1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận kết thúc môn kỹ thuật quản lý chất lượng đề tài các công cụ dùng để kiểm soát và cải tiến quá trình trong quản lý chất lượng

13 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC UEH KHOA QUẢN TRỊ o0o TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN KỸ THUẬT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI CÁC CÔNG CỤ DÙNG ĐỂ KIỂM SOÁT VÀ CẢI TIẾN QUÁ TRÌNH TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIẢNG[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC UEH KHOA QUẢN TRỊ -o0o - TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN KỸ THUẬT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI: CÁC CƠNG CỤ DÙNG ĐỂ KIỂM SỐT VÀ CẢI TIẾN QUÁ TRÌNH TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY NGUYỄN HOÀNG KIỆT KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG THANH PHONG MSSV: HCMVB120211318 Thành phố Hồs Chí Minh, ngày 16 tháng 04 năm 2023 MỤC LỤC: I Khái niệm Kiểm soát quá trình bằng thống kê (Statistical Process Control – SPC) .4 II Tóm lược cơng cụ kiểm soát chất lượng thường dùng III Cho tiết công cụ: Biểu đồ Pareto .7 IV Ví dụ thực tế ứng dụng cơng cụ “Biểu đồ Pareto” .8 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO: LỜI MỞ ĐẦU I Khái niệm Kiểm soát quá trình bằng thống kê (Statistical Process Control – SPC) SPC được đề xướng bởi Tiến sĩ Walter Shewhart của phòng thí nghiệm Bell vào những năm 1920 Trong chiến thứ 2, nhu cầu vũ khí tăng cao, sở sản xuất cần phương pháp giúp kiểm soát chất lượng sản phẩm mà khơng ảnh hưởng đến an tồn Và SPC giải vấn đề cách xuất sắc sử dụng phổ biến Sau chiến tranh, SPC phương pháp chất lượng khác bị lu mờ Mỹ Cơ duyên, Deming đem hệ phương pháp sang Nhật áp dụng rộng rãi lần nữa, góp phần quan trọng việc giúp kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì Đến năm 1970, áp lực cạnh tranh từ sản phẩm chất lượng đến từ Nhật công vào thị trường Mỹ, SPC hồi sinh nơi sinh SPC kiểm sốt q trình thống kê, viết tắt Statistical Process Control, đó: - Process (Q trình): tập hợp hoạt động có tương tác nhằm biến đầu vào thành đầu Tất việc, tượng tiếp cận theo q trình Ví dụ, bán hàng trình mà đầu mong muốn việc doanh nghiệp/cá nhân bán sản phẩm hay tuyển dụng trình, nơi đầu tra mong muốn tìm ứng viên phù hợp với vị trí cơng việc tuyển - Process Control (Kiểm sốt q trình): hành động nhằm đạt đầu yêu cầu/mong muốn Bao gồm: Theo dõi – Phát sai lệch/lỗi - Khắc phục/Điều chỉnh – Quá trình trở lại ổn định, bình thường Kiểm sốt q trình tập trung vào xử lý nguyên nhân cách triệt để - Statistical (Thống kê): hiểu biết có việc thu thập liệu mẫu mà khơng cần khảo sát tồn mẫu Việc khơng thu thập liệu tồn mẫu nhằm tiết kiệm thời gian, nguồn lực, chi phí SPC sử dụng phương pháp lấy mẫu (không kiểm tra tổng thể 100% mẫu) để đưa kết luận tổng thể trình (bằng phương pháp thống kê) Từ biết tính ổn định hay bất ổn trình mà đưa hành động, giải pháp, cải tiến phù hợp để giúp trình đạt đầu mong muốn tổ chức/doanh nghiệp II