Lấy ví dụ chứng minh cho các đặc điểm trong văn hóa giao tiếp của người Việt Ưu điểm, hạn chế Kn Văn hóa giao tiếp là một bộ phận của tổng thể văn hóa, là cách giao tiếp của mọi người trong xã hội (gi[.]
Lấy ví dụ chứng minh cho đặc điểm văn hóa giao tiếp người Việt Ưu điểm, hạn chế Kn: Văn hóa giao tiếp phận tổng thể văn hóa, cách giao tiếp người xã hội (giao tiếp lịch sự, thân thiện, cởi mở, chân thành, tôn trọng lẫn nhau), tổng hợp yếu tố: Lời nói, cử chỉ, cách cư xử, thái độ… I Đặc điểm văn hóa giao tiếp Bản chất người, tính thực tổng hịa quan hệ xã hội Bởi vậy, giao tiếp hình thái biểu đạt văn hóa cá nhân cộng đồng rõ nét Chỉ tương tác người với giới xung quanh, phẩm chất người bộc lộ, giao tiếp người với người loại hình tương tác Cũng nhờ giao tiếp người với người mà ngôn ngữ hình thành phát triển từ trạng thái tự nhiên đến trạng thái nhân tạo (ký tự) Ngôn ngữ vừa kết giao tiếp vừa cơng cụ để thúc đẩy q trình giao tiếp Nhờ có ngơn ngữ, tri thức, kinh nghiệm, kỹ nhiều hệ cất giữ, lưu truyền Ngôn ngữ phương tiện để chủ thể văn hóa biểu đạt cảm xúc tư tưởng Vì có chức chuyển tải chứa đựng vậy, nên ngôn ngữ thành tố quan trọng văn hóa Hiện việc nghiên cứu văn hóa thơng qua ngơn ngữ trở thành ngành chuyên biệt văn hóa học Những đặc trưng văn hố giao tiếp người Việt: - Về thái độ giao tiếp : vừa cởi mở vừa rụt rè Đặc trưng bắt nguồn từ kinh tế nông nghiệp, sống phụ thuộc lẫn nên cần coi trọng mối quan hệ cộng đồng, giữ gìn mối quan hệ tốt với thành viên cộng đồng Việc thích giao tiếp thể điểm: Về chủ thể, người Việt thích thăm viếng nhau, hành vi biểu tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt mối quan hệ; Về đối tượng giao tiếp, người Việt có tính hiếu khách Ngược lại, người Việt lại rụt rè Hai thái độ trái ngược bắt nguồn từ hai đặc tính làng xã Việt nam tính cộng đồng tính tự trị: Khi cộng đồng quen thuộc, tính cộng đồng ngự trị, họ thoải mái theo qui tắc có sẵn; cịn ngồi cộng đồng, tính tự trị phát huy tác dụng, họ không xác định đựoc vị mình, trở nên lúng túng Vd: Vàng thử lửa, thử than/ Chng kêu thử tiếng, người ngoan thử lời Một thương tóc bỏ gà/ Hai thương ăn nói mặn mà có duyên - Từ góc độ chủ thể giao tiếp người Việt Nam có tính thích thăm viếng Đã thân nhau, cho dù hàng ngày có gặp lần nữa, lúc rảnh rỗi họ tới thăm Thăm viếng khơng cịn nhu cầu cơng việc (như phương Tây) mà biểu tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ - Với đối tượng giao tiếp người Việt Nam có tính hiếu khách Có khách đến nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ, người Việt dù nghèo khó đến đâu cố gắng tiếp đón chu đáo tiếp đãi thịnh tình, dành cho khách tiện nghi tốt nhất, đồ ăn ngon nhất: Khách đến nhà chẳng gà gỏi, lẽ đói năm, khơng đói bữa Tính hiếu khách tăng lên ta miền quê hẻo lánh, miền rừng núi xa xôi - Về quan hệ giao tiếp, ảnh hưởng văn hố nơng nghiệp với đặc điểm trọng tình nên họ lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử Yêu yêu đường đi/ ghét ghét tông ti họ hàng; Yêu cau sáu bổ ba/ghét cau sáu bổ làm mười; Yêu chín bỏ làm mười; u củ ấu trịn/ghét bồ méo; Yêu việc chẳng nề/một trăm chỗ lệch kê cho Mặc dù lấy hài hoà âm dương làm trọng họ thiên âm, sống có lý thiên tình (Một bồ lý khơng tí tình), coi trọng tình cảm thứ, giúp nhớ ơn, bảo ban tơn thầy Ví dụ: khái niệm “thầy” mở rộng: thầy đồ, thầy võ, thầy thuốc, thầy bói, thầy cúng, thầy địa lý, thầy phù thủy,… - Về đối tượng giao tiếp, người Việt có thói quen tìm hiểu, quan sát, đánh giá Thói quen khiến cho người nước ngồi đánh giá hay tị mị Đây sản phẩm tính cộng đồng làng xã, quan tâm lẫn mà muốn quan tâm, cần phải