1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát triển Câu 44 môn Hoá THPT quốc gia Có đáp án

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÁT TRIỂN CÂU 44 1 Cho thanh kim loại Zn vào dung dịch chất nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học? A KCl B HCl C CuSO4 D MgCl2 2 Cho thanh kim loại Cu vào dung dịch chất nào sau đây sẽ[.]

PHÁT TRIỂN CÂU 44 Cho kim loại Zn vào dung dịch chất sau xảy tượng ăn mịn điện hóa học?         A. KCl.           B. HCl.        C. CuSO4.        D. MgCl2 Cho kim loại Cu vào dung dịch chất sau xảy tượng ăn mòn điện hóa học?         A. HNO3.           B. AgNO3.        C. CuSO4.        D. FeCl2 Cho kim loại Zn vào dung dịch chất sau sẽ không xảy tượng ăn mịn điện hóa học?         A. H2SO4 lỗng.           B. AgNO3.        C. CuSO4.         D. FeCl2 Trường hợp sau  đây khơng xảy  ra  tượng  ăn  mịn điện  hóa học?         A. Cho kim loại Zn vào dung dịch AgNO3.                   B. Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4.                 C. Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.                 D. Cho kim loại Zn vào dung dịch   FeSO4 Trường  hợp  nào sau  đây  xảy  ra  tượng  ăn  mịn điện hóa học?         A. Cho kim loại Cu vào dung dịch Al(NO3)3.                   B. Cho kim loại K vào dung dịch CuSO4.                 C. Cho kim loại Mg vào dung dịch CuSO4.                 D. Cho kim loại Zn vào dung dịch HNO3 lỗng Tốc độ khí H2 khi cho kim loại Zn vào dung dịch   sau lớn nhất?          A. HCl lẫn NaCl                                                          B. HCl lẫn KNO3.                    C. HCl lẫn CuSO4.                                    D. HCl lẫn MgCl2 Nối kẽm đồng dây dẫn qua điện kê, nhúng đồng thời hai vào dung dịch H2SO4 loãng Phát biểu sau đây sai?          A. Thanh Zn bị ăn mịn điện hóa         B. Đồng điện cực dương có khí H2 thốt                                                                   C. Cả hai thanh Cu, Zn bị ăn mịn điện hóa.                                   D. Kim điện kế bị lệch trình kẽm bị ăn mòn Khi cho Zn vào dung dịch Cu(NO 3)2 có xảy ăn mịn điện hóa học Tại anot diễn trình sau đây?          A. Zn → Zn2+ + 2e                                                   B. O2 + 2H2O + 4e → 4OH        C. Cu2+ + 2e →Cu                                               D. Cu → Cu2+ + 2e   Trường hợp sau xảy tượng ăn mịn điện hóa học?         A. Nhúng Zn Cu (khơng tiếp xúc) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 lỗng.                   B. Nhúng Zn Cu (có tiếp xúc) vào cốc đựng nước cất.                  C. Nhúng Zn Cu (có tiếp xúc) vào cốc đựng dung dịch glucozơ.                  D. Nhúng Zn Cu (có tiếp xúc) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng 10 Trường hợp sau xảy tượng ăn mịn điện hóa học?         A. Nhúng Fe Cu (khơng tiếp xúc) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 lỗng.                   B. Để miếng gang (hợp kim Fe-C) khơng khí ẩm lâu ngày.                  C. Nhúng Fe Cu (có tiếp xúc) vào cốc đựng nước cất.                  D. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl dư 11 Trường hợp sau đây khơng xảy tượng ăn mịn điện hóa học?         A. Cái kéo làm thép (Fe-C) để rơi vào bể dung dịch muối NaCl lâu ngày.                   B. Mũi cày gang để qn lâu ngày khơng khí ẩm.                  C. Nhúng Fe vào dung dịch H2SO4 cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4.                  D. Cho kim loại Mg vào H2SO4 cho thêm vài giọt dung dịch NaCl 12 Ăn mòn kim loại         A. sự phá hủy kim loại tác dụng chất môi trường xung quanh.                  B. sự phá hủy kim loại tác dụng chất môi trường chất điện li         C. sự phá hủy kim loại tác dụng chất phản ứng hóa học.                  D. sự phá hủy kim loại tác dụng chất mơi trường khơng khí 13 Ăn mịn hóa học         A. khử ion kim loại thành nguyên tử.                  B. sự phá hủy kim loại tác dụng chất mơi trường chất điện li         C. q trình oxi hóa khử, electron kim loại chuyển gián tiếp đến chất.                  D. q trình oxi hóa khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất 14 Điều kiện để xảy ăn mòn điện hóa học là          A. các điện cực phải tiếp xúc với dung dịch chất điện ly         B. các điện cực phải tiếp xúc với         C. các điện cực phải chất khác         D. cả điều kiện trên.  15 Sự khác chất tượng ăn mòn kim loại là          A. Sự phát sinh dòng điện                 B. Quá trình oxi hóa khử         C. Kim loại electron tạo ion dương         D. Sự phá hủy kim loại.  16 Để vật gang khơng khí ẩm, vật bị ăn mịn theo kiểu          A. Ăn mịn hóa học         B. Ăn mịn điện hố: Fe cực dương, C cực âm         C. Ăn mòn điện hoá: Al cực dương, Fe cực âm         D. Ăn mịn điện hố: Fe cực âm, C cực dương.  17 Trong trình gang bị phá hủy khơng khí ẩm theo cách ăn mịn điện hóa học anot diễn trình sau đây?          A. Fe → Fe2+ + 2e                                         B. O2 + 2H2O + 4e → 4OH        C. C → C4+ + 4e                                              D. Fe → Fe3+ + 3e   18  Trong q trình gang bị phá hủy khơng khí ẩm theo cách ăn mịn điện hóa học catot diễn trình sau đây?         