Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN DUY THÀNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, T[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN DUY THÀNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN HỮU VIÊN Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tơi thực thời gian từ năm 2019 đến năm 2020 Các số liệu, kết quản nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm./ Hà Nội, tháng năm 2020 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Duy Thành ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học lâm nghiệp Xuân Mai theo chương trình đào tạo cao học Lâm học, giai đoạn 2018-2020 Trong q trình học tập hồn thành luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm học, thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, xin chân thành cảm ơn tới GS, TS Trần Hữu Viên Người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Hạt Kiểm lâm huyện Điện Biên Đông UBND xã, thị trấn nơi nghiên cứu cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết tạo điều kiện cho thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ động viên tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Điện Biên Đông, tháng 05 năm 2020 Người thực Nguyễn Duy Thành iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học pháp lý quản lý bảo vệ rừng 1.1.1 Cơ sở khoa học quản lý bảo vệ rừng 1.1.2 Cơ sở pháp lý quản lý bảo vệ phát triển rừng 1.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng số nước giới 1.3 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Việt Nam 10 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1 Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng 16 2.3.2 Nguyên nhân nhân dẫn đến công tác bảo vệ rừng & phát triển rừng 17 2.3.3 Đề xuất số nhiệm vụ, giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Quan điểm phương hướng giải vấn đề 17 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 19 iv Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 22 HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG 22 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Điện Biên Đông 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 3.1.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiện cứu tới công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Hiện trạng, diễn biến tài nguyên rừng khu vực huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 41 4.2 Thực trạng công tác bảo vệ, phát triển rừng huyện Điện Biên Đông 43 4.2.1 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ quan có liên quan công tác quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng huyện 43 4.2.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ công tác quản lý bảo vệ rừng cấp xã 48 4.2.3 Công tác đạo tổ chức thực quản lý bảo vệ phát triển rừng 50 4.2.4 Những khó khăn thuận lợi, tồn hạn chế công tác Quản lý bảo vệ rừng - Phát triển rừng huyện Điện Biên Đông 63 4.3 Đề xuất số nhiệm vụ, giải pháp quản lý bảo vệ, phát triển rừng huyện Điện Biên Đông 68 4.3.1 Nhiệm Vụ 68 4.3.2 Giải pháp 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng BVR Bảo vệ rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLLS Quản lý lâm sản UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các mối đe doạ tới khu rừng huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 39 Bảng 4.1: Diễn biến tài nguyên rừng huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 41 Bảng 4.2: Diễn biến tăng/giảm diện tích rừng đất lâm nghiệp năm 2017-2019 43 Bảng 4.3 Kết tuyên truyền công tác QLBVR & PCCCR huyện Điện Biên Đông giai đoạn 2017 - 2019 53 Bảng 4.4 Công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng, trồng rừng thay giai đoạn 2017 - 2019 59 Bảng 4.5: Biến động tăng, giảm rừng xã, thị trấn địa bàn huyện 61 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp tỷ lệ che phủ rừng xã, thị trấn, huyện Điện Biên Đông 62 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng phận môi trường sống tài nguyên quý báu nước ta, có khả tái tạo phong phú đa dạng Rừng có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, văn hoá cộng đồng, du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học, an ninh quốc gia Rừng ảnh hưởng trực tiếp đến bảo vệ đất đai, khí hậu, sinh vật Rừng có tác dụng bảo vệ nguồn nước, ngăn chặn thiên tai bảo vệ mùa màng Tuy nhiên, thập kỷ qua diện tích rừng bị thu hẹp, rừng bị suy giảm số lượng chất lượng nên dẫn đến hạn hán, lũ lụt ngày nhiều, bầu khí bị nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống người gây thiệt hại cho sản xuất Nông Lâm nghiệp Nhiều hệ sinh thái bị phá vỡ, số lượng lồi có nguy bị tuyệt chủng tăng lên, xói mịn, rửa trơi diễn mãnh liệt, nhiều bệnh lạ nguy hiểm xuất đe dọa sống người Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 33,12 triệu ha, diện tích đất có rừng 12,61 triệu 6,16 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất lâm nghiệp Kết theo dõi diễn biến tài ngun rừng tồn quốc tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2018, diện tích rừng tồn quốc 14.491.295 Trong đó, 10.255.525 rừng tự nhiên 4.235.770 rừng trồng phân chia theo mục đích sử dụng 03 loại rừng sau: rừng đặc dụng; rừng phòng hộ; rừng sản xuất rừng ngồi quy hoạch cho Lâm nghiệp: Diện tích đất có rừng đủ tiêu chuẩn để tính tỉ lệ che phủ toàn quốc 13.785.642 ha, tỉ lệ độ che phủ 41,65% (nguồn theo Quyết định số 911/QĐ-BNN-TCLN, ngày 19/3/2019 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) Như vậy, ngành Lâm nghiệp thực hoạt động quản lý sản xuất diện tích đất lớn ngành kinh tế quốc dân Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồi núi nước, nơi sinh sống 96 triệu người với nhiều dân tộc người, có trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển đời sống nhiều khó khăn Nhận thức việc rừng tổn thất nghiêm trọng đe dọa sức sản sinh lâu dài tài nguyên có khả tái tạo, nhân dân Việt Nam thực chương trình rộng lớn bảo vệ, phát triển rừng Mục tiêu thập kỷ đầu kỷ 21 phủ xanh 40% - 50% diện tích nước, với hy vọng phục hồi lại cân sinh thái Việt Nam, bảo tồn đa dạng sinh học góp phần vào việc làm chậm, tiến tới chặn đứng q trình nóng lên tồn cầu Việt Nam xem nước có diện tích rừng tự nhiên tương đối lớn vùng Đông Nam Á Nhà nước ngày quan tâm đến việc quản lý bảo vệ (QLBV), phát triển rừng (PTR), có sách chương trình mục tiêu đầu tư lớn sách giao đất giao rừng, Chương trình 327, Dự án trồng triệu rừng Nhận thức xã hội, tầng lớp nhân dân quyền cấp bảo vệ phát triển rừng nâng lên Tuy diện tích rừng có tăng lên năm gần thực chương trình trồng rừng, khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên… chất lượng rừng chưa cao, việc khai thác khơng quy trình, khai thác bất hợp pháp, Chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, đặc biệt cơng tác quản lý bảo vệ rừng nhiều bất cập, nên diện tích rừng quản lý huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên bị xâm hại Mặc dù, ngành kiểm lâm phối hợp với ngành chức tăng cường tuần tra bảo vệ rừng dường tình trạng chưa cải thiện “Lâm tặc” ngày dùng nhiều thủ đoạn tinh vi để bn bán, vận chuyển gỗ q trái phép, người dân xâm hại vào rừng tự nhiên Xuất phát vấn đề đó, tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên” Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên Ý nghĩa đề tài luận văn Góp phần nghiên cứu, tổng kết sở thực tiễn công tác bảo vệ phát triển rừng Là sở giúp huyện tham khảo xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ, phát triển rừng cách có hiệu