biết rõ hoàn cảnh Mặt khác, quan hệ giao tiếp, để xưng hô, phải biết rõ thông tin Chọn mặt gửi vàng/ Tùy mặt gửi lời, tùy người gửi Khi khơng lựa chọn người Việt Nam dùng chiến lược thích ứng cách linh hoạt: Ở bầu trịn, ống dài; Đi với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy Vd: Trên trời Phạm Nhan, gian mắt Đàn bà mắt dăm/ Lông mày liễu đáng trăm quan tiền Tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình (bố mẹ cịn hay mất, có vợ/ chồng chưa, có chưa, trai gái…) vấn đề người Việt Nam thường quan tâm đối tượng giao tiếp - Về chủ thể giao tiếp: người Việt trọng danh dự (Đói cho sạch, rách cho thơm/ Trâu chết để da, người chết để tiếng) Danh dự gắn với lực giao tiếp, lời hay tạo thành tiếng tăm; lời dở tạo thành tai tiếng Vì coi danh dự đến mức trở thành bệnh sĩ diện (Một quan tiền công không đông tiền thưởng/ Đem chuông đấm nước người, không kêu đấm ba hồi lấy danh/ Ở đời muôn chung, tiếng anh hùng mà thôi) Ở làng quê, thói sĩ diện thể trầm trọng qua tục lệ ngơi thứ nơi đình trung tục chia phần Do danh dự cụ già to tiếng miếng ăn: Một miếng làng sàng xó bếp Lối sống trọng danh dự dẫn đến chế tin đồn tạo nên dư luận thứ vũ khí lợi hại bậc cộng đồng để trì ổn định làng xã Không dám dẫm lên dư luận Người Việt Nam sợ dư luận tới mức nhà văn Lê Lựu viết tiểu thuyết Thời xa vắng: “Người ta dám lựa theo dư luận mà sống dám dẫm lên dư luận mà theo ý mình” “Ở đời người ta sẵn sàng chết đói, chết rét, chết bom, chết đạn để che chở, ni nấng cho tai qua nạn khỏi, sung sướng, vinh hoa khơng chịu tai tiếng, chịu sỉ nhục để tự theo ý nó” - Về cách thức giao tiếp: tế nhị, ý tứ coi trọng hồ thuận Tính tế nhị khiến cho người Việt khơng có thói quen trực tiếp vào nội dung câu chuyện (Vòng vo) Lối giao tiếp tạo thói quen chào, hỏi Lối giao tiếp cịn tạo nên thói quen đắn đo, cân nhắc kỹ nói (Ăn có nhai, nói có nghĩ/ Chó ba quanh nằm, người ba năm nói/ Biết thưa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe/ Người khơn ăn nói nửa chừng, ngừi dại nửa mừng nửa lo), đắn đo dẫn đến tính thiếu đốn đồng thời giữ hịa thuận, khơng làm lịng Và để tránh đoán, người Việt hay cười, nụ cười phận quan trọng thói quen giao tiếp người Việt; người ta gặp nụ cười Việt Nam vào lúc chờ đợi Tâm lý ưa hồ thuận khiến người Việt ln chủ trương nhường nhịn (Một nhịn chín lành/ Chồng giận vợ bớt lời ) - Hệ thống nghi thức lời nói phong phú : phong phú hệ thống xưng hô, dùng quan hệ họ hàng để xưng hơ thể tính cộng đồng, cách nói lịch sự, phân biệt lời chào theo sắc thái tình cảm quan hệ xã hội , khơng theo trình tự thời gian Hệ thống xưng hơ có đặc điểm: - Thứ nhất, có tính chất thân mật hóa (trọng tình cảm), coi người cộng đồng bà họ hàng gia đình - Thứ hai, có tính chất cộng đồng hóa cao – hệ thống khơng có từ xưng hô chung mà phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp cụ thể: ni, mi khác Cùng hai người, cách xưng hơ có kkhi thể hai quan hệ khác nhau: chú-con, ông-con, bác-em, anh-tôi… Lối gọi tên con, tên cháu, tên chồng; thứ tự sinh (Cả, Hai, Ba, Tư…) - Thứ ba, thể tính tơn ti kỹ kưỡng: người Việt Nam xưng hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tơn (gọi khiêm nhường, cịn gọi đối tượng giao tiếp tơn kính) Cùng cặp giao tiếp, có hai xưng em gọi chị Việc tôn trọng, đề cao dẫn đến tục kiêng tên riêng: xưa gọi đến tên riêng chửi nhau; đặt tên cần không trùng tên người bề gia đình, gia tộc ngồi xã hội Vì mà người Việt Nam trước có tục nhập gia vấn húy (vào nhà phải hỏi tên chủ nhà để nói có động đến từ phải nói chệch đi) Nghi thức cách nói lịch phong phú Do truyền thống tình cảm linh hoạt nên người Việt Nam khơng có từ cảm ơn, xin lỗi chung chung cho trường hợp phương Tây Với trường hợp có cách cảm ơn, xin lỗi khác nhau: Con xin (cảm ơn nhận quà), Chị chu đáo quá(cảm ơn quan tâm), Bác bày vẽ (cảm ơn đon tiếp), Quý hóa (cảm ơn khách đến thăm), Anh khen (cảm ơn khen),Cháu hôm nhờ cô (cảm ơn giúp đỡ)… Văn hóa nơng nghiệp ưa ổn định, sống trọng đến không gian nên người Việt Nam phân biệt kỹ lời chào theo quan hệ xã hội theo sắc thái tình cảm Trong văn hóa phương Tây ưa hoạt động lại phân biệt kỹ lời chào theo thời gian chào gặp mặt, chào chia tay, chào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối… II Ưu điểm hạn chế Bảng ưu điểm hạn chế Đặc điểm Về thái độ giao tiếp: Ưu điểm Hạn chế Giữ gìn mối quan hệ tốt với Trong bối cảnh tồn cầu hóa, thành viên cộng đồng, thắt ngồi cộng đồng, tính tự vừa cởi chặt mối quan hệ tốt mở, vừa rụt Sự hiếu khách tạo ấn rè tượng tốt mắt đối tượng giao tiếp, rút gắn khoảng cách người với người Về quan hệ giao tiếp: trọng tình cảm lý trí Về đối tượng giao tiếp: tìm hiểu, quan sát, đánh giá trị phát huy tác dụng, họ khơng xác định vị trí mình, trở nên lúng túng Tính hiếu khách dẫn đến tính xa xỉ, tốn với tính sĩ diện Tính rụt rè giúp ta không trở nên sỗ sàng giao tiếp với người Người giao tiếp rụt rè thường chưa thực quen biết để lại ấn tượng không tốt mắt đối tượng giao tiếp => đưa xa làm cho trình giao tiếp rơi vào ngõ cụt Có tác dụng tích cực, tạo nên Đôi khiến người trở nên sức mạnh kết nối cộng nể, tình nghĩa nên khơng đồng, nếp sống chan hịa, cởi muốn làm lịng nhau, nhận mở, giàu tính nhân văn thiệt thịi Người coi trọng tình cảm thường người u q, tơn trọng Hiểu rõ hồn cảnh đối phương giúp người thấu hiểu tâm tư tình cảm, san sẻ với Quan sát tìm hiểu kĩ giúp t đưa lối ứng xử phù hợp, tinh tế, linh hoạt Phần đánh giá sơ đối tượng giao tiếp người (xấu hay tốt) Khơng lí trí, khơng cơng tư phân minh xử lí cơng việc ngun nhân sâu xa dẫn đến tình trạng “con ơng cháu cha” xã hội Với bối cảnh nay, bị người nước ngồi coi tị mị dễ bị hiểu lầm đụng chạm đến quyền cá nhân họ Dễ khiến người khác cho vô duyên, sỗ sàng, tọc mạch (hỏi chuyện đời tư) Có thể dẫn đến tính bao đồng, thích lo chuyện người khác Đánh giá qua giao tiếp, tìm hiểu, quan sát thân mang tính chủ quan => khơng đánh giá cách Về chủ thể giao tiếp: coi trọng danh dự Coi trọng danh dự dẫn đến chế tin đồn tạo nên dư luận thứ vũ khí lợi hại bậc cộng đồng để trì ổn định làng xã Về cách thức giao tiếp: tế nhị, ý tứ, coi trọng hòa thuận Tính tế nhị khơng có thói quen vào nội dung câu chuyện tạo thói quen chào hỏi, đưa đẩy tạo khơng khí Cân nhắc kĩ lưỡng đến câu nói tạo hồn chỉnh câu nói nói Tạo nét duyên dáng người Việt Hệ thống nghi thức lời nói phong phú Tạo n bình, hịa thuận người, khơng lịng Có tính thân mật hóa, coi người cộng đồng bà họ hàng gia đình Có tính cộng đồng hóa cao Thể tính tơn ti kỹ lưỡng Nghi thức cách nói lịch sử phong phú Coi trọng danh dự q trở thành bệnh sĩ diện, khơng hịa với cộng đồng Nhiều người lợi dụng chế tin đồn để hạ bệ danh dự người khác Khiến người Việt thiếu đốn, khơng dám thẳng vào vấn đề (vòng vo) Tâm lý ưa hòa thuận khiến người Việt ln có chủ trương nhường nhịn Tạo hội cho người xấu lấn lướt, lợi dụng “được đằng chân lân đằng đầu” Dù tài giỏi hay chăm chủ trương nhường nhịn khiến người khác đánh giá nhu nhược, khơng có chí tiến thủ Tính cộng đồng hóa cao làm cho người nước ngồi tiếp xúc với văn hóa Việt Nam trở nên bối rối, dễ nhầm lẫn Xưng hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn tạo khoảng cách người giao tiếp đối tượng giao tiếp, không thân mật, gần gũi, thoải mái gọi tên riêng