung bình hom non 2,13 cm/hom; hom bành tẻ trung bình 4,94 cm/hom hom già trung bình 4,58 cm/hom Qua phân tích phương sai nhân tố phần mềm Excell cho thấy Fthực nghiệm = 0.0054552352 < F0.5 = 5.243252 Như cơng thức có m 33 sai khác rõ rệt, hay nói cách khác giâm hom non, hom bánh tẻ hom già có khác chiều dài rễ trung bình hom hom bánh tẻ cho số chiều dài rễ trung bình cao Để đánh giá khả rễ hom giam số rễ phản ánh tổng thể sinh trưởng, chất lượng hệ rễ, so sánh tiêu rễ hom với tỷ lệ rễ công thức có số rễ cao có sức sinh trưởng mạnh Chỉ số rễ tính tích số số rễ trung bình/hom chiều dài rễ trung bình/hom Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn số rễ theo thời gian Qua hình 3.5 cho thấy số rễ tăng theo thời gian thí nghiệm, nhiên loại hom giâm khác có số rễ khác Sau 30 ngày số rễ hom non 0,35, hom bánh tẻ 2,40, hom già 2,23 Sau 60 ngày giâm hom số rễ hom non 3,17, hom bánh tẻ 11,43 hom già 8,76 Sau 90 ngày giâm hom số rễ hom non 7,07, hom bánh tẻ 32,01 hom già 20,01 Qua phân tích phương sai nhân tố phần mềm Excell cho thấy Fthực nghiệm = 3.116039 < F0.5 = 5.153252 Như cơng thức có sai m 34 khác rõ rệt, hay nói cách khác giâm hom non, hom bánh tẻ hom già có khác số rễ hom bánh tẻ cho số rễ trung bình cao Dựa vào kết thí nghiệm nhận thấy loại hom có ảnh hưởng rõ rệt đến tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng rễ hom Hom bánh tẻ cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng rễ cao Do đó, tiến hành giâm hom thân Nghiến gân ba chọn hom bánh tẻ hiệu 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến kết giâm hom Nghiến gân ba Đề tài lựa chọn hom bánh tẻ cho thí nghệm Bố trí thí nghiệm với cơng thức giá thể, theo dõi sau 90 ngày kết thể bảng 3.1dưới đây: Bảng 3.2 Ảnh hưởng giá thể đến kết giâm hom Nghiến gân ba Loại giá thể Số Tỷ lệ Công hom hom thức thí sống Tỷ lệ Chỉ Số rễ Chiều TB/ rễ TB/ số hom rễ hom hom rễ nghiệm (%) (cái) 90 85,31 83,91 3,02 (cm) 3,61 (lr) 10,90 70% Đất + 30% Xơ dừa CT1 50% Đất + 50% Xơ dừa CT2 90 68,73 67.55 2,38 3,09 7,35 70% Đất + 30% Cát sông CT3 90 61.77 58,43 2,99 4,01 11,99 50% Đất + 50% Cát sông CT4 90 43,98 42,97 1,85 3,54 6,55 100% Đất CT5 90 59,79 59,86 2,01 2,98 5,99 100% Cát sông CT6 90 5,89 0,78 0,12 0,09 6,03 Qua kết bảng 3.2 cho thấy, giâm hom thân Nghiến gân ba loại giá thể khác cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng rễ khác Hom giâm CT1 giá thể 70% Đất + 30% xơ dừa cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ cao nhất, tương ứng 85,31% 83,91% Tiếp đến công thức giá thể: CT2 50% Đất + 50% xơ đừa cho tỉ lệ sống tỉ lệ m 35 rễ tương ứng 68,73% 67,55%; CT3 Giá thể 70% đất + 30% cát cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 61,77% 58,43%; CT5 Giá thể 100% đất cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 59,79% 59,86%; CT4 giá thể 50% đất + 50% cát cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 43,98% 42,97%; CT6 giá thể 100% Cát cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ thấp 5,89% 6,03% Để so sánh cơng thức thí nghiệm khác thời gian theo dõi tỷ lệ số tỷ lệ rễ hom giâm, đề tài đẫ tiến hành biểu diễn kết dang đồ thị hình 3.2 