Tóm lược cơng cụ kiểm sốt chất lượng thường dùng Có cơng cụ kiểm sốt chất lượng thường dùng sau: Phiếu kiểm tra (Check sheet): Phiếu kiểm tra phương tiện lưu trữ đơn giản nhằm thống kê liệu cần thiết xác định thứ tự ưu tiên liệu Phiếu kiểm soát dạng hồ sơ lưu trữ hoạt động khứ, cho thấy xu hướng hình mẫu cách khách quan Phiếu kiểm soát thường để dùng để: Xác nhận công việc; Các dạng khuyết tật; Nguồn gốc gây khuyết tật sản phẩm; Vị trí khuyết tật sản phẩm,… Thơng tin qua phiếu kiểm sốt giúp tổ chức/doanh nghiệp theo dõi kiện theo trình tự vị trí Phiếu kiểm tra thường sử dụng để xây dựng biểu đồ tập trung, biểu đồ Pareto Biểu đồ Pareto (Pareto chart): Biểu đồ Pareto là một dạng biểu đồ hình cột được xếp giảm dần chiều cao từ trái qua phải Cột bên trái tương đối quan trọng hơn cột bên phải Đây dạng biểu đồ sử dụng để phân loại nguyên nhân tác động tới sản phẩm Qua biểu đồ Pareto biết nguyên nhân cần tập trung xử lý, vấn đề ưu tiên cần xử lý theo nguyên lý Pareto 80% hậu gây đến từ 20% nguyên nhân trọng yếu Một biểu đồ Pareto sử dụng số liệu giả thuyết để tần suất lý gây việc làm muộn Biểu đồ xương cá ( fishbone diagram ): Biểu đồ xương cá, biểu đồ Ishikawa hay biểu đồ nhân cho có từ năm 1920, phổ biến rộng rãi giáo sư kỹ thuật người Nhật Bản, Kaoru Ishikawa, người đưa quy trình quản lý chất lượng cho nhà máy đóng tàu Kawasaki Biểu đồ xương cá có cấu trúc giống với hình xương cá Trục xương trung tâm coi trình dẫn đến vấn đề Các xương lớn gắn vào xương sống thể yếu tố hay hạng mục tổng quát, xương vừa nhỏ thể nguyên nhân cụ thể, chi tiết Biểu đồ xương cá giúp nhóm nguyên nhân xếp có hệ thống giúp hỗ trợ việc tìm kiếm nguyên nhân dẫn đến vấn đề nhanh chóng thực biện pháp khắc phục Biểu đồ phân bố (Histogram): Biểu đồ phân bố là một dạng của đồ thị cột đó các yếu tố biến động hay các dữ liệu đặc thù được chia thành các lớp hoặc thành các phần và được diễn tả như các cột với khoảng cách lớp được biểu thị qua đường ngang và tần suất biểu thị qua chiều cao Biểu đồ phân bố giúp theo dõi phân bố thơng số q trình nhằm đánh giá lực q trình có đáp ứng u cầu sản xuất sản phẩm không Đồng thời, thể tần suất xuất vấn đề Biểu đồ phân bố tần suất giao hàng vào ngày tháng Biểu đồ kiểm soát (Control chart): Biểu đồ kiểm soát được W.A Sherwhartcán bộ của hãng Bell Telephone Laboratories nêu lần đầu tiên năm 1924, được sử dụng nhằm phân biệt những biến động các nguyên nhân đặc biệt cần được nhận biết, điều tra và kiểm soát gây với những biến động ngẫu nhiên vốn có của quá trình VD Control Chart đo lường phần trăm sai sót may mặc Biểu đồ kiểm soát là đồ thị đường gấp khúc biểu diễn giá trị trung bình của các đặc tính, tỷ lệ khuyết tật hoặc số khuyết tật Chúng được sử dụng để kiểm tra sự bất thường của quá trình dựa trên sự thay đổi của các đặc tính (đặc tính kiểm soát) Biểu đồ kiểm soát bao gồm loại đường kiểm soát: đường trung tâm và các đường giới hạn kiểm soát, được sử dụng để xác định xem quá trình có bình thường hay không Biểu đồ phân tán (Scatter diagram): Biểu