(Luận Văn Thạc Sĩ) Vai Trò Của Dư Luận Xã Hội Với Việc Thực Hiện Pháp Luật Ở Nước Ta Hiện Nay.pdf

131 0 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Vai Trò Của Dư Luận Xã Hội Với Việc Thực Hiện Pháp Luật Ở Nước Ta Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ THỊ THU HƯỜNG VAI TRÒ CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc Hµ néi 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ THỊ THU HƯỜNG VAI TRÒ CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ THỊ THU HƯỜNG VAI TRÒ CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Lí luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồng Thị Kim Quế Hµ néi - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1.1 Những vấn đề dư luận xã hội 1.1.1 Các quan niệm khác dư luận xã hội 1.1.2 Định nghĩa dư luận xã hội 1.1.3 Cơ sở nhận thức xã hội dư luận xã hội 12 1.1.3.1 Cơ sở nhận thức dư luận xã hội 12 1.1.3.2 Cơ sở xã hội dư luận xã hội 13 Tính chất dư luận xã hội 14 1.1.4.1 Tính cơng chúng, cơng khai 14 1.1.4.2 Tính lợi ích 17 1.1.4.3 Tính lan truyền 18 1.1.4.4 Tính biến đổi 18 1.1.4.5 Tính chỉnh thể 19 1.1.4 1.1.5 Q trình hình thành dư luận xã hội 20 1.1.5.1 Các giai đoạn hình thành dư luận xã hội 20 1.1.5.2 Các yếu tố tác động đến trình hình thành dư luận xã hội 22 1.2 Một số vấn đề lý luận thực pháp luật 28 1.2.1 Khái niệm thực pháp luật 28 1.2.2 Các hình thức thực pháp luật 30 1.2.3 Khái niệm đặc điểm áp dụng pháp luật 31 1.3 Vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật 40 1.3.1 Mối quan hệ dư luận xã hội pháp luật 40 1.3.2 Vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật 44 1.3.2.1 Dư luận xã hội góp phần điều chỉnh mối quan hệ người với người 44 1.3.2.2 Vai trò giáo dục 47 1.3.2.3 Vai trò đấu tranh phòng chống biểu tiêu cực xã hội 50 1.3.2.4 Vai trò đánh giá 54 1.3.2.5 Vai trò giám sát, tư vấn 57 Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI TRONG VIỆC 61 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Một số nét tình hình kinh tế - xã hội tình trạng việc thực pháp luật nước ta sau 20 năm đổi 61 2.1.1 Một số nét kinh tế - xã hội nước ta sau 20 năm đổi 61 2.1.2 Tình trạng việc thực pháp luật nước ta sau 20 năm đổi 69 2.2 Những kết đạt qua việc phát huy vai trò dư luận xã hội việc thực pháp luật nước ta 75 2.2.1 Mở rộng khả tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội đông đảo nhân dân 75 2.2.2 Nhân dân tham gia tích cực, chủ động vào cơng tác tra nhân dân 76 2.2.3 Nhân dân tích cực tham gia đóng góp ý kiến với Đảng, Nhà nước vấn đề phát triển kinh tế - xã hội thông qua quan dân cử 77 2.2.4 Nhân dân trực tiếp đấu tranh chống tiêu cực thông qua việc khiếu nại, tố cáo thông qua diễn đàn nhân dân, phương tiện thông tin đại chúng 80 2.2.5 Nâng cao ý thức pháp luật nhân dân 81 2.3 Những hạn chế dư luận xã hội việc thực pháp luật nguyên nhân 82 2.3.1 Về hạn chế 82 2.3.2 Nguyên nhân 84 2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan 84 2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 85 2.4 Một số học kinh nghiệm phát huy vai trò dư luận xã hội việc thực pháp luật 87 Chương 3: 91 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 3.1 Nâng cao vai trò dư luận xã hội việc thực pháp luật điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta 91 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật 94 3.2.1 Dân chủ hóa lĩnh vực đời sống xã hội 96 3.2.1.1 Dân chủ hóa số lĩnh vực 98 3.2.1.2 Đổi yếu tố cấu thành hệ thống trị mối quan hệ yếu tố để phát huy quyền dân chủ nhân dân 99 3.2.1.3 Hồn chỉnh hình thức dân chủ đại diện, mở rộng hình thức dân chủ trực tiếp nhằm phát huy dân chủ nước ta 101 3.2.1.4 Nâng cao tính tích cực trị dư luận 103 3.2.1.5 Khắc phục bệnh quan liêu đội ngũ cán bộ, công chức quan nhà nước 103 3.2.2 Nâng cao vai trị báo chí thơng tin đại chúng 105 3.2.3 Nâng cao trình độ văn hóa trị nhân dân 110 Sử dụng kết nghiên cứu dư luận xã hội lãnh đạo quản lí xã hội 112 3.2.4.1 Sử dụng liệu điều tra, nắm bắt dư luận xã hội phục vụ cho trình soạn thảo tổ chức thực định quan nhà nước thực tế 112 3.2.4.2 Sử dụng dư luận xã hội để gây sức ép chống lại biểu tham nhũng, quan liêu quan nhà nước 113 3.2.4 3.2.5 Tạo lập bầu khơng khí tâm lí xã hội lành mạnh 113 3.2.6 Xây dựng, hồn thiện chế, sách 114 3.2.7 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật 117 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân định hướng lớn Đảng khẳng định Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX với giải pháp đặt kiện toàn tổ chức hoạt động Quốc hội với trọng tâm tăng cường chức lập pháp; xây dựng đội ngũ cán cơng chức sạch, vững mạnh, có lực; cải cách tổ chức hoạt động quan tư pháp; xây dựng hoàn thiện sở pháp lý cho việc mở rộng dân chủ, phát huy vai trò làm chủ nhân dân, bảo đảm cho nhân dân tham gia tích cực chủ động quản lý xã hội Với định hướng xây dựng kinh tế thị trường Nhà nước pháp quyền nay, song song với hình thức dân chủ trực tiếp trưng