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống Kết hình 3.6 cho thấy tỷ lệ hom sống sau 30 ngày giâm CT1 cho tỷ lệ sống cao 92,54%; thấp CT6 (21,76%) Sau 60 ngày giâm hom tỷ lệ hom sống CT1 cao 85,31%; thấp CT6 (15,45%) Sau 90 ngày giâm hom tỷ lệ hom sống CT1 cao 85,31%; thấp CT6 (5,89)% Qua phân tích phương sai nhân tố phần mềm Excell cho thấy Fthực nghiệm = 0.00169 < F0.5 = 3.68132 Như công thức có sai khác m 36 rõ rệt, hay nói cách khác giâm hom giá thể khác cho kết sống khác CT1 (70% Đất + 30% Xơ dừa) cho tỷ lệ hom sống cao Cũng kết phân tích cho thấy thời gian giâm hom khác có tỷ lệ sống khác cụ thể sau 30 ngày tỷ lệ sống trung bình cơng thức 73,95%; Sau 60 ngày tỷ lệ trung bình cơng thức 64,85% sau 90 ngày tỷ lệ sống trung bình cơng thức 54,25% Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ hom rễ giá thể khác Kết hình 3.7 cho thấy tỷ lệ hom rễ sau 30 ngày giâm CT1 cho tỷ lệ sống cao 91,74%; thấp CT6 (13,67%) Sau 60 ngày giâm hom tỷ lệ hom sống CT1 cao 88,55%; thấp CT6 (8,79%) Sau 90 ngày giâm hom tỷ lệ hom sống CT1 cao 83,91%; thấp CT6 (6,03%) Qua phân tích phương sai nhân tố phần mềm Excell cho thấy Fthực nghiệm = 0.003676 < F0.5 = 3.67232 Như cơng thức có sai khác rõ rệt, hay nói cách khác giâm hom giá thể khác cho kết tỷ lệ rễ khác CT1 (70% Đất + 30% Xơ dừa) cho tỷ lệ m 37 rễ cao Cũng kết phân tích cho thấy thời gian giâm hom khác có tỷ lệ rễ khác cụ thể sau 30 ngày tỷ lệ rễ trung bình cơng thức 71,87%; Sau 60 ngày tỷ lệ trung bình cơng thức 63,01% sau 90 ngày tỷ lệ rễ trung bình công thức 53,13% Để so sánh khả phát triển hom sau giâm theo công thức khác nhau, đề tài tiến hành thống kê số rễ trung bình/hom tèng cơng thức thí nghiệm thể hình 3.4 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn số rễ trung bình/hom CT thí nghiệm Kết hình 3.8 cho thấy số rễ trung bình sau 30 ngày giâm CT1 cho số rễ trung bình cao 1,54 rễ; thấp CT6 (0,16 rễ) Sau 60 ngày giâm hom số rễ trung bình CT1 cao 2,73 rễ; thấp CT6 (0,40 rễ) Sau 90 ngày giâm hom số rễ trung bình CT1 cao 3,02 rễ; thấp CT6 (0,78 rễ) Qua phân tích phương sai nhân tố phần mềm Excell cho thấy Fthực nghiệm = 0.166667 < F0.5 = 3.68232 Như công thức có sai khác rõ rệt, hay nói cách khác giâm hom giá thể khác m 38 cho kết số rễ khác CT1 (70% Đất + 30% Xơ dừa) cho số rễ cao Cũng kết phân tích cho thấy thời gian giâm hom khác có số rễ trung bình khác cụ thể sau 30 ngày tỷ lệ rễ trung bình cơng thức 0,96 rễ; Sau 60 ngày số rễ trung bình công thức 1,53 rễ sau 90 ngày số rễ trung bình cơng thức 2,17 rễ Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn chiều dài rễ trung bình/hom Kết hình 3.9 cho thấy tỷ lệ trung bình số rễ sau 30 ngày giâm CT3 cho chiều dài rễ trung bình cao 1,76cm; thấp CT6 (0.04 cm) Sau 60 ngày giâm hom chiều dài rễ trung bình CT3 cao 2,9 cm; thấp CT6 (0.08 cm) Sau 90 ngày giâm hom chiều dài rễ trung bình CT3 cao 4,01 cm; thấp CT6 (0.12 cm) Qua phân tích phương sai nhân tố phần mềm Excell cho thấy Fthực nghiệm = 0.002695 < F0.5 = 3.58232 Như cơng thức có sai khác rõ rệt, hay nói cách khác giâm hom giá thể khác cho kết rễ khác CT1 (70% Đất + 30% Xơ dừa) cho số rễ cao Cũng m 39 kết phân tích cho thấy thời gian