1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học đấu tranh phòng, chống tội phạm hủy hoại rừng trên địa bàn các tỉnh tây nguyên

172 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án đƣợc trích dẫn nguồn trung thực Những kết luận khoa học Luận án đƣợc kết luận riêng sở có kế thừa phát triển cơng trình nghiên cứu, nhằm đƣa luận khoa học thực tiễn, từ có giải pháp phù hợp cho việc ngăn chặn ngăn chặn tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCA Bộ cơng an BLHS Bộ luật hình CQĐT Cơ quan điều tra DCTD Di cƣ tự HVPT Hành vi phạm tội Nxb Nhà xuất QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLNN Quản lý nhà nƣớc THTP Tình hình tội phạm TAND Tịa án nhân dân TPMT Tội phạm môi trƣờng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên UBND Ủy ban nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1: Diện tích rừng địa bàn tỉnhTây Nguyên (2007 - 2013) 151 Bảng 2: Số vụ số ngƣời phạm tội bị xét xử tội hủy hoại rừng địa bàn Tây Nguyên giai đoạn 2007 – 2014 153 Bảng 3: So sánh tình hình tội hủy hoại rừng với tình hình tội phạm nói chung địa bàn Tây Ngun giai đoạn 2007 – 2014 154 Bảng 4: Số vụ, số bị cáo phạm tội bình quân 01 tội danh BLHS so với tội hủy hoại rừng địa bàn Tây Nguyên (2007 – 2014) 155 Bảng 5: So sánh tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên với nƣớc giai đoạn 2007 – 2014 156 Bảng 6: Hệ số tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 – 2014 158 Bảng 7: Hệ số tình hình tội hủy hoại rừng theo tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 – 2014 159 Bảng 8: Mật độ tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 – 2014 160 Bảng 9: Hệ số tiêu cực tình hình tội hủy hoại rừng tỉnh Tây Nguyên giai đoạn (2007 – 2014): 160 Bảng 10: Diễn biến tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 – 2014 161 Bảng 11: Thống kê tình hình xét xử tội hủy hoại rừng địa phƣơng giai đoạn 2007 – 2014 163 Bảng 12: Diện tích rừng tỉnh Tây Nguyên 164 Bảng 13: Số vụ khởi tố, truy tố xét xử tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên từ năm 2007 – 2014 165 Bảng 14: Số vụ, số ngƣời phạm tội bị khởi tố điều tra với số vụ, số ngƣời phạm tội bị đƣa xét xử 166 Bảng 15 Số vụ phá rừng với số vụ bị khởi tố địa bàn huyện Tuy Đức giai đoạn 2010 – 2013 166 Bảng 16 Số vụ phá rừng với số vụ xét xử địa bàn huyện EaKar – tỉnh Đắc Lắc từ năm 2007 – 2013 167 Bảng 17 Số vụ hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắc Lắc từ năm 2007 – 2012 167 Biểu đồ Diện tích rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên 153 Biểu đồ Số vụ số ngƣời phạm tội bị xét xử tội Hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên từ năm 2007 – 2014 154 Biểu đồ Số vụ phạm tội hủy hoại rừng Tây Nguyên so với nƣớc giai đoạn 2007 – 2014 157 Biểu đồ Diễn biến tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 – 2014 161 Biểu đồ 5: Cơ cấu tình hình tội hủy hoại rừng theo độ tuổi ngƣời phạm tội 162 Biểu đồ 6: Cơ cấu tình hình tội hủy hoại rừng theo nghề nghiệp phạm tội 162 Biểu đồ 7: Cơ cấu tình hình tội hủy hoại rừng theo trình độ học vấn 163 Biểu đồ Cơ cấu theo chế tài hình đƣợc áp dụng ngƣời phạm tội hủy hoại rừng địa bàn Tây Nguyên từ 2007 – 2014 165 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 15 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu 17 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH TỘI HỦY HOẠI