(Luận Văn Thạc Sĩ) Pháp Luật Về Doanh Nghiệp Công Ở Một Số Nước Đang Phát Triển Và Bài Học Kinh Nghiệm Cho Việt Nam.pdf

99 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Pháp Luật Về Doanh Nghiệp Công Ở Một Số Nước Đang Phát Triển Và Bài Học Kinh Nghiệm Cho Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NHƢ HÙNG PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP CÔNG Ở MỘT SỐ NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành Pháp luật Kinh doanh Mã số 6[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NHƢ HÙNG PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP CÔNG Ở MỘT SỐ NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật Kinh doanh Mã số: 6.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ NGUYỄN NHƢ PHÁT HÀ NỘI - NĂM 2003 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP CÔNG Ở MỘT SỐ NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1 Các quan niệm doanh nghiệp công…………………………… 1.1.1 Về tên gọi doanh nghiệp công………………… ………… 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp cơng …………… 1.1.3 Nguồn gốc hình thành vai trị doanh nghiệp cơng nước phát triển………………………………… ….……… 1.2 Vấn đề sở hữu, kiểm sốt, quản lý doanh nghiệp cơng………… 22 1.2.1 Sở hữu doanh nghiệp cơng……………………………… … 1.2.2 Kiểm sốt doanh nghiệp công……………………….…… 1.2.3 Quản lý doanh nghiệp công……………………………… CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP CÔNG CỦA MỘT SỐ NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 2.1 Nguồn pháp luật doanh nghiệp công…………………… 31 31 2.1.1 Sự khác quan niệm nguồn luật……….…… 2.1.2 Nguồn pháp luật doanh nghiệp công số nước phát triển…………………………………………….………… 2.1.3 So sánh với Việt Nam……………………………….…… 2.2 Thành lập, giải thể, tổ chức lại doanh nghiệp công……………… 2.2.1 Thành lập doanh nghiệp công……………………….…… 2.2.2 Giải thể doanh nghiệp công……………………………… 2.2.3 Tổ chức lại doanh nghiệp công…………………………… 38 2.2.4 Một số nhận xét so sánh………………………………… 2.3 Một số quyền nghĩa vụ doanh nghiệp công……… 48 2.3.1 Ở Trung Quốc………………………… .……………… 2.3.2 Ở Thái Lan, Malaysia, Philippin… ………………… 2.3.3 Một số nhận xét so sánh………… ……………………… 2.4 Cơ chế quản lý nội doanh nghiệp công……………………… 55 2.4.1 Trung Quốc……………………………………………… 2.4.2 Thái Lan, Malaysia, Philippin……………………….…… 2.4.3 Một số nhận xét so sánh…………………………….…… 2.5 Quản lý nhà nước doanh nghiệp công…………………… 74 2.5.1 Ở Trung Quốc… ………………………………… 2.5.2 Ở Thái Lan, Malaysia, Philippin……………………… 2.5.3 Một số nhận xét so sánh…………………………….…… CHƢƠNG MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Bài học hoạch định sách doanh nghiệp cơng… 3.2 Bài học xây dựng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp công…………………………………………………………… 82 82 83 3.2.1 Xác định nguồn luật doanh nghiệp công………… 3.2.2 Đảm bảo bình đẳng quy định pháp luật……………………………………………… ………… …… 3.2.3 Bài học kinh nghiệm áp dung pháp luật………………… 3.3 Một số kiến nghị……………………………………………… 86 3.3.1 Về sách doanh nghiệp cơng………………… 3.3.2 Hồn thiện pháp luật doanh nghiệp cơng……………… KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong kinh tế nhiều nước phát triển khu vực kinh tế Nhà nước xác định phận giữ vai trò đặc biệt quan trọng Nhà nước không điều tiết vĩ mô kinh tế thơng qua sách phát triển kinh tế – xã hội, quy định pháp luật qua định chế ngân hàng nhà nước, kho bạc nhà nước, thị trường chứng khoán.v.v mà nhiều trường hợp giai đoạn phát triển định Nhà nước tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh với tư cách nhà đầu tư, tham gia góp vốn để tổ chức doanh nghiệp (Nhà nước chủ sở hữu doanh nghiệp) cơng cụ mang tính quyền lực Nhà nước để kiểm soát, chi phối, can thiệp vào doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng (cho dù Nhà nước chủ sở hữu doanh nghiệp cổ đông lớn nhất) Ở nước ta nay, Đảng Nhà nước thực nhiều chủ trương biện pháp để xếp, đổi nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, có biện pháp quan trọng tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật doanh nghiệp Nhà nước; Mặt khác bối cảnh kinh tế đất nước bước hội nhập vào kinh tế giới khu vực, đó, việc nghiên cứu tìm hiểu quy định doanh nghiệp quốc gia giới, nước phát triển yêu cầu cấp thiết, nhằm rút học kinh nghiệm, góp phần cung cấp thêm luận khoa học thực tiễn cho hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nhà nước nước ta Khi đề cập đến loại hình doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước Nhà nước kiểm soát, chi phối, nước phát triển thường có nhiều quan niệm khác khái niệm, đặc điểm, phân loại thân