giâm hom khác có số rễ trung bình khác cụ thể sau 30 ngày tỷ lệ rễ trung bình công thức 1,25 rễ; Sau 60 ngày tỷ lệ trung bình cơng thức 2,20 rễ sau 90 ngày số rễ trung bình cơng thức 2,89 rễ Trên sở nghiên cứu tiêu rễ, chiều dài rễ, đề tài tỉnh số rễ theo cách tính tích số số rễ trung bình/hom nhân với chiều dài rễ trung bình hom Kết so sánh thể biểu đồ 3.6 Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn số rễ Qua hình 3.10 rõ công thức cho số rễ cao (3,61) số rễ công thức thấp (0,12) Như để có kết giâm hom tốt nên lựa chọn loại giá thể CT1 giâm hom 70% Đất + 30% xơ dừa 3.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lương Nghiến gân ba giâm hom Từ kết nghiên cứu nhân giống Nghiễn gân ba, để nâng cao hiệu nhân giống loài Nghiễn gân ba phương giâm hom: m 40 Dựa vào kết thí nghiệm nhận thấy loại hom có ảnh hưởng rõ rệt đến tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng rễ hom Hom bánh tẻ cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng rễ cao Do đó, tiến hành giâm hom thân Nghiến gân ba chọn hom bánh tẻ hiệu Hay nói cách khác giâm hom giá thể khác cho kết tỷ lệ rễ khác CT1 (70% Đất + 30% Xơ dừa) cho tỷ lệ rễ cao m 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu ảnh hưởng loại hom đến nhân giống giâm hom Nghiến gân ba kết cho thấy: Khi giâm loại hom cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng rễ khác Hom bánh tẻ cho tỷ lệ sống, tỷ lệ rễ hom cao tương ứng 74,62% 75,21% Tiếp đến hom già với tỉ lệ sống tỉ lệ rễ 42,00% 41,05% Thấp hom non cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ thấp 6,44% 6,18% Sau 90 ngày giâm hom tỷ lệ hom sống hom non, hom bánh tẻ hom già tương ứng 6,44%; 74,62% 42,00% Kết nghiên cứu tỷ lệ phần trăm hom rễ cho thấy sau 30 ngày giâm hom non tỷ lệ 62,48%, hom bánh tẻ tỷ lệ 90,02%, hom già 75,43%; Sau 60 ngày giâm hom non tỷ lệ 32,44%, hom bánh tẻ tỷ lệ 87,56%, hom già 66,56%; Sau 90 ngày giâm hom non tỷ lệ 6,18%, hom bánh tẻ tỷ lệ 75,21%, hom già 41,05%; Sau 90 ngày giâm hom số rễ trung bình hom non 3,32 cái/hom; hom bành tẻ trung bình 6,48 cái/hom hom già trung bình 4,39 cái/hom Chỉ số rễ tăng theo thời gian thí nghiệm, nhiên loại hom giâm khác có số rễ khác Sau 90 ngày giâm hom số rễ hom non 7,07, hom bánh tẻ 32,01 hom già 20,01 Khi giâm hom thân Nghiến gân ba loại giá thể khác cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng rễ khác Hom giâm CT1 giá thể 70% Đất + 30% xơ dừa cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ cao nhất, tương ứng 85,31% 83,91% Tiếp đến công thức giá thể: CT2 50% Đất + 50% xơ đừa cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 68,73% 67,55%; CT3 Giá thể 70% đất + 30% cát cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng m 42 61,77% 58,43%; CT5 Giá thể 100% đất cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 59,79% 59,86%; CT4 giá thể 50% đất + 50% cát cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 43,98% 42,97%; CT6 giá thể 100% Cát cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ thấp 5,89% 6,03% Sau 90 ngày giâm hom tỷ lệ hom sống CT1 cao 85,31%; thấp CT6 (5,89)% Sau 90 ngày giâm hom tỷ lệ hom sống CT1 cao 83,91%; thấp CT6 (6,03%) Sau 90 ngày giâm hom số rễ trung bình CT1 cao 3,02 rễ; thấp CT6 (0,78 rễ) Sau 90 ngày giâm hom chiều dài rễ trung bình CT3 cao 4,01 cm; thấp CT6 (0.12 cm) Kiến nghị Do thời gian, trình nghiên cứu em cịn có hạn chế chưa cụ thể chi tiết đến tất tác động như: Ảnh hưởng ánh sáng, ảnh hưởng sâu bệnh hại, ảnh hưởng tị lệ phân bón, ảnh hưởng mùa vụ tới sinh trưởng phát triển hom Số lần lặp lại tổng số mẫu lần nghiên cứu sau tăng thêm nhiều để phản ánh chi tiết, cụ thể tác động yếu tố bên ảnh hưởng tới trình giâm hom m 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Bình An (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân bố khả nhân giống hai loài Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) Lá khôi (Ardisia gigantifolia Stapf) Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Bộ Khoa học công nghệ (1996), Sách đỏ Việt Nam - Phần thực vật, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Y tế Bộ KHCN (2009), "Bảo tồn phát triển nguồn gen giống thuốc", Hội nghị tổng kết 20 năm thực nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen giống thuốc (1988 – 2008), Tam Đảo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (QCVN 01 – 38: 2010/BNNPTNT) Lê Tùng Châu, Nguyễn Văn Tập (1996), Nguồn tài nguyên di truyền thuốc Việt Nam, Tài Nguyên di truyền thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngọc Lý (2010), “Đa dạng sinh học trước nguy tiêu hao”, Tin tức kiện, Tài Nguyên môi trường Việt Nam, ngày 13 tháng 6 Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án hỗ trợ chuyên Nguyễn Hồng Nghĩa (2001), Nhân giống vơ tính Trồng rừng dịng vơ tính, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thúy Hạnh, Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005) Nghiên cứu quan hệ di truyền số loài thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) Việt Nam dựa đa hình DNA genome lục lạp Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc “Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống”: 1379-1382 m 44 B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Tran Van On (2004), Litera ture Review on the trade of medicinal plants in Vietnam and with Tam Dao National Park and bufferzone, 54pp 10 Beer J H and McDermott M J (1996), The economic value of non timber forest products in Southeast Asia, NC-IUCN, Amsterdam, ISBN: 90-5909-0111 FAO, 1993 Conservation of genetic resources in tropical forest management Principles and concepts FAO, Rome, Forestry Paper No.107 12 Kanowski, P and Boshier, D., 1997 Bảo tồn nguồn gen in situ, sách Bảo tồn gen thực vật: Tiếp cận In Situ, Biên tập N Maxted, B.V Ford-Lloyd and J.G Hawkes, Nhà xuất Chapman & Hall, London, trang 207-219 Trang Web Hội bảo vệ thiên nhiên Môi trường Việt Nam 13 Tewari,D,N (1993), Forestry research: India introduction 14 Richard B Primack, Cơ sở Sinh học bảo tồn, Người dịch: Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng (1999), NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội m PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh giâm hom Nghiến gân ba CTTN1 CTTN2 CTTN CTTN m

Ngày đăng: 24/04/2023, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w