RỪNG Ở TÂY NGUYÊN 21 2.1 Khái quát tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên 21 2.2 Phần tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên 24 2.3 Phần ẩn tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên 38 CHƢƠNG 3:NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 42 3.1 Khái quát nguyên nhân điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên 42 3.2 Các nguyên nhân điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng Tây Ngun 43 CHƢƠNG 4: PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI HỦY HOẠI RỪNG Ở TÂY NGUYÊN 80 4.1 Dự báo tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên 80 4.2 Khái qt lí luận phịng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên 84 4.3 Thực trạng phòng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên 91 4.4 Các giải pháp tăng cƣờng phịng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên 95 KẾT LUẬN 139 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tây Nguyên vùng cao nguyên gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng Lâm Đồng, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp tỉnh Đồng Nai, Bình Phƣớc, phía tây giáp với tỉnh Attapeu (Lào) Ratanakiri Mondulkiri (Campuchia) Tổng diện tích lên tới 54.639 km2, dân số khoảng 5,4 triệu ngƣời Với độ cao khoảng 500m đến 2.000m so với mặt nƣớc biển Tây Nguyên địa bàn chiến lƣợc quan trọng Việt Nam vùng Đông Nam Á Đây nơi tiếp giáp ba nƣớc Đông Dƣơng với dãy Trƣờng Sơn nhƣ xƣơng sống Tây Nguyên vùng rộng lớn có nguồn tài nguyên thực vật phong phú, đặc biệt rừng công nghiệp Do nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với trữ lƣợng mƣa hàng năm tƣơng đối cao nên Tây Nguyên khu vực Việt Nam nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lƣợng lâm sản phong phú tiềm lớn Tây nguyên coi mái nhà miền Trung, có chức phịng hộ lớn Từ trƣớc đến nay, rừng đƣợc xem phổi xanh giới giúp điều hồ khí hậu, cân sinh thái cho môi trƣờng Nếu nhƣ tất thực vật trái đất tạo 53 tỷ sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối 64%) rừng chiếm 37 tỷ (70%) rừng thải 52,5 tỷ (hay 44%) dƣỡng khí [103] Bên cạnh đó, rừng cịn góp phần làm dịu bớt nhiệt độ luồng khí nóng ban ngày, trì đƣợc độ ẩm, bổ sung khí cho khơng khí ổn định khí hậu tồn cầu cách đồng hoá cacbon cung cấp oxy Tuy nhiên, năm gần đây, nhiều địa phƣơng nƣớc nói chung tỉnh Tây Nguyên nói riêng, tình hình hủy hoại rừng diễn ngày nghiêm trọng Hành vi lấn rừng, phá rừng làm kinh tế ngƣời dân ảnh hƣởng nặng nề đến môi trƣờng đời sống ngƣời Rừng bị chặt phá trƣớc tiên để lấy đất trồng công nghiệp, xây dựng, cho mục đích nơng nghiệp nhƣ: trồng cà phê, trồng cao su phát triển trồng lƣơng thực, công nghiệp khác, hay phá rừng để làm khu du lịch, vui chơi, giải trí… Vì vậy, nhìn chung rừng nƣớc ta bị suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt khu vực tỉnh Tây Ngun Tình trạng tạo hàng loạt tác động tiêu cực thách thức phát triển kinh tế, xã hội môi trƣờng, nhƣ: gây lũ lụt, hạn hán, gây khó khăn việc cung ứng lâm sản, làm giảm diện tích đất trồng khiến tình trạng nghèo đói thất nghiệp nhiều khu vực đáng lo ngại hơn, đặc biệt suy thoái rừng làm phá vỡ hệ sinh thái quan trọng khác… Hiện xu q trình hội nhập kinh tế mang tính tồn cầu khu vực, cạnh tranh gay gắt quốc gia, doanh nghiệp với tạo nên chuyển biến lớn kinh tế đồng thời kéo theo nhiều biến động mơi trƣờng Tác động mặt trái kinh tế thị trƣờng làm cho tình hình tội phạm số lĩnh vực gia tăng, có tội phạm mơi trƣờng nói chung tội hủy hoại rừng nói riêng vấn nạn đáng lo ngại không tỉnh Tây Nguyên mà nƣớc nói chung Trong năm gần đây, rừng Tây Nguyên bị giảm sút nghiêm trọng diện tích tính đa dạng sinh học Theo báo cáo Chi Cục Kiểm Lâm tỉnh Tây Nguyên từ năm 2007 đến 2014 diện tích rừng bị giảm 30% Đây thực trạng đáng báo động từ nhiều năm Trong gần 10 năm qua, quan chức bắt xử lý 9.000 vụ vi phạm lâm luật (trong có tội hủy hoại rừng), ngồi cịn nhiều vụ hủy hoại rừng khơng đƣợc đƣa xét xử Với diễn biến ngày phức tạp, hành vi phạm tội ngày tinh vi hậu việc hủy hoại rừng ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội nhƣ đời sống ngƣời dân địa bàn tỉnh Tây Nguyên, đồng thời ảnh hƣởng lớn đến tình hình chung nƣớc Hiện hiểu biết ngƣời dân tội hủy hoại rừng tác động việc hủy hoại rừng đến tình hình kinh tế - xã hội cịn hạn chế, đồng thời giải pháp phịng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên chƣa đạt hiệu mong muốn Xuất phát từ vấn đề cấp thiết nêu trên, tác giả chọn đề tài “Đấu tranh phòng, chống tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên” làm đề tài luận án tiến sĩ mình, qua tác giả muốn sâu tìm hiểu vấn đề liên quan đến tình hình tội phạm hủy hoại rừng, phân tích làm rõ nguyên nhân, điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng kiến nghị giải pháp tăng cƣờng phịng ngừa có hiệu loại tội địa bàn tỉnh Tây Nguyên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm rõ thơng số tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 - 2014, nguyên nhân điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng thời gian địa bàn nói trên, với dự báo tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên, luận án hƣớng đến mục đích kiến nghị hệ thống biện pháp phịng ngừa tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Tây Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, luận án phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu đánh giá kết cơng trình nghiên cứu khoa học ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài luận án để xác định rõ tri thức mà tác giả luận án kế thừa trình nghiên cứu xác định cụ thể vấn đề mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu khn khổ luận án - Phân tích làm rõ tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 - 2014 - Phân tích làm sáng tỏ nguyên nhân điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 - 2014 - Dự báo tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn tới - Kiến nghị giải pháp tăng cƣờng phịng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Từ việc xác định khách thể nghiên cứu luận án tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên, đối tƣợng nghiên cứu luận án nghiên cứu quy luật tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 - 2014 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ tội phạm học phịng ngừa tội phạm Luận án nghiên cứu tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên; nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng, qua đƣa giải pháp phòng ngừa tội phạm địa bàn tỉnh Tây Nguyên - Về thời gian: Tác giả nghiên cứu tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên diễn ratừ năm 2007 đến năm 2014 - Về địa bàn nghiên cứu: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu hành vi phạm tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên nƣớc ta Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu * Phƣơng pháp luận Luận án nghiên cứu dựa sở phƣơng pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, đƣờng lối sách Đảng, quy định Nhà nƣớc tội phạm đấu tranh phịng, chống tình hình tội phạm mơi trƣờng nói chung, tình hình tội hủy hoại rừng nói riêng Luận án nghiên cứu dựa phƣơng pháp tiếp cận bản, nhƣ phƣơng pháp tiếp cận hệ thống, phƣơng pháp tiếp cận lịch sử, phƣơng pháp tiếp cận liên ngành nhằm giải cách tốt nội dung luận án Luận án sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu khoa học xã hội với phƣơng pháp đặc thù Tội phạm học nhƣ: phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp dự báo khoa học, phƣơng pháp điều tra, phƣơng pháp so sánh đối chiếu số liệu, phƣơng pháp quy nạp, phƣơng pháp diễn dịch để làm nội dung luận án Cụ thể, phƣơng pháp nghiên cứu lý luận, phân tích, bình luận, suy luận logic, so sánh, tổng hợp đƣợc sử dụng chƣơng luận án để làm rõ tổng quan tình hình nghiên cứu luận án nhằm rút đƣợc kết đạt đƣợc cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án, nhƣ xác định đƣợc vấn đề mà luận án cần nghiên cứu, làm rõ khuôn khổ luận án nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận, phân tích, quy nạp, diễn dịch, suy luận logic, nghiên cứu tài liệu đƣợc sử dụng chƣơng luận án nhằm làm rõ nét khái quát đặc điểm tội hủy hoại rừng theo quy định BLHS nhƣ phân tích khái qt lý luận phịng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng Các phƣơng pháp phân tích, suy luận logic, quy nạp, diễn dịch, thống kê, điều tra xã hội học đƣợc sử dụng chƣơng chƣơng phân tích làm rõ; tình hình, ngun nhân điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 - 2014 Các phƣơng pháp phân tích, suy luận logic, quy nạp, diễn dịch, dự báo đƣợc sử dụng chƣơng cuối nhằm trƣớc hết đƣa đƣợc dự báo tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên; kiến nghị giải pháp tăng cƣờng phịng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên Những điểm luận án Luận án công trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện, chuyên sâu dƣới góc độ tội phạm học tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên từ năm 2007 đến năm 2014 Luận án phân tích làm rõ đƣợc nguyên nhân điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 2014 Luận án đƣa đƣợc hệ thống biện pháp nhằm tăng cƣờng phịng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng phù hợp với điều kiện đặc thù tỉnh Tây Nguyên nƣớc ta Biểu đồ Diện tích rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên Bảng Số vụ số ngƣời phạm tội bị xét xử tội hủy hoại rừng địa bàn Tây Nguyên giai đoạn 2007 – 2014 Năm Số vụ phạm tội Số ngƣời phạm tội 2007 62 106 2008 69 144 2009 70 167 2010 87 189 2011 133 269 2012 106 196 2013 83 171 2014 92 141 Tổng 702 1.383 Nguồn: Số liệu thống kê TAND tỉnh Tây Nguyên 153 Biểu đồ Số vụ số ngƣời phạm tội bị xét xử tội Hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên từ năm 2007 – 2014 Bảng So sánh tình hình tội hủy hoại rừng với tình hình tội phạm nói chung địa bàn Tây Nguyên giai đoạn 2007 – 2014 Tội hủy hoại TT(1) Tội phạm nói rừng Tỉnh(2) Số vụ(3) Tỷ lệ (%) chung Số bị cáo (4) Số vụ(5) Số bị cáo (6) Số vụ Số bị cáo (7)=(3)/(5) (8)=(4)/(6) Đắc Nông 140 336 3.348 4.822 4,18 6,97 Kom Tum 141 271 3.340 4.751 4,22 5,70 Gia Lai 141 287 9.767 