cầu dân ý (người dân bỏ phiếu trực tiếp định số vấn đề đất nước), việc tiếp tục tìm kiếm mơ hình nhằm phát huy vai trò quần chúng nhân dân tổ chức xã hội thông qua dư luận xã hội trình hoạch định tổ chức thực thi đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước đặt nhu cầu cấp bách mặt lý luận thực tiễn Dư luận xã hội tượng đặc biệt đời sống xã hội Trên bình diện chung, biểu thị mối quan tâm, tâm tư, nguyện vọng, thể dạng ý kiến phán xét, đánh giá đông đảo người dân tượng, q trình, kiện xảy xã hội Trong xã hội nào, dư luận xã hội có ảnh hưởng định, nhiều mạnh mẽ đến q trình trị - xã hội đất nước, đến việc lãnh đạo quản lý người dân Để quản lí xã hội, Nhà nước với tư cách tổ chức quyền lực trị đặc biệt ban hành pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế Để đưa qui định pháp luật vào sống phải kể đến vai trò hoạt động thực pháp luật Thực pháp luật kênh quan trọng qui phạm pháp luật nhà nước ban hành thực hóa Song năm gần đây, tác động kinh tế thị trường đời sống kinh tế, trị, văn hóa tinh thần người dân có nhiều thay đổi theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Mặt tích cực, chất lượng sống nâng cao trước Song mặt trái nó, xã hội xuất nhiều tệ nạn xã hội, nhiều tượng tiêu cực như: ma túy, mại dâm, cờ bạc, quan liêu, tham nhũng Tâm lý chạy theo lợi nhuận phi pháp bất chấp đạo đức; kinh tế ngầm chủ nghĩa tư bản; cạnh tranh không trung thực cách dựa vào kẻ lực để triệt hạ đối thủ thực tế Mặt khác, Nhà nước chưa có đủ phương tiện pháp lý để điều tiết thị trường hình thành Tất vấn đề dẫn tới hàng loạt tiêu cực nảy sinh, phát triển phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội có xu hướng gia tăng; số giá trị xã hội bị đảo lộn; công xã hội bị vi phạm Như vậy, với pháp luật, phát huy vai trò dư luận xã hội đấu tranh chống tiêu cực yêu cầu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên thực tế, việc nhìn nhận vai trị tích cực dư luận xã hội việc quản lí nhà nước quan, phận cán bộ, công chức nhà nước chưa thỏa đáng, đơi cịn tỏ xem thường, gạt dư luận xã hội sang bên Điều đó, gây ảnh hưởng không tốt tới việc phát huy vai trò dư luận xã hội Từ lý trên, tác giả luận văn mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: "Vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật nước ta nay" nhằm góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận dư luận xã hội đánh giá tác động cơng tác quản lý xã hội, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật - nhiệm vụ trọng tâm xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân 2 Tình hình nghiên cứu Dư luận xã hội đề tài mẻ, nhiều nhà khoa học, nhà tâm lí xã hội, nhà xã hội học quan tâm, nghiên cứu Điều thể thơng qua số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề như: "Dư luận xã hội nghiệp đổi mới" PTS Lương Khắc Hiếu; "Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở" TS Trần Thị Hồng Thúy ThS Ngọ Văn Nhân; "Một số vấn đề công tác tư tưởng nghiên cứu dư luận xã hội Hà Nội " tác giả Lưu Minh Trị; "Dư luận xã hội" TS Bùi Hoài Sơ; "Xã hội học dư luận xã hội" tác giả Nguyễn Quý Thanh; đăng tạp chí: "Tâm trạng, dư luận xã hội vấn đề đặt công tác tư tưởng Đảng nay" Tô Ngọc Quyết, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 9/2004; "Dư luận xã hội pháp luật" Nguyễn Văn Luyện, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2003; "Dư luận xã hội định nhà nước" Nguyễn Hữu Khiển, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 2/2005 Song việc nghiên cứu vai trò dư luận xã hội quan hệ với pháp luật chưa nhiều tác giả viết đến đặc biệt việc thực pháp luật cịn hạn chế Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả luận văn đề cập đến khía cạnh nhỏ, vai trị dư luận xã hội việc thực pháp luật, tức tham gia chủ thể xã hội vào trình thực pháp luật cần thiết phải nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích Mục đích việc nghiên cứu đề tài để làm rõ vai trò dư luận xã hội với việc thực hóa qui định pháp luật vào sống, đồng thời nêu giải pháp nhằm phát huy vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật nước ta * Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu số vấn đề lí luận dư luận xã hội - Phân tích làm rõ vai trị dư luận xã hội với việc thực pháp luật - Làm rõ thực trạng dư luận xã hội việc thực pháp luật - Nêu số giải pháp nhằm tăng cuờng, phát huy vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử phương pháp thống kê Những đóng góp luận văn - Luận văn tổng quan nội dung lý luận dư luận xã hội việc thực pháp luật - Đánh giá đóng góp dư luận xã hội việc nâng cao chất lượng hiệu việc thực pháp luật - Đề số giải pháp nhằm nâng cao vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận dư luận xã hội vai trò dư luận xã hội việc thực pháp Chương 2: Thực trạng dư luận xã hội việc thực pháp luật Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật

Ngày đăng: 20/04/2023, 10:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan