1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài lễ kỳ yên và sự biến đổi của lễ kỳ yên tại đình bình đông, tphcm trong giai đoạn hiện nay

21 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 756,81 KB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HCM BÀI TIỂU LUẬN PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỀ TÀI LỄ KỲ YÊN VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỄ KỲ YÊN TẠI ĐÌNH BÌNH ĐÔNG, TPHCM TRONG GIAI ĐOẠN[.]

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP.HCM BÀI TIỂU LUẬN PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: LỄ KỲ YÊN VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỄ KỲ N TẠI ĐÌNH BÌNH ĐƠNG, TPHCM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY SINH VIÊN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MSSV LỚP NGUYỄN HỒNG NGỌC PGS.TS TRẦN HOÀI ANH D19VH019 19DVH LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn môn Phong tục lễ hội dân gian Việt Nam PGS.TS.Trần Hoài Anh dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Tuy học kỳ vừa qua thầy trò phải dạy học qua ứng dụng online, điều khơng làm ảnh hưởng đến kiến thức mà chúng em tiếp thu môn học Trong thời gian tham gia lớp học thầy, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích phong tục, tín ngưỡng, tế tự lễ hội dân gian Không thế, thông qua nhiệt tình, tận tâm nghiêm khắc thầy giúp em có hội rèn luyện cho tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Mơn học Phong tục lễ hội dân gian Việt Nam mơn học thú vị, vơ bổ ích, đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với việc giữ gìn phát huy giá tri văn hóa truyền thống Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ, em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, Ngày 05 tháng 05 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Hồng Ngọc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG 1 Khái niệm chung 1.1 Khái niệm tín ngưỡng lễ hội 1.1.1 Tín ngưỡng 1.1.2 Lễ hội 1.2 Khái niệm đình làng lễ kỳ yên .3 1.2.1 Đình làng 1.2.2 Lễ kỳ yên Đình Bình Đơng thành phố Hồ Chí Minh Lễ kỳ n đình Bình Đơng 3.1 Nghi thức phần lễ .7 3.1.1 Lễ rước tổ hát bội 3.1.2 Lễ tế Thần nông 3.1.3 Lễ Tiền Vãng 3.1.4 Lễ Cầu an .9 3.1.5 Lễ Thỉnh sanh 3.1.6 Lễ Túc yết .9 3.1.7 Lễ Chánh Tế 3.2 Phần hội 10 Giá trị lễ hội kỳ n đình Bình Đơng .11 Sự biến đổi lễ hội kỳ n đình Bình Đơng giai đoạn 12 5.1 Về phần lễ hội 12 5.2 Về học trò lễ 13 5.3 Về đơn vị tổ chức 13 5.4 Về đối tượng tham dự lễ kỳ yên 13 5.5 Về thời gian không gian diễn lễ kỳ yên 13 5.6 Về mục đích tham dự 14 5.7 Về chủ thể lễ kỳ yên 14 KẾT LUẬN 15 LỜI MỞ ĐẦU Lễ hội vốn coi “bảo tàng sống" nơi chứa đựng giá trị văn hóa lịch sử phong phú tộc người Thơng qua khía cạnh sinh hoạt sống người thể cách rõ rệt Việt Nam quốc gia đa dân tộc với kho tàng di sản vô phong phú đa dạng Trải qua hàng ngàn năm lịch sử với thăng trầm giá trị văn hóa truyền thống lễ hội ln giữ gìn lưu truyền giai đoạn Có thể nói, lễ hội trở thành điểm tựa tinh thần cho hệ người Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn Việt Nam Luôn đánh giá cao phát triển vơ đại Nhưng khơng mà nét văn hóa truyền thống nơi so với địa phương Tại có hệ thống di tích lịch sử văn hóa đa dạng phong phú Tính đến tháng 05 năm 2017, TPHCM có 172 di tích định xếp hạng, có 02 di tích quốc gia đặc biệt, 56 di tích quốc gia, 114 di tích cấp thành phố Và di tích khơng thể bỏ qua sở tín ngưỡng, tơn giáo , đình thờ mang nhiều dấu ấn văn hóa tín ngưỡng, đặc biệt lễ hội Một số đình Bình Đơng với lễ kỳ yên mang đậm nét văn hóa truyền thống Nghiên cứu lễ kỳ yên, trước có nhiều cơng trình tiếng Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu địa điểm đình làng khác khoảng thời gian khác Chính để thấy nét đặc sắc văn hóa lễ kỳ n đình Bình Đơng, với biến đổi lễ kỳ yên nơi giai đoạn Tôi xin chọn “Lễ kỳ yên biến đổi lễ kỳ n đình Bình Đơng, TPHCM giai đoạn nay” làm đề tài cho tiểu luận NỘI DUNG Khái niệm chung Sở Văn hóa thể thao Du lịch TPHCM, Danh sách cơng trình, địa điểm định xếp hạng di tích địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (đến hết tháng năm 2017), trích : http://svhtt.hochiminhcity.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/danh-sach-cac-cong-trinh (truy cập ngày 03 tháng 05 năm 2022) 1 1.1 Khái niệm tín ngưỡng lễ hội 1.1.1 Tín ngưỡng Theo Từ điển Hán- Việt học giả Đào Duy Anh, tín ngưỡng giải thích: “Lịng ngưỡng mộ mê tín tơn giáo chủ nghĩa”.2 Ngồi Từ điển Tiếng Việt Văn Tân (chủ biên), tín ngưỡng hiểu là: “Tin tưởng vào tơn giáo: Tự tín ngưỡng”.3 Trong cơng trình Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Đặng Nghiêm Vạn phân tích rõ khái niệm tín ngưỡng: “Nếu hiểu tín ngưỡng niềm tin có phần ngồi tơn giáo, hiểu niềm tin tôn giáo (belief, believe, theo nghĩa hẹp, croyance religieuse) tín ngưỡng phận chủ yếu cấu thành tôn giáo” Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng (Khoản Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016.)5 Tóm lại, tín ngưỡng tượng tâm lý – xã hội biểu niềm tin cộng đồng người định giới vơ hình, lực lượng siêu nhiên lực chi phối lực lượng sống người thông qua hệ thống lễ nghi thờ cúng; q trình hình thành phát triển tín ngưỡng gắn liền với lịch sử phát triển cộng đồng nên phản ánh sống thực tế cộng đồng người 1.1.2 Lễ hội Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán- Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Văn Tân (chủ biên) (1991), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội, trang 88 Luật tín ngưỡng tơn giáo (2016), trích https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xahoi/Luat-tin-nguong-ton-giao-2016-322934.aspx , truy cập ngày 20/03/2022 Theo từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, lễ hội định nghĩa vui tổ chức chung, có hoạt động nghi lễ mang tính văn hóa truyền thống dân tộc Theo từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục lễ hội hiểu là: “Hình thức sinh hoạt văn hóa xã hội tập thể, tổ chức thuộc giới, nghề, ngành, tôn giáo phạm vi địa phương nước Lễ hội có lễ có hội, lễ để tưởng niệm anh hùng dân tộc, tổ sư nghề, đấng thần linh Hội có nhiều hình thức: hội giao duyên, hội thi tài, hội văn chương, hội thượng võ”.7 Trong Lễ hội cổ truyền – Phan Đăng Nhật cho “ Lễ hội lịch sử khổng lồ, tích tụ vố số phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, nghệ thuật kiện xã hội – lịch sử quan trọng dân tộc Lễ hội nơi bảo tồn, tích tụ văn hóa (theo nghĩa rộng) nhiều thời kỳ lịch sử khứ dồn nén lại cho tương lai”.8 Hiểu cách khái quát, lễ hội hình thức sinh hoạt cộng đồng mang tính làng xã gồm hai yếu tố “ Lễ” “hội” Hai yếu tố hai đặc trưng liền với Trước hết lễ bái, tế lễ thần linh, cầu phúc sau thăm thú vui chơi nơi đông đúc, vui vẻ (hội) Lễ hội sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống văn hóa tâm linh, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần nhân dân 1.2 Khái