16.113 1,44 1,78 Lâm Đồng 128 209 9.229 14.646 1,39 1,43 Đắc Lắc 152 280 12.538 20.189 1,21 1,39 702 1.383 38.222 60.521 1,84 2,28 Tổng Nguồn: Kiểm sát xét xử VKSND tỉnh Tây Nguyên 154 Bảng Số vụ, số bị cáo phạm tội bình quân 01 tội danh BLHS so với tội hủy hoại rừng địa bàn Tây Nguyên (2007 - 2014) Năm Số vụ phạm Tội TP nói tội bình hủy chung quân 01 hoại tội danh rừng Số bị Tội TP nói cáobình hủy chung qn 01 hoại tội danh rừng 2007 56542 131 62 94292 219 106 2008 59829 139 69 101258 235 144 2009 63977 149 70 108151 251 167 2010 52822 123 87 89433 208 189 2011 52860 123 133 93055 216 269 2012 65151 141 106 117100 272 196 2013 65997 153 83 117401 273 171 2014 66012 153 92 118106 274 141 Tổng 483190 1124 702 838796 1951 1383 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin VKSNDTC 155 Bảng So sánh tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên với nƣớc giai đoạn 2007 – 2014 Tây Năm(1) Cả nƣớc Nguyên Tỷ lệ Số Bị cáo Số vụ Bị cáo Số vụ vụ(2) (3) (4) (5) 2007 62 106 328 342 18,9% 30,9% 2008 69 144 280 321 24,6% 44,8% 2009 70 167 323 341 21,6% 48,9% 2010 87 189 392 432 22,1% 43,7% 2011 133 269 280 321 47,5% 83,8% 2012 106 196 244 382 43,4% 51,3% 2013 83 171 287 374 28,9% 45,7% 2014 92 141 303 334 30,4% 40,9% Tổng 702 1.383 2.437 2.847 28,8% 48,1% (6)=(2)/(4) cáo(7)=(3)/(5) Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao cục kiểm lâm 156 Bị Biểu đồ Số vụ phạm tội hủy hoại rừng Tây Nguyên so với nƣớc giai đoạn 2007 – 2014 157 Bảng Hệ số tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 - 2014 Năm Số bị cáo Dân số độ tuổi Hệ số tình hình tội Chịu TNHS(nghìn hủy hoại rừng/100.000 ngƣời) dân 2007 106 2824 3,75 2008 144 2893 4,97 2009 167 3055 5,46 2010 189 3131 6.03 2011 269 3251 8,27 2012 196 3336 5,87 2013 171 3449 4,95 2014 141 3539 3,98 Tổng 1.383 25.478 5,43 Nguồn: Thống kê số liệu Tòa án nhân dân Tổng Cục thống kê 158 Bảng Hệ số tình hình tội hủy hoại rừng theo tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 – 2014 Dân số độ STT Địa danh tuổi chịu Số bị cáo TNHS(nghìn ngƣời) Hệ số tội phạm/ 100.000 dân Kom Tum 271 265,07 10,2 Đắc Nông 336 337,67 9,95 Gia Lai 287 826,64 3,47 Lâm Đồng 209 728,7 2,86 Đắc Lắc 280 1026,67 2,72 1.383 3184,75 4,34 Tổng Nguồn: Thống kê số liệu Tòa án nhân dân Cục thống kê tỉnh Tây Nguyên 159 Bảng Mật độ tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 - 2014 Diện tích Mật độ tội phạm (Km2) (Diện tích/bị cáo 336 6515.6 19.39 Kom Tum 271 9689.6 28.84 Lâm Đồng 209 9773,5 46.76 Đắc Lắc 280 13125.4 46.88 Gia Lai 287 15536.9 51.13 1.383 55,641 39,50 STT Địa danh Số bị cáo Đắc Nông Tổng Nguồn: Thống kê số liệu Tòa án nhân dân Cục thống kê tỉnh Tây Nguyên Bảng Hệ số tiêu cực tình hình tội hủy hoại rừng tỉnh Tây Nguyên giai đoạn (2007 – 2014): Thứ bậc xét theo Hệ số dân số diện tích tiêu cực Kom Tum 1+2 Đắc Nông 1+2 3 Lâm Đồng 4+3 Gia Lai 3+5 Đắc Lắc 5+4 STT Địa danh Cấp độ nguy hiểm Nguồn: Tổng hợp từ bảng số liệu bảng 160 Bảng 10: Diễn biến tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 – 2014 Năm Số vụ xét xử Số ngƣời phạm tội 2007 62 = 100% 2008 69 = 111% tăng 11% 144 = 113,5% tăng 13, 5% 2009 70 = 112% tăng 12% 167 = 157% tăng 15,7% 2010 87 = 114% tăng 14% 189 = 117, 8% tăng 17,8% 2011 133 = 121.4% tăng 21,4% 269 = 125,3% tăng 25,3% 2012 106 = 117% tăng 17% 196 = 118,4% tăng 18,4% 2013 83 = 113% tăng 13% 171 = 116,1 tăng 16,1% 2014 92 = 148% tăng 14,8% 141 = 113% tăng 13,3% 106 = 100% Nguồn: TAND tỉnh Tây Nguyên Biểu đồ Diễn biến tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 – 2014 161 Biểu đồ 5: Cơ cấu tình hình tội hủy hoại rừng theo độ tuổi ngƣời phạm tội Nguồn thống kê 200 Bản án hình Biểu đồ 6: Cơ cấu tình hình tội hủy hoại rừng theo nghề nghiệp phạm tội Nguồn: thống kê 200 Bản án hình 162 Biểu đồ 7: Cơ cấu tình hình tội hủy hoại rừng theo trình độ học vấn Nguồn: thống kê 200 Bản án hình Bảng 11.Thống kê tình hình xét xử tội hủy hoại rừng địa phƣơng giai đoạn 2007 - 2014 TT Địa phƣơng Số vụ xét xử Số ngƣời phạm tội Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Lâm Đồng 130 18,5% 209 15,2% Đắc Lắc 152 21,6% 280 20,2% Đắc Nông 140 19,9% 336 24,3% Gia Lai 141 20% 287 20,7% Kom Tum 141 20% 271 19,6% 702 100% 1.383 100% Tổng Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Tây Nguyên 163 Tỷ lệ Bảng 12 Diện tích rừng tỉnh Tây Nguyên Đắc Lâm Nông Đồng 560.895 256.756 527.566 2.593.854 35.324 53.242 13.655 65.181 212.020 635.197 694.282 613.137 270.411 592.847 2.805.874 64,7 43,7 45,6 40,9 Loại Kon rừng Tum 1.Rừng tự nhiên 2.Rừng trồng Gia Lai Đắc Lắc 589.679 658.985 45.581 Tổng 3.Diện tích có rừng 4.Độ che phủ % Nguồn: Cục Kiểm lâm 164 59,8 50,7 Biểu đồ Cơ cấu theo chế tài hình đƣợc áp dụng ngƣời phạm tội hủy hoại rừng địa bàn Tây Nguyên từ 2007 – 2014 Nguồn thống kê 200 án hình Bảng 13 Số vụ khởi tố, truy tố xét xử tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên từ năm 2007 - 2014 Khởi tố Ngƣời Truy tố Ngƣời Xét xử Ngƣời Năm Vụ 2007 78 151 73 131 62 106 2008 93 188 85 158 69 144 2009 94 247 89 224 70 167 2010 134 289 115 262 87 189 2011 161 338 149 308 133 269 2012 132 279 124 251 106 196 2013 103 226 93 200 83 171 2014 101 156 95 148 92 141 Tổng 895 1.874 823 1.682 702 1.383 phạm tội Vụ phạm tội Vụ phạm tội Nguồn: Phòng CSĐT CA, VKSND, TAND tỉnh Tây Nguyên 165 Bảng 14 Số vụ, số ngƣời phạm tội bị khởi tố điều tra với số vụ, số ngƣời phạm tội bị đƣa xét xử Khởi tố Xét xử Số vụ Ngƣời PT (1) (2) 2007 78 2008 Tỷ lệ % so với so với 3% 4% 106 79,5 70,1 69 144 74,2 76,5 247 70 167 74,4 67,6 134 289 87 189 64,9 65,3 2011 161 338 133 269 82,6 79,6 2012 132 279 106 196 80,3 70,2 2013 103 226 83 171 80,5 75,6 2014 101 156 92 141 91,1 90.3 Tổng 895 1.874 702 1.383 78,4 73,8 Số vụ (3) Ngƣời PT (4) 151 62 93 188 2009 94 2010 Năm Nguồn: CQĐT, TAND tác giả tự xử lý số liệu Bảng 15 Số vụ phá rừng với số vụ bị khởi tố địa bàn huyện Tuy Đức giai đoạn 2010 - 2013 Năm Số vụ phá rừng Số khởi tố Số bị can 2010 155 35 15 2011 130 10 12 2012 60 12 20 2013 178 15 Tổng 523 66 62 Nguồn: Kiểm Lâm huyện Tuy Đức – Đắc Nông 166 Bảng 16 Số vụ phá rừng với số vụ xét xử địa bàn huyện EaKar – tỉnh Đắc Lắc từ năm 2007 - 2013 Năm Số vụ phá Xét xử Số ngƣời phạm tội rừng 2007 35 2008 55 2009 61 4 2010 43 2011 31 0 2012 47 2013 43 10 Tổng 315 18 36 Nguồn: VKSND huyện EaKar – Đắc Lắc Bảng 17 Số vụ hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắc Lắc từ năm 2007 – 2012 Phá rừng trái phép Năm Vụ hủy hoại Vụ xử lý HS Xử lý HC 2007 1417 15 1337 32,4 2008 1961 20 1959 79,6 2009 1679 27 1635 82,47 2010 1405 26 1391 90,3 2011 1951 35 1778 563,8 2012 2060 26 1846 45 Tổng 10.373 149 9546 893,7 (ha) Nguồn: TAND tỉnh Đắc Lắc chi cục Kiểm Lâm Đắc Lắc 167

Ngày đăng: 17/04/2023, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w