A. Fe → Fe2+ + 2e                                                 B. O2 + 2H2O + 4e → 4OH        C. C → C4+ + 4e                                              D. Fe → Fe3+ + 3e   19 Cách bảo vệ kim loại sau phương pháp bảo vệ điện hóa?          A. Sắt tráng thiếc (sắt tây)                                          B. Sắt tráng kẽm (tơn)         C Bên ngồi vỏ tàu thép gắn kẽm                                D. Đồ vật sắt mạ niken 20 Khi để cặp kim loại ngồi khơng khí ẩm, trường hợp Fe bị mịn?          A. Al – Fe         B. Cr – Fe         C. Cu – Fe         D. Zn – Fe.  21 Cơ sở hóa học phương pháp chống ăn mòn kim loại là          A. Ngăn cản hạn chế q trình oxi hố kim loại.        B. Cách li kim loại với môi trường         C. Dùng hợp kim chống gỉ         D. Dùng phương pháp điện hoá 22 Người ta gắn Zn vào vỏ ngồi tàu thuỷ phần chìm nước biển để          A. Vỏ tàu          B. Chống ăn mòn cách dùng chất chống ăn mòn         C. Chống ăn mòn kim loại phương pháp điện hố         D. Chống ăn mịn kim loại phương pháp cách li kim loại với môi trường 23 Loại phản ứng hóa học xảy ăn mòn kim loại là          A. phản ứng                 B. phản ứng oxi hóa khử          C. phản ứng phân hủy                                                    D. phản ứng hóa hợp 24 Quá trình ăn mịn vỏ mạn tàu thuỷ (chế tạo từ thép cacbon) khu vực mạn tàu tiếp xúc với nước biển khơng khí q trình ăn mịn          A. kim loại.        B. hoá học.        C. điện hoá.        D. cacbon 25 Trong trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mịn điện hố học         A. kim loại Zn dung dịch HCl.        B. thép cacbon để khơng khí ẩm         C. đốt dây sắt khí oxi.                D. kim loại đồng dung dịch HNO3 lỗng 26 Có vật sắt mạ kim loại khác Nếu vật bị sây sát sâu đến lớp sắt, vật sắt bị gỉ chậm nhất?          A. Sắt tráng kẽm            B. Sắt tráng thiếc           C. Sắt tráng niken           D. Sắt tráng đồng 27 (201 – TNTHPT-2022). Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần chìm nước) khối kim loại sau đây?         A. Ag.        B. Na.        C. Zn.        D. Cu 28 (THPT-203-2019): Thí nghiệm sau xảy ăn mịn hóa học?         A Nhúng Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và CuSO4         B. Nhúng Zn vào dung dịch H2SO4 loãng         C. Để đinh sắt (làm thép cacbon) khơng khí ẩm         D. Nhúng sắt (làm thép cacbon) vào dung dịch H2SO4 lỗng (THPT-204-2019): Thí nghiệm sau xảy ăn mịn hóa học?         A. Nhúng Zn vào dung dịch CuSO4         B. Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng         C. Nhúng Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3         D. Nhúng Cu vào dung dịch AgNO3 30 (THPT-217-2019): Thí nghiệm sau có xảy ăn mịn điện hóa học?         A. Nhúng Zn vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và H2SO4         B. Đốt dây Mg bình đựng khí O2         C. Nhúng Fe vào dung dịch HCl         D. Nhúng Cu vào dung dịch HNO3 lỗng 31  (THPT-218-2019): Thí nghiệm sau có xảy ăn mịn điện hóa học?         A. Nhúng Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3         B. Nhúng Fe vào dung dịch CuCl2         C. Nhúng dây Mg vào dung dịch HCl         D. Đốt dây thép bình đựng khí Cl2 32 Câu (Tham khảo-2019): Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Nhúng đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3 (b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để khơng khí ẩm (c) Nhúng kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 (d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt nhúng vào cốc nước muối Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ăn mịn hóa học         A. 2                          B. 3                               C. 4                             D. 1 33  (THPT-203-2018): Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 (c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl CuSO4  (d) Cho Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 (e) Cho Al Fe tác dụng với khí Cl2 khơ Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm có tượng ăn mịn điện hóa học         A                            B                        C                          D 34 (Tham khảo-2017): Trong thực tế, không sử dụng cách sau để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?                 A. Gắn đồng với kim loại sắt.                    B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt         C. Phủ lớp sơn lên bề mặt sắt.                             D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt 35 Nếu vật làm hợp kim Fe - Zn bị ăn mịn điện hố q trình ăn mịn         A sắt đóng vai trị anot bị oxi hố.                 B. kẽm đóng vai trị anot bị oxi hố         C. sắt đóng vai trị catot ion H+ bị oxi hóa         D. kẽm đóng vai trị catot bị oxi hóa 36 Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng (2) Đốt dây Fe bình đựng khí O2;         (3) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3 (4) Cho Zn vào dung dịch HCl Số thí nghiệm có xảy ăn mịn điện hóa         A. 3                                   B. 2        C. 1.        D. 4 HẾT BẢNG ĐÁP ÁN 1-C 2-B 3-A 4-C 5-C 6-C 7-C 8-A 9-D 10-B 11-D 12-A 13-D 14-D 15-A 16-D 17-A 18-B 19-C 20-C 21-A 22-C 23-B 24-C 25-B 26-A 27-C 28-B 29-C 30-A 31-B 32-D 33-D 34-A 35-B 36-C 29

Ngày đăng: 19/04/2023, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w