1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Nâng Cao Ổn Định Dao Động Công Suất Trong Hệ Thống Điện Sử Dụng Thiết Bị Svec.pdf

125 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

ỨNG DỤNG THIẾT BỊ FACTS TRONG TRUYỀN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM HUỲNH HOÀNG HUYNH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO ỔN ĐỊNH DAO ĐỘNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN SỬ DỤNG THIẾT BỊ SV[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - HUỲNH HOÀNG HUYNH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO ỔN ĐỊNH DAO ĐỘNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN SỬ DỤNG THIẾT BỊ SVeC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật điện Mã số ngành: 60520202) TP HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - HUỲNH HOÀNG HUYNH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO ỔN ĐỊNH DAO ĐỘNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN SỬ DỤNG THIẾT BỊ SVeC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật điện Mã số ngành: 60520202) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG ĐÌNH NHƠN TP HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS TRƯƠNG ĐÌNH NHƠN Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 20 tháng 05 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên PGS TS Trần Thu Hà 2PGS TS Nguyễn Thanh Phương 3PGS TS Lê Chí Kiên 4TS Nguyễn Minh Tâm 5TS Võ Hoàng Duy Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 20 … NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HUỲNH HỒNG HUYNH .Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 30-10-1978 Nơi sinh: Phú Yên Chuyên ngành: Kỹ thuật điện MSHV: 1541830007 I- Tên đề tài: Nnghiên cứu nâng cao ổn định dao động công suất hệ thống điện sử dụng thiết bị SVeC II- Nhiệm vụ nội dung: Nghiên cứu nâng cao ổn định dao động công suất hệ thống điện sử dụng thiết bị SVeC III- Ngày giao nhiệm vụ: 07-10-2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 12-04-2017 V- Cán hướng dẫn: TS Trương Đình Nhơn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu nâng cao ổn định dao động công suất hệ thống điện sử dụng thiết bị SVeC” tự tổng hợp nghiên cứu, không chép Trong luận văn có sử dụng số nguồn tài liệu tham khảo rõ ràng nêu phần tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm tơi khai trước nhà trường hội đồng khoa học Tp.HCM, tháng 04, năm 2017 Tác giả Luận văn Huỳnh Hoàng Huynh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Đại Học Công Nghệ TP HCM, phòng đào tạo sau đại học Và đặc biệt, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Trương Đình Nhơn trực tiếp hướng dẫn Tác giả với dẫn quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài “Nghiên Cứu Nâng Cao Ổn Định Dao Động Công Suất Trong Hệ Thống Điện Sử Dụng Thiết Bị SVeC” Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên môn cho thân Tác giả thời gian qua Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ nhiệt tình, vô tư điều kiện vật chất lẫn tinh thần kinh nghiệm giá trị suốt trình hoàn thành luận văn Tác giả Cuối cùng, lần nữa, Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, đơn vị cá nhân giúp đỡ Tác giả trình học tập vào thực luận văn tốt nghiệp Tác giả mong nhận góp ý, q Thầy Cơ đọc giả để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn Huỳnh Hồng Huynh iii TĨM TẮT Trong luận văn này, hệ thống máy phát điện đồng nối với bus vơ hạn(OMIB) trang trại gió nghiên cứu Để nâng cao độ ổn định động hệ thống thiết bị bù vecto nối tiếp (SVeC) đề xuất kết nối vào bus chung (PCC) hệ thống Để nâng cao độ ổn định hệ thống điện nghiên cứu, điều khiển giảm dao động (POD) thiết kế cho SVeC dựa phương pháp mờ thích nghi (ANFIS) Kết mô thực phần mềm Matlab Có thể kết luận từ kết mơ thiết bị bù nối tiếp SVeC cải thiện tốt độ ổn định hệ thống điện nghiên cứu có cố nghiêm trọng xảy hệ thống điện iv ABSTRACT In this thesis, The One Machine connected to Infinite Bus (OMIB) system with the wind farm is studied For improving the dynamic stability of the studied system a Series Vectorial Compensator (SVeC) is proposed and is connected in series with the common bus (PCC) of the studied system A pulse oscillation damping (POD) of the proposed SVeC is properly designed by using Adaptive Neural Fuzzy Inference System (ANFIS) method The simulation results are performed in Matlab software It can be concluded from the simulation results that the proposed SVeC can offer better for enhancing the stability of the studied system subjected to a severe disturbance v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .x DANH MỤC CÁC BẢNG xiv Chương GIỚI THIỆU 1.1.Đặc vấn đề .1 1.2.Tính cấp thiết đề tài 1.3.Mục tiêu đề tài 1.4.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Chương 2.TỔNG QUAN THIẾT BỊ FACTS VÀ ỨNG DỤNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 2.1.Tổng quan ứng dụng thiết bị FACTS .4 2.1.1.Giới thiệu 2.1.2.Định nghĩa 2.1.3.Công nghệ FACTS 2.1.4.Lý thuyết FACTS 2.1.5.Phân loại thiết bị FACTS 2.2.Ứng dụng thiết bị FACTS hệ thống điện 10 2.2.1.Bộ bù công suất Var tĩnh –SVC 10 2.2.2.Bộ bù đồng tĩnh –STATCOM 15 2.2.3.Bộ bù nối tiếp đồng tĩnh –SSSC 18 2.2.4.Bộ bù dọc điều khiển Thyristor –TCSC 18 2.2.5.Bộ điều khiển dịng cơng suất hợp –UPFC .19 vi Chương 3.TỔNG QUAN VỀ HỆ NƠRON MỜ (ANFIS) 20 3.1.Đặt vấn đề 20 3.2.Tổng quan điều khiển mờ .20 3.2.1.Giới thiệu 20 3.2.2.Cấu trúc hệ điều khiển mờ 23 3.3.Tổng quan mạng nơron 34 3.3.1.Giới thiệu 34 3.3.2.Lịch sử phát triển mạng nơron nhân tạo 35 3.3.3.Cấu trúc mạng nơron nhân tạo 36 3.3.4.Mơ hình nơron 38 3.3.5.Cấu trúc mạng 40 3.4.Sự kết hợp mạng nơron logic mờ 44 3.4.1.Vài nét lịch sử phát triển .44 3.4.2.Logic mờ 44 3.4.3.Mạng nơron 45 3.4.4.Sự kết hợp mạng nơron logic mờ 45 3.5.Các hệ thống điều khiển dùng nơron mờ nước giới 47 Chương 4.SO SÁNH ĐÁNH GIÁ BỘ ĐIỀU KHIỂN TRAO LƯU CÔNG SUẤT TRONG VIỆC BÙ NỐI TIẾP SỬ DỤNG BỘ CHUYỂN ĐỔI DC-LINK & ACLINK 51 4.1.Giới thiệu 51 4.2.Bù nối tiếp 53 4.3.Các bù điển hình 54 4.3.1.Bộ bù nối tiếp DC-Link .54 4.3.2.Bộ bù nối tiếp AC-Link .55 4.4.Mơ tả thí nghiệm hệ thống 57 4.5.Đánh giá thực kết ban đầu 58 4.5.1.Các chế độ hoạt động 58 4.5.2.Các cân nhắc thiết kế 59 93 Cấu trúc Anfis xây dựng Hình 5.12 Cấu trúc điều khiển Fuzzy Hình 5.13 Cấu trúc điều khiển Anfis 94 Trong cấu trúc điều khiển có ngõ vào ngõ ra, mõi ngõ vào có nơron mơ tả hàm liên thuộc Các biến ngôn ngữ thể thông số ngõ vào sử dụng NB (Negative Big), NS (Negative Small), ZR (Zero), PS (Positive Small) PB (Positive Big) Trog ngõ IB (Increase Big), IS (Increase Small), KV (Keep Value), DS (Decrease Small), and DB (Decrease Big) Theo nguyên tắc điều khiển nêu ta có quy luật điều khiển bảng 5.4 Bảng 5.4 Quy luật điều khiển Anfis Nếu ∆ω NB (∆ω)' PB f(ω) IB Nếu ∆ω NB (∆ω)' PS f(ω) IB Nếu ∆ω NB (∆ω)' ZR f(ω) IB Nếu ∆ω NB (∆ω)' NS f(ω) DS Nếu ∆ω NB (∆ω)' NB f(ω) DS Nếu ∆ω NS (∆ω)' PB f(ω) IB Nếu ∆ω NS (∆ω)' PS f(ω) IS Nếu ∆ω NS (∆ω)' ZR f(ω) DS Nếu ∆ω NS (∆ω)' NS f(ω) DS 10 Nếu ∆ω NS (∆ω)' NB f(ω) KV 11 Nếu ∆ω ZR (∆ω)' PB f(ω) KV 12 Nếu ∆ω ZR (∆ω)' PS f(ω) KV 13 Nếu ∆ω ZR (∆ω)' ZR f(ω) KV 14 Nếu ∆ω ZR (∆ω)' NS f(ω) KV 15 Nếu ∆ω ZR (∆ω)' NB f(ω) KV 16 Nếu ∆ω PS (∆ω)' PB f(ω) DB 17 Nếu ∆ω PS (∆ω)' PS f(ω) DS 18 Nếu ∆ω PS (∆ω)' ZR f(ω) DS 19 Nếu ∆ω PS (∆ω)' NS f(ω) IS 20 Nếu ∆ω PS (∆ω)' NB f(ω) IS 21 Nếu ∆ω PB (∆ω)' PB f(ω) DB 95 22 Nếu ∆ω PB (∆ω)' PS f(ω) DB 23 Nếu ∆ω PB (∆ω)' ZR f(ω) DB 24 Nếu ∆ω PB (∆ω)' NS f(ω) IS 25 Nếu ∆ω PB (∆ω)' NB f(ω) IS Bằng cách sử dụng công cụ ANFIS MATLAB với kiểu hàm liên thuộc Gauss, số kỳ huấn luyện 30 thuật toán huấn luyện chọn Hybrid ta tiến hành huấn luyện cho điều khiển Hình 5.14 Huấn luyện điều khiển Sau thiết lập xong liệu cần thiết, khai báo biến ngôn ngữ, luật điều khiển huấn luyện điều khiển Anfis ta tiến hành mô hệ thống Mô hệ thống ban đầu khơng có điều khiển Anfis cách ta chuyển cơng tắc chuyển mạch vị trí kết nối với giá trị Sau cho chạy mô hệ thống thu kết đồ thị đường màu đỏ nét đứt hình 5.17, 5.18, 5.19 5.20 96 Hình 5.15 Mơ hệ thống với SVeC khơng có ANFIS Matlab Simulink Mơ hệ thống có điều khiển Anfis cách ta chuyển công tắc chuyển mạch vị trí kết nối với điều khiển Anfis Sau cho chạy mơ hệ thống thu kết đồ thị đường màu xanh nét liền hình 5.17, 5.18, 5.19 5.20 Hình 5.16 Mơ hệ thống với SVeC có ANFIS Matlab Simulink 5.7 Kết mô hệ thống Để đánh giá mức độ đáp ứng điều khiển đến hệ thống điện nghiên cứu, phần tác giả sử dụng mơ hình hệ thống phi tuyến để so sánh đặc tính giảm dao động SVeC kết hợp với POD đề xuất thiết kế để cải thiện tính ổn định hệ thống nghiên cứu có cố nghiêm trọng xảy hệ thống điện Giả sử trang trại điện gió (WF) hoạt động với tốc độ gió định mức 13 m/s Các kết mô hệ thống điện đề xuất nghiên cứu bao gồm: 97 Điện áp bus chung PCC, công suất đường dây truyền tải, công suất máy phát SG tốc độ rotor máy phát SG trình bày hình 5.17, 5.18, 5.19 5.20 Kết mô trường hợp cố ngắn mạch pha đường dây lưới điện, dẫn đến mô men học thay đổi 0.2 pu SG thời điểm t = 2s loại trừ sau 0,1 s với thiết bị SVeC đề xuất trường hợp khơng có điều khiển (đường màu đỏ nét đứt) với điều khiển POD thiết kế (đường màu xanh nét liền) Hình 5.17 So sánh điện áp nút PCC Kết mơ hình 5.17 cho thấy cố ngắn mạch xảy hệ thống điện làm cho điện áp hệ thống bị dao động mạnh Tuy nhiên với thiết bị bù vector nối tiếp SVeC kết nối điều khiển bỡi điều khiển ANFIS dao động điện áp cải thiện đáng kể - Độ vọt lố điện áp giảm 30% so với khơng có điều khiển ANFIS - Thời gian xác lập giảm 66% so với khơng có điều khiển ANFIS 98 Hình 5.18 So sánh công suất dường dây Pline Kết mơ hình 5.18 cho thấy cố ngắn mạch xảy hệ thống điện làm cho công suất đường dây bị dao động mạnh Tuy nhiên với thiết bị bù vector nối tiếp SVeC kết nối điều khiển bỡi điều khiển ANFIS dao động cơng suất cải thiện đáng kể - Độ vọt lố công suất đường dây giảm 26% so với khơng có điều khiển ANFIS - Thời gian xác lập giảm 66% so với khơng có điều khiển ANFIS Hình 5.19 So sánh công suất máy phát SG 99 Kết mơ hình 5.19 cho thấy cố ngắn mạch xảy hệ thống điện làm cho máy phát bị cân công suất dao động mạnh Tuy nhiên với thiết bị bù vector SVeC kết nối điều khiển bỡi điều khiển ANFIS dao động điện áp cải thiện đáng kể - Độ vọt lố công suất máy phát điện giảm 26% so với khơng có điều khiển ANFIS - Thời gian xác lập giảm 66% so với khơng có điều khiển ANFIS Hình 5.20 So sánh vận tốc góc ωr rotor Kết mơ hình 5.20 cho thấy cố ngắn mạch xảy hệ thống điện làm cho máy phát bị cân công suất quay theo vận tốc khác dẫn đến đồng Tuy nhiên với thiết bị bù vector SVeC kết nối điều khiển bỡi điều khiển ANFIS dao động dao động cải thiện đáng kể - Độ vọt lố tốc độ rotor máy phát điện giảm 21% so với khơng có điều khiển ANFIS - Thời gian xác lập giảm 66% so với khơng có điều khiển ANFIS Từ kết mơ phân tích ta dễ dàng thấy thiết bị SVeC đề xuất với điều khiển POD thiết kế áp dụng giải thuật điều 100 khiển ANFIS giảm độ dao động tốt cho hệ thống Điều làm tăng tính ổn định cho hệ thống nâng cao chất lượng điện hệ thống điện cố xảy 101 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 Kết luận Cấu hình hệ thống điện đề xuất nghiên cứu hình 5.1 bao gồm máy phát điện đồng (SG) 160MVA trang trại điện gió có tổng cơng suất 20MW kết nối với hệ thống OMIB(One Machine Infinite Bus System) nút PCC(Point of Common Coupling) thông qua máy biến áp 15/22KV Thiết bị FACTS có tên SVeC đề xuất kết nối vào đường dây tải điện gần điển PCC Thiết bị SVeC đề xuất mắc nối với đường truyền tải, điều khiển POD thiết kế sử dụng hệ Nơron–Mờ (ANFIS - Adaptive neuro fuzzy inference system) phần mền Matlab-Simulink Kết mô miền thời gian hệ thống nghiên cứu bị cố lớn lưới điện thực cách có hệ thống để chứng minh tính hiệu đề tài nghiên cứu Kết mơ hình 5.17, 5.18, 5.19 5.20 cho thấy cố ngắn mạch xảy hệ thống điện làm cho máy phát bị cân công suất quay theo vận tốc khác dẫn đến đồng hệ thống Tuy nhiên với thiết bị bù vector SVeC kết nối điều khiển bỡi điều khiển ANFIS dao động điện áp, công suất đường dây, công suất máy phát điện vận tốc máy phát điện được cải thiện đáng kể, cụ thể nêu sau  Đối với dao động điện áp nút PCC hệ thống - Độ vọt lố điện áp giảm 30% so với khơng có điều khiển ANFIS - Thời gian xác lập giảm 66% so với khơng có điều khiển ANFIS  Đối với dao động công suất đường dây - Độ vọt lố công suất đường dây giảm 26% so với khơng có điều khiển ANFIS - Thời gian xác lập giảm 66% so với điều khiển ANFIS  Đối với dao động công suất máy phát điện - Độ vọt lố công suất máy phát điện giảm 26% so với khơng có điều khiển ANFIS 102 - Thời gian xác lập giảm 66% so với khơng có điều khiển ANFIS  Đối với dao độngvận tốc máy phát điện - Độ vọt lố tốc độ rotor máy phát điện giảm 21% so với điều khiển ANFIS - Thời gian xác lập giảm 66% so với khơng có điều khiển ANFIS Từ kết mô thiết bị SveC kết hợp với điều khiển ANFIS thiết kế so sánh với tiêu chí ổn định vận hành hệ thống điện Việt Nam theo Thông tư số 39/2015/TT-BCT Bộ cơng thương Có thể kết luận thiết bị SveC kết hợp với điều khiển ANFIS thiết kế có tính ổn định dao động điện áp, dao động công suất cải thiện hiệu hệ thống điện 6.2 Hướng phát triển đề tài: Dựa kết mô có, nội dung nghiên cứu phát triển theo hướng sau: - Nghiên cứu xây dựng mơ hình thật với quy mơ phịng thí nghiệm để đánh giá rõ nét vai trò thiết bị SVeC hệ thống điện đại - Đánh giá so sánh phương diện kinh tế SVeC với thiết bị FACTS khác việc cấu trúc vận hành hệ thống điện đại 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N G Hingorani, “Power electronics in electric utilities: Role of power electronics in future power systems,” Proc IEEE, vol 76, no 4, pp 481–482, Apr 1988 [2] N G Hingorani and L Gyugyi, Understanding FACTS: Concepts and Technology of Flexible AC Transmission Systems Piscataway, NJ: IEEE Press, 2000 [3] L Gyugyi, “Dynamic compensation of AC transmission lines by solidstate synchronous voltage sources,” IEEE Trans Power