tên gọi chúng Có nhiều tên gọi như: xí nghiệp quốc doanh, xí nghiệp cơng nghiệp thuộc sở hữu tồn dân, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp công v.v sử dụng nước khác nhau, thời kỳ khác nhau, tài liệu khác nhau, nói đến loại hình doanh nghiệp Vì vậy, với mục đích tạo thuận tiện tiếp cận, nghiên cứu quy định pháp luật số nước phát triển thuận tiện việc tìm hiểu, trích dẫn tài liệu nên luận văn này, sử dụng tên gọi doanh nghiệp công để doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước Nhà nước kiểm soát, chi phối, loại hình doanh nghiệp mà theo quy định pháp luật Việt Nam gọi doanh nghiệp nhà nước Nhằm góp phần tìm hiểu, rút học kinh nghiệm, đóng góp vào q trình hồn thiện pháp luật doanh nghiệp nhà nước nước ta, chọn đề tài "PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP CÔNG Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM" để làm Luận văn tốt nghiệp cao học luật Từ kết việc tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật doanh nghiệp cơng số nước phát triển, loại hình doanh nghiệp có nhiều đặc điểm tương đồng với doanh nghiệp nhà nước nước ta, tác giả hy vọng rút số học kinh nghiệm, đề xuất kiến nghị, góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Tình hình nghiên cứu: Nhìn chung, mảng đề tài nghiên cứu pháp luật doanh nghiệp cơng quốc gia cịn hạn chế; số nội dung có liên quan đề cập tài liệu dịch nước ngoài, báo cáo, chuyên đề tổ chức quốc tế ( WB, IMF ), phần nằm nội dung đề tài khác Đáng ý số cơng trình: "Nghiên cứu so sánh luật công ty nước Đông Nam Á" TS Lê Đăng Doanh nhóm tác giả thực hiện; “Chuyên đề doanh nghiệp nhà nước” Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; "Cân lại khu vực công cộng khu vực tư nhân: Kinh nghiệm nước phát triển" O.Bouin CH.A Michalet; "Bản chất quyền tài sản Nhà nước doanh nghiệp công" Heng Loong Cheong; "Cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc, so sánh với Việt Nam" Viện kinh tế giới hay số viết có đề cập số nội dung liên quan đến vấn đề Luật kinh tế, pháp luật doanh nghiệp nhà nước tác giả: Nguyễn Như Phát, Phạm Duy Nghĩa, Nguyễn Minh Mẫn, Võ Đại Lược, Trần Du Lịch.v.v Tuy nhiên, nội dung mà tác giả đề cập chủ yếu vấn đề lý luận chung doanh nghiệp công, giới thiệu kinh nghiệm số nước hay quy định pháp luật nước mà chưa có so sánh cách cụ thể nhóm vấn đề, chế định quy định pháp luật số nước phát triển với nội dung tương tự Việt Nam, để từ đưa kết luận có tính hệ thống nêu lên kiến nghị cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Số lượng quốc gia thuộc nhóm nước phát triển nhiều, văn pháp luật có liên quan đến doanh nghiệp công đa dạng nên q trình nghiên cứu khơng thể đề cập cách đầy đủ toàn diện tất nước nội dung có liên quan Do đó, lựa chọn, nghiên cứu pháp luật doanh nghiệp công số nước phát triển Trung Quốc nước ASEANS: Malaysia, Thái Lan, Philippin chia làm nhóm đối tượng so sánh độc lập, là: 1) Trung Quốc: nước phát triển, theo đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, nước láng giềng có ảnh hưởng định nước ta Lịch sử tồn tại, phát triển doanh nghiệp công Trung Quốc sách phát triển quy định pháp luật Trung Quốc doanh nghiệp cơng có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam; Q trình cải cách doanh nghiệp cơng Trung Quốc thời gian qua cho thấy nhiều học thành cơng Do đó, lựa chọn nghiên cứu pháp luật doanh nghiệp công Trung Quốc trọng tâm luận văn 2) Malaysia, Thái Lan, Philippin: nước thuộc khối ASEANS mà Việt Nam thành viên Quá trình hội nhập kinh tế khu vực, hướng tới cộng đồng kinh tế ASEANS tương lai gần, đặt yêu cầu cần phải tìm hiểu quy định pháp luật nước khu vực, giúp cho doanh nghiệp có thêm thơng tin để chủ động q trình hội nhập, phát huy hiệu hợp tác kinh doanh Bởi vậy, lựa chọn để tìm hiểu pháp luật doanh nghiệp công nước: Malaysia, Thái Lan, Philippin việc làm cần thiết Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn trình bày kết nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề sau đây: (i) Một số vấn đề lý luận chung doanh nghiệp công (ii) Những nội dung quy định nước (thuộc đối tượng so sánh) về: + Thành lập, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp công + Một số quyền nghĩa vụ của doanh nghiệp công + Cơ chế quản lý nội doanh nghiệp + Vấn đề quản lý nhà nước doanh nghiệp công (i) Trên sở đó, đưa số nhận xét so sánh với quy định pháp luật Việt Nam vấn đề (ii) Cuối rút số học kinh nghiệm; nêu lên kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp nhà nước nước ta Phương pháp nghiên cứu: - Các phương