niệm đình làng lễ kỳ yên 1.2.1 Đình làng Đình thuật ngữ sử dụng phổ biến đời sống hàng ngày cộng đồng dân cư địa phương Đời sống xã hội Việt Nam từ thuở xưa sống theo hệ thống từ làng xã, làng có đình làng nơi thờ phụng bậc tiền Viện ngôn ngữ học (2010) , Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa Vũ Ngọc Khánh - Phạm Minh Thảo (2006), Từ Điển Việt Nam Văn Hóa Tín Ngưỡng Phong Tục , NXB Văn hóa thơng tin Phan Đăng Nhật (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội nhân có cơng khai phá giữ vùng đất phát triển Tuy nhiên, gốc xuất xứ đình khơng có nghiên cứu khoa học xác định thời gian cụ thể Theo Hà Văn Tấn, từ kỷ thứ II, từ “đình” xuất Tuy nhiên, thời đó, chữ “đình” gắn với chữ “trạm”, tức “đình trạm”-nơi nghỉ chân khách qua đường.9 Sách Đại Việt sử ký tồn thư có ghi chép thêm ngồi chức trên, đình cịn có chức tín ngưỡng qua chiếu dụ vua Trần Thái Tông: “Thượng hoàng xuống chiếu nước ta, phàm chỗ có đình trạm phải tơ tượng Phật để thờ Trước tục nước ta, sau nắng mưa nên làm đình người ta đường nghỉ chân, trát vách vơi trắng gọi đình trạm” ” 10 Có thể nói đình làng cơng trình tổng thể kiến trúc làng Việt Nam Đình làng nơi thờ Thành Hoàng làng, người thành lập làng hay có cơng với làng Đình làng Việt khơng cơng trình kiến trúc biểu tượng làng, mà cịn ẩn chứa câu chuyện lịch sử, thể ước vọng người dân gửi gắm qua đường nét kiến trúc, nét chạm khắc đình làng 1.2.2 Lễ kỳ yên Lễ Kỷ yên hay gọi lễ Cầu an ngày hội bậc tổ chức đình , theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê ( 1998 ) , có định nghĩa : “ Cầu an mong yên thân mà ".11 Lễ Kỳ yên Phan Kế Bính miêu tả “Lễ Kỳ yên dùng tồn đồ vàng mã nơi dân làng làm lễ buổi , nơi mời nhà sư vào môn đạo trưởng củng cấp ba đêm ngày bảy đêm ngày” xem tục lệ làng cầu mong quốc thái dân an , sống ấm no hạnh phúc.12 Hà Văn Tuấn (1998), Đình Việt Nam, NXB Tổng hợp Sử quán triều Hậu Lê , Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội (Hà Nội) ấn hành (1993) 11 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức 12 Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Văn học 10 Theo tác giả Phan Kế Bính cho thời gian tiến hành lễ thưởng vào cuối xuân đầu hạ mùa có nhiều dịch khí , tục tin quỷ thần thưởng quấy phá dân làng thời điểm nơng nhàn mùa vụ để người dân tham gia lễ hội vui chơi giải trí sau năm làm việc vất vả Vì , người dân thường làm lễ với nhiều nghi thức với mục đích xua đuổi điều khơng tốt , cầu mong người dân có sống ẩm no , hạnh phúc Như nói rằng, lễ kỳ yên có nghĩa lễ cầu an, nghi lễ cầu cho mưa thuận gió hịa, quốc thái dân an Đây lễ tế thần Thành hoàng lớn năm ngơi đình thần Nam Bộ, Việt Nam Đình Bình Đơng thành phố Hồ Chí Minh Đình Bình Đơng xây dựng cù lao nhánh rẽ dịng Kinh Đơi, thuộc phường quận thành phố Hồ Chí Minh Theo “Gia Định thành thơng chí” Trịnh Hồi Đức, thơn Bình Đơng thuộc tổng Tân Phong, huyện Tân Long, phủ Tân Bình (1818) Đình có sắc phong Tự Đức ngũ niên (1853) Như đình Bình Đơng phải xây dựng trước năm 1853, tức trước năm nhận sắc Sắc phong cho Thần "Thành hồng bổn cảnh" thơn Bình Đơng, huyện Tân Long ghi ngày 29 tháng 11 âm lịch năm Nhâm Tý (08/01/1853) Cũng theo lời vị bô lão kể lại lâu rồi, nơi ngơi đình nay, dân cư hồi thưa thớt làm ăn khó khăn Một hơm, có người vớt mão trơi rạch, đốn quan qn bị nạn, nên đưa lên gị khấn vái Lạ thay, sau đó, vùng trúng mùa liên tục, dân làng làm ăn khấm qui tụ dựng nên mái đình ngày Nơi bệ thờ ln ln có mão dân làng sùng bái dâng cúng tận Đến năm 1922 trùng tu mái ngói, vách ván, cột kèo gỗ theo dạng đình Nam Bộ với võ ca chánh điện nằm giữa, hai bên có Đơng Tây lang, bên cạnh lại có nhà Nghĩa Từ Đến năm 1930, đình xuống cấp nên sửa chữa lớn, mái ngói thay ngói đại ống lớp, vách trét ô dước, gạch tàu Năm 1968, Tổng tiến công dậy Mậu Thân, đình bị bom đánh sập phần võ ca, chánh điện nghĩa từ Mãi đến năm 1991, đình xây dựng lại với kết cấu nguyên vật liệu nặng (bêtông - cốt sắt) kiến trúc tổng thể giữ nguyên Lần xây dựng có thêm nhà Truyền Thống Đình Bình Đơng khơng tiếng đình cổ, linh thiêng mà nơi cịn mang ý nghĩa quan trọng kiện lịch sử cách mạng Năm 1920, Tôn Đức Thắng (nguyên Chủ tịch nước) từ hải ngoại trở Sài Gịn bí mật thành lập Công hội đỏ phát triển mạnh đội ngũ cơng nhân nhằm đồn kết chống tư đế quốc Lúc ơng Ka Hiêm hội viên đình Bình Đơng nên biến đình thành sở Cơng hội đỏ Năm 1925, lãnh đạo tổ Công hội đỏ thuộc Nhà đèn Chợ Quán, ông Ka Hiêm tổ chức nhiều họp đình tài liệu cất giấu khám thờ Lễ kỳ n đình Bình Đơng Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, vào khoảng từ kỷ XV, đình khơng cịn chức thờ Phật kỷ trước, mà nơi thờ Thành hoàng Thành hồng người có cơng với nước, với dân Thành hồng làng người có cơng đầu việc lập làng, khởi xướng ngành nghề, tức vị tổ nghề Đôi Thành hoàng làng nhân vật huyền thoại Đình thờ anh hùng dân tộc, từ vua chúa đến danh nhân, vị tổ dịng họ có cơng lập làng người có nhiều cơng đức với làng khơng tơn làm Thành hồng Đây nét văn hóa tín ngưỡng thể tri ân hậu bối tiền nhân - vị có cơng dựng làng, lập ấp, tạo chợ, xây cầu, khai khẩn đất hoang… Ngồi thành hồng, đình Bình Đơng cịn nơi thờ thần (Ngũ Hành, Thần Nơng, Ơng Tà) trưng bày hình ảnh tượng cố Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng người hoạt động cách mạng tại Sài Gòn Hàng năm vào ngày 12 13 tháng âm lịch, đình Bình Đơng thường tổ chức lễ Kỳ n Như nói kỳ yên có nghĩa lễ cầu an, mong muốn cầu cho quốc thái dân an mưa thuận gió hòa Lễ Kỳ Yên nét đặc sắc hoạt động lễ hội đình Bình Đơng Khơng có truyền thống từ lâu đời, lễ Kỳ Yên nét đặc sắc văn hóa truyền thống đình Bình Đơng Vào ngày này, dân làng mở hội đình để tưởng niệm cơng tích vị thần Lễ Kỳ Yên bao lễ hội khác bao gồm phần lễ phần hội Nhưng phần lễ chiếm thời gian dài 3.1 Nghi thức phần lễ Hàng năm lễ Kỳ Yên tự diễn theo nghi thức truyền tụng với lễ như: tế thần nơng, cúng tiền vãng, tế chiến sĩ, cầu an, thỉnh sang, túc yết rước tổ hát bội Trong lễ có chánh bái bồi bái, học trò lễ, đào thái theo chiêng trống, kèn nhạc mà hành lễ 3.1.1 Lễ rước tổ hát bội Đến kỳ đáo lệ Kỳ yên (Đại lễ Kỳ yên), từ sáng sớm, Ban quý tế cử người bưng khay gỗ có trầu, rượu, hương, đèn, tiền lễ; quân hầu cầm bốn thuộc Lỗ Ban nhạc lễ tận cổng để rước Tổ hát bội vào đình, đặt trang trọng sau hậu trường võ ca 3.1.2 Lễ tế Thần nông Lễ Thần Nông tức lễ tế vua Thần Nông để cầu mong mùa nghề nông phát đạt Trên lịch cổ hàng năm, người ta thường vẽ mục đồng dắt trâu Mục đồng tức vua Thần Nơng, cịn trâu tượng trưng cho nghề nơng Hình mục đồng trâu thay đổi hàng năm tùy theo ước đoán Khâm thiên giám mùa màng năm tốt hay xấu Năm coi mùa, Thần Nơng có giày dép chỉnh tề, cịn năm mùa màng bị coi kém, Thần Nông vội vàng hấp tấp nên giày chân Con trâu đổi màu tùy theo hành năm, có màu vàng, đen, trắng, xanh, đỏ với hành Thổ, Thủy, Kim, Mộc, Hỏa Thời phong kiến, hàng năm có tục tế rước Thần Nơng triều đình địa phương.13 Đây lễ cúng mang đầy đủ nghi thức lời xướng lễ hội Trong đó, lễ vật cúng Thần nơng có mâm giống gồm: đầu heo, dụm heo, lịng heo, mâm xơi, mâm trầu cau Trong nghi thức cúng có Ban Tế tự lễ sinh, có nghi thức cúng ơng Chủ tế (Chánh tế) đảm trách Lễ sinh xướng nghi thức tế lễ để Ban Tế tự thực theo Theo vị Hương văn đình quan sát tác giả có nghi thức cúng Thần Nông thực đầy đủ nghi thức cúng tế, lễ sau giản lược bớt đảm bảo tính trang trọng, tơn nghiêm 3.1.3 Lễ Tiền Vãng Lễ nhằm nhắc nhở hệ hôm mai sau công lao bậc tiền hiền, hậu hiền có cơng khai khẩn bảo vệ đất nước Cụ thể Đình Bình Đơng làm lễ tế chủ tịch Tơn Đức Thắng Chủ tế vị Chánh Bái có phụ tế bồi lễ theo để phụ giúp Toàn nghi lễ tiến hành theo lệnh người thủ xướng đứng hai bên hương án kế vị chủ tế Tất lễ nhạc, động tác dâng hương, dâng trà, dâng rượu, đọc văn tế, vái lạy phải theo lời người thủ xướng Do người thủ xướng người hay chữ làng, thuộc lịng điển lễ, tế tự theo truyền thống lễ hội từ xưa Lễ tế diễn trang trọng với hương, hoa, đội lân, đội tế, đội kèn trống nhạc lễ đội biểu diễn nghệ thuật hát bội Lễ vật gồm: mâm quả, trái cây, sáu chung rượu, bánh trái, hương đèn, … Trong buổi lễ, người thủ xướng dân làng trọng vọng Đội học trò lễ (lễ sinh) mặc áo, đội mũ, mang hia theo kiểu học sinh Tú tài Trước họ huấn luyện thục cách đứng, biểu diễn, dâng lễ vật theo nhịp phách dàn nhạc diễn tấu để cầu Trần Hương Sơn, Các nghi lễ đẹp dịp Tết cổ truyền dân tộc Việt Nam, trích tại: https://www.vietnamplus.vn/cac-nghi-le-dep-trong-dip-tet-co-truyen-cua-dan-toc-viet-nam/487636.vnp , truy cập ngày 03/05/2022 13 nguyện cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi Và sau người tham dự lên bái lễ 3.1.4 Lễ Cầu an Nghi thức lễ Cầu an chùa Phật đảm trách Các chùa gần khu vực đình Bình Đơng họp lại thực nghi thức tụng kinh cầu an Đây vốn nghi thức đạo Phật tồn nhiều năm xâm nhập vào đình miếu biểu hịa hợp tín ngưỡng tơn giáo cộng đồng dân tộc Việt Nam Tham dự lễ có đại diện ngơi chùa nêu Phật tử xã, đông đảo nhân dân quanh vùng du khách tham gia lễ hội Thực nghi thức có lễ vật hoa, 3.1.5 Lễ Thỉnh sanh Lễ tỉnh sanh lễ lễ kỳ n đình Bình Đơng Với nghi lễ dâng vật tế lên hương án Vật tế heo cịn sống, tồn sắc, bị cột bốn chân, đặt ghế ngựa trước bàn thờ Hội đồng ngoại Sau heo bị thọc tiết, viên chánh tế dùng chén hứng máu nhúm lông vật này, đặt lên bàn hương án Chén huyết có lơng gọi chung "mao huyết" 3.1.6 Lễ Túc yết Túc yết túc trực để xin mắt, nghinh tiếp thần Người tham dự lễ túc yết phải lại đền đến hết đêm Chịu trách nhiệm buổi lễ cúng ông Chánh bái Lễ vật mâm xôi, mâm trái cây, mâm trầu cau, đĩa muối, gạo heo làm lễ Thỉnh sanh Ngồi cịn có lễ vật khác nhân dân mang đến dâng cúng Lễ có văn tế sau kết thúc ông Chánh tế đốt văn giấy tiền vàng bạc Thực nghi thức có ba tuần rượu tuần trà 3.1.7 Lễ Chánh Tế Lễ Chánh tế tiến hành vào đêm thứ hai Người cử đứng đọc văn tế để mở đầu buổi Lễ Chánh tế phải chức sắc làng Vị ăn mặc áo dài khăn đóng chỉnh tề, quỳ trước bàn hương án, hai tay nâng văn tế đưa lên ánh nến soi rõ hai phụ tế đứng hai bên cầm, chậm rãi đọc với giọng kính cẩn trang nghiêm nhạc đệm dàn nhạc lễ Việc hòa hợp chặt chẽ âm trầm bổng nhạc lễ với giọng xướng trang nghiêm người đọc văn tế hồn văn hóa dân gian, chuyên chở đức tin thiêng liêng người dân biết ơn tiền nhân, vị thần 3.2 Phần hội Tuy nói phần lễ phần quan trọng lễ kỳ yên, thiếu phần hội điểm đặc sắc mẻ kỳ n khơng tốt lên cách trọn vẹn Nếu phần lễ đem lại cho người cảm giác linh thiêng, tôn thờ niềm tin tín ngưỡng Thì phần hội giúp cho người vui vẻ, thỏa mãn Ở đình Bình Đơng, phần hội thường gồm chương trình múa lân, múa rồng, … Người dân đến với Lễ Kỳ Yên mục đích cầu phước, cầu tài, cầu lộc, cầu thọ, cịn dịp ôn lại truyền thống lịch sử ông cha khai hoang lập ấp Bên cạnh cịn thỏa sức thưởng thức chương trình nghệ thuật hát bội, cải lương… Vì đình Bình Đơng, năm tổ chức biểu diễn loại hình nghệ thuật Tuy nhiên, ngày Lễ Kỳ Yên, hát xướng văn nghệ không để giải trí bình thường mà mang nội dung nghi lễ riêng biệt Chương trình văn nghệ phải có nội dung đạo lý, kết thúc có hậu Chẳng hạn hát bội, hay hát tuồng ngày Lễ Kỳ Yên hầu hết gồm tiết mục: Khai chầu đại bội, hát tuồng tôn vương Hồi chầu Tiết mục mang tính nghi lễ tẩy uế, thử trống đánh ba hồi trống khai tràng Tiết mục cuối mang tính chúc tụng Hát tuồng thường có ba hát: Hai đầu cảnh loạn lạc, người trung thành bị gian thần hãm hại, vua bị tiếm quyền Nhưng cuối nghĩa phải thắng gian tà Trong diễn hát thường có vị chức sắc đình, Người có uy tín cộng đồng cầm chầu người thay mặt thần, thay mặt khán giả khen, chê tiếng trống 10 Các loại hình hát bội, hát cải lương biểu diễn lễ kỳ yên việc thể trang trọng mang đến ý nghĩa khác Như biết, thời đại cơng nghệ phát triển vượt bậc, loại hình âm nhạc truyền thống đứng trước nguy mai lớn Chính thế, hát bội hay hát cải lương biểu diễn đại lễ kỳ yên phần giúp cho người dự lễ cảm thấy yêu quý loại hình âm nhạc truyền thống Có thể nói, hoạt động biểu diễn loại hình âm nhạc vừa làm tơn lên vẻ trang trọng cho ngày đại lễ, vừa nơi để tơn vinh giá trị văn hóa loại hình âm nhạc truyền thống Giá trị lễ hội kỳ n đình Bình Đơng Lễ hội Kỳ n Bình Đơng thể nét văn hóa đặc trưng cư dân gốc nông nghiệp Trong nghi lễ cúng, lời chúc, văn khấn nhằm cầu mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu Lễ Kỳ n thể đạo lý "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn nhớ kẻ trồng cây", truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Nam Trong lễ hội, người dân thể tri ân vị thần linh che chở, phù hộ độ trì cho nhân dân, cảm ơn tổ tiên, bậc hiền triết khuất, anh hùng liệt sỹ có cơng bảo vệ q hương đất nước, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng dân cư địa phương Lễ hội Kỳ n đình Bình Đơng mang đậm sắc Việt Nam Đây nơi hội tụ giá trị văn hóa lịch sử truyền thống Việt với nghi lễ đa dạng, tập trung vào thần Thành Hồng Các hình thức sinh hoạt dân gian xen lẫn sắc màu cung đình Chính điều đã giúp cho Lễ hội Kỳ n đình Bình Đơng trở thành lễ hội truyền thống quan trọng cư dân Việt Nam Lễ hội Kỳ n đình Bình Đơng có giá trị cố kết cộng đồng, thể tính thẩm mỹ, phản ánh tính cách người TPHCM thể tính tự chủ cộng đồng địa phương Lễ Kỳ yên dịp để người dân trước hết thể niềm tin vào thần linh, sau dịp gặp gỡ, chia sẻ, lao động Thông qua lễ hội, người dân địa phương thể tinh thần đồn kết, trách nhiệm 11 cơng tác chung làng xã Tính thẩm mỹ cộng đồng thể nhiều mặt: Từ việc trang trí khn viên đình, trang trí sinh vật cảnh bàn thờ, bày biện lễ vật trang phục, lễ phục cúng đình Từ giá trị trên, thấy lễ hội Kỳ n đình Bình Đơng đóng vai trị quan trọng đời sống cộng đồng địa phương Đó nơi thể tâm linh mong muốn sống tốt đẹp, thể tinh thần đồn kết, tâm thức ln hướng nguồn cội tổ tiên đặc biệt thể đậm nét sắc dân tộc Qua đó, người dân dễ dàng tự nhận thức tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào truyền thống cha ơng giữ sắc tốt đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam Sự biến đổi lễ hội kỳ n đình Bình Đơng giai đoạn Lễ kỳ yên mang nhiều giá trị truyền thơng văn hóa, gắn bó chặt chẽ với đời sống dân cư Ai nhớ đến kỳ yên với nét đặc trưng truyền thống cổ truyền đầy ý nghĩa Tuy nhiên bối cảnh nay, với phát triển đại, người có điều bận rộn cần lo âu, đời sống thay đổi , suy nghĩ người thay đổi Chính thế, biến đổi lễ kỳ yên điều tránh khỏi 5.1 Về phần lễ hội Ngày đời sống thay đổi, người hiểu biết nhiều phương diện, tiếp xúc với nhiều văn hóa mẻ, nghi lễ truyền thống lễ kỳ yên đình Bình Đơng có thay đổi Cụ thể, số nghi lễ rườm rà , tiểu tiết loại bỏ bớt cho phù hợp với tình hình Các vật tế lễ Thỉnh sanh khơng cịn làm sống trước mặt người tham dự thay vào cúng vật làm sẵn đưa vào khơng gian kín khác để làm Về phần hội, thời gian diễn biến phức tạp dịch bệnh covid 19, đình Bình Đơng giảm bớt phần hội đại lễ kỳ yên mà làm đơn giản với nghi lễ thơng thường Qua thấy thay đổi cho phù hợp với bối cảnh không câu nệ tiểu tiết 5.2 Về học trò lễ 12 Trong lễ cúng bái lễ kỳ yên học trò lễ thực Những người truyền dạy có vai trị quan trọng đình làng địa phương Tuy nhiên bối cảnh xu hướng phát triển, người dân có nhiều cơng việc để làm Học trị lễ số đình phải mượn hỗ trợ từ đình khác vừa khơng có người truyền lại vừa khơng có người theo học Trong có đình Bình Đông 5.3 Về đơn vị tổ chức Theo Toan Ánh hội hè đình đám, nhắc tới thành phần tổ chức lễ hội đình ơng cho hay “Dưới thời Pháp thuộc, đình thần Bổn xứ Ban Hương Chức Hội Tề cai quản Từ năm 1945 đến nay, Ban Hương Chức Hội Tề giải tán, đình thần cải tổ dân xã tự lựa chọn người tuổi tác, công chức hồi hưu có tác phong đạo đức bầu lên thành.” 14 Lễ kỳ n đình Bình Đơng khơng ngoại lệ 5.4 Về đối tượng tham dự lễ kỳ yên Ngày trước, lễ kỳ yên đa số người dân địa phương cư trú quận hay nhiều quận lân cận tham dự Tuy nhiên bối cảnh nay, lễ kỳ yên Bình Đông biết đến nhiều thông qua trang thông tin điện tử, giao thông thuận lợi cho việc di chuyển đến địa phương xa Chính thế, đối tượng người đến dự đa dạng Lễ Kỳ n đình Bình Đơng thu hút đơng đảo bà khắp khu vực Sài Gòn Chợ Lớn (xưa) thuộc quận 8, 11, 5, 4, Bình chánh miệt Cần Giuộc, Cần Đước - Long An, người Việt lẫn người Hoa tham dự15 5.5 Về thời gian không gian diễn lễ kỳ yên Ngày xưa lễ kỳ yên hầu hết nơi tổ chức vào ngày 16-17-18 tháng âm lịch Tuy nhiên thời đại nay, ngày khơng cịn phù hợp với thời gian địa bàn Chính đại lễ Kỳ n đình Bình Đơng ngày tổ chức vào 12 13 tháng âm lịch Toan Ánh, Nếp cũ hội hè đình đám, NXB trẻ Trang TTĐT Bộ VHTT&DL Việt Nam (2022), TP HCM: Lễ Kỳ n đình Bình Đơng, trích tại: http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail , truy cập ngày 03/05/2022 14 15 13 Về không gian, ngày trước muốn tham dự tìm hiểu lễ kỳ yên đình Bình Đơng phải đến tận đình để tham dự Nếu khơng khơng hiểu rõ nghi lễ hoạt động lễ kỳ yên đình Nhưng bối cảnh nay, lễ truyền thông đại chúng công nghệ phát triển Muốn “tham dự” lễ kỳ yên cách gián tiếp thơng qua mạng xã hội, truyền hình điều hồn tồn Sự mở rộng khơng gian lễ hội đặt nhiều yêu cầu quản lý (quản lý không gian vật lý, không gian ảo lễ hội) 5.6 Về mục đích tham dự Ngày xưa, người dân đến dự lễ kỳ yên ln có tâm muốn cầu bình an, mưa thuận gió hịa với niềm tin to lớn “cái thiêng” lễ hội Chính ngày trước người dân tâm vào phần lễ lễ kỳ yên Nhưng nay, số du khách khơng cịn hào hứng trước nghi lễ mời thánh, dâng rượu, dâng hoa, tế đọc chúc văn, mà đến lễ kỳ yên chủ yếu để tham dự phần hội, để quay phim chụp ảnh vui chơi 5.7 Về chủ thể lễ kỳ yên Trước đây, phần việc lễ kỳ yên, người dân thực chủ thể, người tham gia gánh vác việc tổ chức Nhưng giai đoạn nay, người dân trước chủ thể lễ hội đóng vai trị thụ động du khách 14 KẾT LUẬN Lễ kỳ yên lễ hội đình làng đặc sắc toàn đất nước Việt Nam Với giá trị truyền thống tốt đẹp thể tinh thần, đồn kết văn hóa truyền thống người Việt Nam Với thông điệp cầu mong bình an đến tất người giúp kỳ yên in đậm dấu ấn lòng người dân Việt Hiện đời sống người ngày phát triển theo hướng đại, lễ kỳ yên có biến đổi theo hướng tích cực phù hợp với đời sống người dân Tuy nhiên bên cạnh đó, yếu tố tác động từ bên mà lễ hội kỳ yên tâm thức người Việt khơng cịn dấu ấn trước kia, chí nói dần bị mai Chính điều quan trọng lúc hiểu giá trị văn hóa kỳ yên từ giải vấn đề mà lễ hội kỳ yên gặp phải Một văn hóa người thân Việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống lễ hội kỳ yên nói chung lễ kỳ n đình Bình Đơng nói riêng vấn đề cần ý 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở Văn hóa thể thao Du lịch TPHCM, Danh sách cơng trình, địa điểm định xếp hạng di tích địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (đến hết tháng năm 2017), trích : http://svhtt.hochiminhcity.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/danh-sach-caccong-trinh (truy cập ngày 03 tháng 05 năm 2022) Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán- Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Văn Tân (chủ biên) (1991), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội, trang 88 Luật tín ngưỡng tơn giáo (2016), trích https://thuvienphapluat.vn/vanban/Van-hoa-Xa-hoi/Luat-tin-nguong-ton-giao-2016-322934.aspx , truy cập ngày 20/03/2022 Viện ngôn ngữ học (2010) , Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa Vũ Ngọc Khánh - Phạm Minh Thảo (2006), Từ Điển Việt Nam Văn Hóa Tín Ngưỡng Phong Tục , NXB Văn hóa thơng tin Phan Đăng Nhật (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Văn Tuấn (1998), Đình Việt Nam, NXB Tổng hợp 10.Sử quán triều Hậu Lê , Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội (Hà Nội) ấn hành (1993) 11 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức 12 Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Văn học 13 Trần Hương Sơn, Các nghi lễ đẹp dịp Tết cổ truyền dân tộc Việt Nam, trích tại: https://www.vietnamplus.vn/cac-nghi-le-dep-trongdip-tet-co-truyen-cua-dan-toc-viet-nam/487636.vnp , truy cập ngày 03/05/2022 14 Toan Ánh, Nếp cũ hội hè đình đám, NXB trẻ 16 15 Trang TTĐT Bộ VHTT&DL Việt Nam (2022), TP HCM: Lễ Kỳ Yên đình Bình Đơng, trích tại: http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail , truy cập ngày 03/05/2022 16.Trang TTĐT Quận , Đình Bình http://www.quan8.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/, Đơng, truy trích cập tại: ngày 03/05/2022 17.Tuổi trẻ Online (2020), Đình Bình Đơng: Chốn an lành bình n, trích tại: https://tuoitre.vn/dinh-binh-dong-chon-an-lanh-va-binh-yen- 2020082018280019.htm , truy cập ngày 03/05/2022 18.Lehoi.info, Lễ Kỳ n đình Bình Đơng TP Hồ Chí Minh, trích tại: http://lehoi.info/tp-ho-chi-minh/le-ky-yen-dinh-binh-dong-tai-tp-ho-chiminh-mk , truy cập ngày 03/05/2022 17

Ngày đăng: 18/04/2023, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w