Del., vol 9, no.2, pp 904– 911, Apr 1994 [4] L Gyugyi, C D Schauder, S L Williams, T R Rietman, D R Torgerson, and A Edris, “The unified power flow controller: A new approach to power transmission control,” IEEE Trans Power Del., vol 10, no 2, pp 1085– 1097, Apr 1995 [5] L Gyugyi, C Schauder, and K K Sen, “Static synchronous series compensator: A solid-state approach to the series compensation of transmission lines,” IEEE Trans Power Del., vol 12, no 1, pp 406–417, Jan 1997 [6] K K Sen, “Static synchronous series compensator: Theory, modeling, and application,” IEEE Trans Power Del., vol 13, no 1, pp 241–246, Jan 1998 [7] J B Ekanayake and M Jenkins, “A three-level advanced static VAr compensator,” IEEE Trans Power Del., vol 11, no 1, pp 540–545, Jan 1996 [8] J B Ekanayake and N Jenkins, “Mathematical models of a three- level advanced static VAr compensator,” Proc Inst Elect Eng., Gen., Transm Distrib., vol 144, no 2, pp 201–206, Mar 1997 [9] J B Ekanayake and N Jenkins, “Selection of passive elements for a threelevel inverter based static synchronous compensator,” IEEE Trans Power Del., vol 14, no 2, pp 655–661, Apr 1999 104 [10] H Fujita, S Tominaga, and H Akagi, “Analysis and design of a DC voltage-controlled static VAr compensator using quad-series voltage-source inverters,” IEEE Trans Ind Appl., vol 32, no 4, pp 970–978, Jul./Aug 1996 [11] M S El-Moursi and A M Sharaf, “Novel controllers for the 48-pulse VSC STATCOM and SSSC for voltage regulation and reactive power compensation,” IEEE Trans Power Syst., vol 20, no 4, pp 1985–1997, Nov 2005 [12] J Sun, L Hopkins, B Shperling, B Fardanesh, M Graham, M Parisi, S MacDonald, S Bhattacharya, S Berkowitz, and A Edris, “Operating characteristics of the convertible static compensator on the 345kV network,” in Proc IEEE Power Eng Soc Power Systems Conf Expo., New York, Oct 2004, vol 2, pp 232–238 [13] G Venkataramanan and B K Johnson, “Pulse width modulated series compensator,” Proc Inst Elect Eng., Gen., Transm Distrib., vol 149, no 1, pp 71–75, Jan 2002 [14] L A C Lopes and G Joos, “Pulse width modulated capacitor for series compensation,” IEEE Trans Power Electron., vol 16, no 2, pp 167–174, Mar 2001 [15] F Mancilla-David and G Venkataramanan, “Generalized averaged dynamic modeling of vector switching AC power flow controllers,” in Proc 36th IEEE Power Electronics Specialists Conf., Recife, Brazil, Jun 2005, pp 45–51 [16] F Mancilla-David and G Venkataramanan, “A pulse width modulated AC link unified power flow controller,” in Proc IEEE Power Eng Soc General Meeting, San Francisco, CA, Jun 2005, vol 2, pp 1314–1321 [17] B T Ooi and M Kazerani, “Voltage-source matrix converter as a controller in flexible AC transmission systems,” IEEE Trans Power Del., vol 13, no 1, pp 247–253, Jan 1998 [18] G Venkataramanan, “Three-phase vector switching converters for power flow control,” Proc Inst Elect Eng., Elect Power Appl., vol 151, no 3, pp 321–333, May 2004 105 [19] D Vincenti, J Hua, and P Ziogas, “Design and implementation of a 25kVA three-phase PWM AC line conditioner,” IEEE Trans Power Electron., vol 9, no 4, pp 384–389, Jul 1994 [20] S Bhattacharya, “Series connected IGCT based high power three-level neutral point clamped voltage source inverter pole for FACTS applications,” in Proc IEEE Power Electronics Specialists Conf., Recife, Brazil, Jun 2005, pp 2315–2321 [21] J Nelson, G Venkataramanan, and B Beihoff, “Investigation of parallel operation of IGBTs,” in Proc 37th IAS Annual Meeting Industry Applications Conf., Pittsburgh, PA, Oct 2002, vol 4, pp 2585–2591 [22] IEEE Recommended Practices and Requirements for Harmonic Control in Electrical Power Systems, IEEE Std 519-1992 [Online] Available: http://www.mathworks.com., The Matlab-Simulink Power System Blockset User’s Guide [23] H K Høidalen and R Sporild, Using zigzag transformers with phaseshift to reduce harmonics in ac-dc systems [OnlineAvailable]: http://www.ipst.org/TechPapers/2005/IPST05_Paper044.pdf [24] R C Dorf and R H Bishop, Modern Control Systems, 9th ed Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall, 2001 [25] B Sherpling, J Sun, and S Bhattacharya, “Power flow control on 345 kV lines with the 200 MVA convertible static compensator,” presented at the Power Eng Soc PowerTech Conf., St Petersburg, Russia, 2005 [26] S Bhattacharya, B Fardenesh, and B Sherpling, “Convertible static compensator: Voltage source converter based FACTS application in the New York 345 kV transmission system,” presented at the 5th Int Power Electronics Conf., Niigata, Japan, 2005 [27] H Akagi, Y Kanazawa, and A Nabae, “Instantaneous reactive power compensators comprising switching devices without energy storage components,” IEEE Trans Ind Appl., vol IA-20, no 3, pp 625–630, May/Jun 1984 106 [28] F Mancilla-David, “AC link load flow control in electric power systems,” Ph.D dissertation, Dept Elect Eng., Univ Wisconsin-Madison, Madison, WI, Jul 2007 [29] A Boglietti, P Ferraris, M Lazzari, and F Profumo, “Iron losses in magnetic materials with six-step and PWM inverter supply,” IEEE Trans Magn., vol 27, no 6, pt 2, pp 5334–5336, Nov 1991 [30] W A Roshen, “A practical, accurate and very general core loss model for nonsinusoidal waveforms,” IEEE Trans Power Electron., vol 22, no 1, pp 30– 40, Jan 2007 [31] Staff of RSMeans, RSMeans Electrical Cost Data, 29th ed Kingston, MA: Reed Construction Data, Inc., 2006 [32] A Camardo, Private communication with Subhashish Bhattacharya, ABB Semiconductors, Sep 21, 2007 [33] M Bongiorno, J Svensson, and L Angquist, “On control of static synchronous series compensator for SSR mitigation,” in Proc 38th IEEE Power Electronics Specialists Conf., Orlando, FL, Jun 2007, pp 2436–2442 [34] A Comparative Evaluation of Series Power-Flow Controllers Using DCand AC-Link Converters Fernando Mancilla-David, Member, IEEE, Subhashish Bhattacharya, Member, IEEE, and Giri Venkataramanan, Senior Member, IEEE [35] Application of a SVeC and a SSSC on Damping Improvement of a SGbased Power System with a PMSG-based Offshore Wind Farm Li Wang, Senior Member, IEEE, and Dinh-Nhon Truong [36] Pulse width modulated series compensator G Venkataramanan and B.K Johnson [37] L Wang and D N Truong, "Stability Enhancement of a Power System With a PMSG-Based and a DFIG-Based Offshore Wind Farm Using a SVC With an Adaptive-Network-Based Fuzzy Inference System," in IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol 60, no 7, pp 2799-2807, July 2013 107 [38] Nguyễn Như Hiển, Lại Khắc Lãi (2006), Hệ mờ mạng nơ ron kỹ thuật điều khiển, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ [39] Lã Văn Út (2012), “Ngắn mạch hệ thống điện”, Đại học Bách khoa Hà Nội [40] Luận văn Thạc sĩ - Nguyễn Thị Ngọc Linh, “Nghiên cứu ứng dụng hệ Nơron-Mờ (ANFIS) để điều khiển tay máy”, Đại học Thái Nguyên

Ngày đăng: 20/04/2023, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w