pháp tiếp cận: Tìm hiểu quy định pháp luật nước doanh nghiệp công lịch sử phát triển chúng, thời gian gần đây; Tiếp cận hệ thống theo nhóm vấn đề mối liên hệ nhóm vấn đề, có so sánh với quy định nước với Việt Nam - Phương pháp thu thập thông tin: Chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu Phân tích, khai thác thông tin tài liệu thu thập được, xây dựng luận cho đề tài - Phương pháp Luật học so sánh: Sử dụng phương pháp so sánh chức Luật học so sánh để làm rõ nhóm vấn đề Cách thức thực áp dụng phương thức so sánh vi mô - so sánh cụ thể, trực tiếp chế định quy định nhóm vấn đề cụ thể Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương: Chương I: Những vấn đề chung doanh nghiệp công nước phát triển Chương II: Pháp luật doanh nghiệp công số nước phát triển Chương III: Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận văn hoàn thành với hướng dẫn khoa học Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Như Phát; giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè, gia đình đồng nghiệp trình thu thập tài liệu, dịch thuật tài liệu, động viên tinh thần, góp ý kiến cho nội dung hình thức luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình q báu Kính mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn quan tâm để chúng tơi sửa chữa, bổ sung nội dung cịn khiếm khuyết hồn thiện nội dung luận văn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP CÔNG Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1 Các quan niệm khác doanh nghiệp công 1.1.1 Về tên gọi "Doanh nghiệp công" Khi nghiên cứu doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, nhiều học giả nước Việt Nam thường nêu quan niệm khác thân tên gọi khái niệm, đặc điểm loại hình doanh nghiệp Hiện tượng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ định hướng phát triển kinh tế, phát triển doanh nghiệp nước thay đổi sách doanh nghiệp thời kỳ Tên gọi loại hình doanh nghiệp có nhiều thay đổi Ở nước phát triển thuộc khối nước XHCN (trước đây), người ta hay dùng thuật ngữ “xí nghiệp quốc doanh”, "xí nghiệp cơng nghiệp thuộc sở hữu tồn dân", “doanh nghiệp quốc doanh”, "doanh nghiệp nhà nước" Trong đó, nước phát triển theo chế độ tư chủ nghĩa, lại thường sử dụng thuật ngữ “doanh nghiệp công”, "doanh nghiệp công cộng" (public enterprises) “doanh nghiệp thuộc sở hữu công" (public-owned enterprises), “doanh nghiệp Chính phủ” Tìm hiểu lịch sử tồn tại, phát triển doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước số nước phát triển cho thấy rõ điều Xin lấy ví dụ từ trường hợp Trung Quốc Việt Nam để minh hoạ Ở Trung Quốc, với thay đổi sách quy định pháp luật tên gọi doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước thay đổi qua ba giai đoạn chủ yếu sau đây: - Từ năm 1950 đến cuối năm 70 kỷ XX, giai đoạn hình thành khu vực kinh tế Nhà nước Trung Quốc, vào cấu trúc quyền sở hữu, có tên gọi: xí nghiệp nhà nước (state enterprises) xí nghiệp cơng tư hợp doanh (state-private joint enterprises ) - Trong năm 80 Thế kỷ XX - giai đoạn Trung Quốc bắt đầu thực sách cải cách, mở cửa; với đời Luật xí nghiệp cơng nghiệp thuộc sở hữu tồn dân, loại hình doanh nghiệp có tên gọi xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh - Thời kỳ từ năm 1993 đến nay, tên gọi thường sử dụng để loại hình doanh nghiệp này, là: Doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước (State Owned Enterprises - SOEs ) Sự thay đổi tên gọi doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước diễn tương tự Việt Nam - Từ năm 1948, với Sắc lệnh số 104-SL ngày 1/1/1948 Chủ tịch Hồ Chí Minh, doanh nghiệp gọi doanh nghiệp quốc gia - Thời kỳ từ 1954 đến trước năm 1995, có nhiều tên gọi như: xí nghiệp quốc doanh, xí nghiệp công nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp quốc doanh - Từ sau Đại hội lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam, với việc khẳng định tài sản xí nghiệp quốc doanh quản lý thuộc sở hữu Nhà nước xí nghiệp quốc doanh thống gọi “doanh nghiệp Nhà nước” Năm 1995, Luật doanh nghiệp nhà nước đời, lần tên gọi doanh nghiệp nhà nước sử dụng thức văn pháp lý Cịn tên gọi doanh nghiệp cơng sử dụng nhiều tài liệu số học giả nghiên cứu doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước có phần vốn Nhà nước mà tỷ lệ vốn đủ để Nhà nước chi phối, kiểm sốt doanh nghiệp, hay nói cách khác Nhà nước với tư cách chủ sở hữu có khả (theo luật định) để áp đặt mục tiêu phương thức quản lý doanh nghiệp 10

Ngày đăng: 22/04/2023, 12:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan