1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

truyện Ba cô gái (1)

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động học Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài Chuyện “Ba Cô Gái” I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức Trẻ nhớ tên chuyện “Ba cô gái”, dựa theo truyện cổ Nga Trẻ biết tên các nhân vật Mẹ, cô cả, cô hai,.

- Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Đề tài: Chuyện: “Ba Cơ Gái” I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chuyện “Ba cô gái”, dựa theo truyện cổ Nga - Trẻ biết tên nhân vật: Mẹ, cô cả, cô hai, út, sóc Hiểu nội dung câu chuyện biết đánh giá tính cách nhân vật: “Cơ cả, hai khơng quan tâm chăm sóc mẹ, khơng u thương mẹ nên bị biến thành nhện rùa Cô út hiền lành hiếu thảo yêu thương mẹ nên sống sống hạnh phúc” Kỹ năng: - Luyện kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, biết thể ngữ điệu, giọng điệu nhân vật, như: bà mẹ, cả, hai, ba, sóc - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, như: cung cấp vốn từ “ròng rã”, “tất tả” Thái độ: - Giáo dục trẻ kính trọng, yêu thương quan tâm giúp đỡ người thân gia đình - Trẻ có ý thức học tập hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung chuyện - Đàn ghi âm hát “Cả nhà thương nhau” III Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Ổn định: (1 – phút ) - Cho trẻ hát bài: “Ba nến lung linh” + Mọi người gia đình nào? -> Có bà mẹ sinh cô gái, bà yêu thương chăm lo cho bà, cịn bà có yêu thương bà hay không, người yêu thương bà nhất? Các đến với câu chuyện “Ba gái” Nguyễn Hồng Nội dung: (24-15p) - Hoạt động 1: Kể diễn cảm (4 – phút ) - Cô kể cho trẻ nghe lần - Lần kể diễn cảm khơng có tranh - Lần kết hợp có tranh - Hoạt động 2: Đàm thoại – Trích dẫn: (16 – 17 p ) * Ý 1: Tình yêu thương mẹ dành cho cô gái + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có nhân vật? Đó nhân vật nào? + Bà yêu thương bà nào? Dự kiến hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ nói lên suy nghĩ trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe cô kể chuyện - Ba gái - Có nhân vật: Mẹ, Cả, - Giải thích “Từng ly tí” có nghĩa bà lo cho từ việc nhỏ + Được mẹ chăm sóc gái bà nào? - > Bà chăm sóc bà chu đáo, nhờ sưh chăm sóc chu đáo gái bà lớn nhanh xinh đẹp - Trích: “Được mẹ chăm sóc, gái lớn nhanh thổi Cả đẹp trăng rằm” + Thế lầm lượt cô gái bà đâu? + Bà ốm bà nhờ gọi về? + Khi đưa thư cho sóc, bà nói gì? - Cô cho trẻ tập giọng kể bà cụ (Tập thể, cá nhân) + Nhận lời bà cụ, Sóc đâu? * Ý 2: Cô không thương yêu mẹ nên bị trừng phạt biến thành rùa + Sóc nói với chị cả? - Cơ cho trẻ tập kể giọng Sóc + Vì cô không thăm mẹ? Cô nói nghe Sóc nói? - Cho cá nhân, lớp tập giọng cô + Cô không thăm mẹ điều xảy ra? -> Nhận tin mẹ ốm cô không thăm mẹ, nên cô biến thành rùa - Trích: “Ngay lúc đó, gái ngã lăn đất biến thành rùa to bò khỏi nhà * Ý 3: Cô hai không thương yêu mẹ nên bị biến thành nhện suốt đời dăng tơ + Từ nhà cô về, Sóc lại đến nhà ai? + Cơ hai làm gì? + Sóc nói với hai? - Cô cho trẻ tập giọng cô hai + Vì hai bị biến thành nhện? -> Nhận tin mẹ ốm, cô hai không thăm mẹ ngay, nên cô hai bị biến thành nhện - Trích: “Vừa nói xong hai biến thành nhệ suốt đời dăng tơ” * Ý 4: Cô út hiền lành hiếu thảo yêu thương mẹ nên sống sống hạnh phúc + Con có nhận xét cô hai? -> Cô cô hai không thương yêu mẹ, không quan tâm mẹ Khi nghe tin mẹ ốm cô cô hai không thăm mẹ nên bị biến thành rùa nhện + Cịn út sao? Nhận tin mẹ ốm, thái độ Hai, út, sóc - Chăm cho li, tí - Trẻ lắng nghe - Lớn nhanh thổi - Trẻ lắng nghe - Đi lấy chồng - Sóc đưa thư cho cô gái - Trẻ tập giọng bà cụ - Cá nhân, lớp - Đưa thư cho cô gái - Trẻ tập kể giọng Sóc - Vì cô bận cọ chậu - Trẻ tập giọng cô - Biến thành Rùa - Trẻ lắng nghe - Cô hai - Đang xe - Trẻ tập giọng cô hai - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Trẻ lắng nghe cô út nào? - Giải thích: “Hốt hoảng, tất tả” vội vả thăm mẹ, không chần chừ + Cô út người nào? -> Cô út người hiếu thảo, biết yêu thương, quan tâm mẹ mẹ bị ốm - Trích: “Đọc thư xong, cô út hốt hoảng tất tả thăm mẹ ngay” + Nhận tin mẹ ốm, cô út chạy thăm mẹ chậu bột nào? + Chúng làm để giúp đỡ út? * Trò chơi: Nhào bột + Các vừa giúp út làm gì? + Nhào bột thấy nào? + Trong câu chuyện u ai? Vì sao? -> Cơ út người biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc mẹ mẹ ốm + Cịn sao? Khi mẹ ốm, làm gì? -> Giáo dục trẻ: Mẹ yêu thương, chăm sóc lớn khơn Vì mẹ ốm phải u thương chăm sóc mẹ + Ngồi việc u thương chăm sóc, người thân bị ốm làm để ơng bà, bố mẹ vui lịng? - Giáo dục mở rộng: Ơng bà, bố, mẹ người thân gia đình u thương, chăm sóc lớn khơn Vì vậy, phải kính trọng, biết yêu thương, quan tâm chăm sóc người thân gia đình Có người ngoan, cháu thảo - Hoạt động 3: Cô kể chuyện (2 – phút ) - Cô kể chuyện máy tính + Hỏi tên chuyện, tên tác giả Kết thúc: (1 – phút ) Cho trẻ hát “Múa cho mẹ xem” - Trẻ nhận xét - Hốt hoảng tất tả thăm mẹ - Hiền lành, hiếu thảo - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nói lên suy nghĩ trẻ - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời cô - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời cô - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ ý nghe cô kể - Trẻ hát múa

Ngày đăng: 17/04/2023, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w