đồ phân tán hay biểu đồ tán xạ là một kỹ thuật đồ thị để nghiên cứu mối quan hệ giữa hai bộ số liệu liên hệ xảy theo cặp X và Y Biểu đồ biểu diễn giá trị quan sát biến điểm nhỏ với giá trị biến mà không nối điểm lại với đường nối Qua đó, mối quan hệ hai yếu tố Các đặc điểm cần quan tâm của biểu đồ phân tán là: Hướng (direction); Dạng (form); Các đặc điểm bất thường (unusual features) Biểu đồ tiến trình hay Lưu đồ (Flow chart): Lưu đồ là một dạng biểu đồ dùng những ký hiệu hình ảnh mô tả theo trình tự tự nhiên của các bước quá trình nhằm cung cấp sự nhằm cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầu và tiến trình (dòng chảy) của quá trình, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu tìm các cơ hội cải tiến nhờ việc hiểu biết chi tiết về quá trình làm việc của nó Bằng cách xem xét lưu đồ giúp ta hiểu rõ bước trình có liên quan đến bước khác như thế nào, từ ta có thể khám phá nguồn gốc tiềm tàng của những trục trặc III Cho tiết công cụ: Biểu đồ Pareto 10 Năm 1896 nhà kinh tế học người Ý, Vilfredo Pareto, xác định rằng 80% của cải quốc gia 20% dân sớ nắm giữ  Sau ơng thống kê nhiều nước khác thấy ngạc nhiên thấy phân bố tương tự Chân dung Pareto Trong những năm 1950 chuyên gia chất lượng hàng đầu là Joseph M Juran nhận thấy lĩnh vực chất lượng 80% các khuyết tật, sai lỗi 20% sản phẩm gây ra, hoặc 20% các nguyên nhân gây 80% các khút tật, sai lỡi Ơng gọi khám phá “Ngun tắc Pareto” (hay cịn gọi nguyên tắc 80:20) Chính nguyên tắc 80:20 trở thành linh hồn cho cách mạng chất lượng tồn cầu Đồng thời ơng đưa thuật ngữ “Số trọng yếu - vital few” – để đề cập đến số lượng lượng nhỏ nguyên nhân lại có tác động lớn đến kết quả” “Số nhiều hữu ích - useful many” – để đề cập đến tất yếu tố khác yếu tố giải thích nguyên nhân gây phần tác động nhỏ hơn” Biểu đồ Pareto, đặt tên dựa theo Vilfredo Pareto, loại biểu đồ có bao gồm cột đường thẳng giá trị độc lập biểu diễn hình cột có thứ tự thấp dần, cịn giá trị tổng tích lũy biểu diễn đường thẳng 11 Trong biểu đồ Pareto, cột bên trái tương đối quan trọng hơn cột bên phải để xác định cột quan trọng, người ta thường ghép biểu đồ đường cong tích lũy tần số vào chung thành một biểu đờ Pareto có trục tung Lợi ích sử dụng biểu đồ Pareto:  Hiển thị các nguyên nhân hay vấn đề theo mức độ quan trọng từ cao đến thấp  Xác định các yếu tố quan trọng nhất  Chỉ những nơi cần ưu tiên xem xét giải  Cho phép cải tiến chất lượng với nguồn lực hạn chế (sử dụng tối ưu nguồn lực) Các bước cơ bản vẽ biểu đồ Pareto:  Xác định cách phân loại và thu thập dữ liệu  Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự từ lớn nhất đến nhỏ nhất  Tính tỉ lệ % cho liệu  Tính tần số tích lũy  Vẽ biểu đồ Pareto  Xác định cột quan trọng nhất để phân tích, đưa đánh giá – nhận xét LƯU Ý  12 Khuyết tật khác luôn xếp ở cột cuối cùng  Phân tích Pareto chỉ áp dụng cho dữ liệu quá khứ và sẽ không cung cấp phân tích dự báo  Biểu đồ Pareto là một phương pháp nhận dạng “số ít nguy hiểm” và có loại: o Theo hiện trạng o Theo nguyên nhân  Khi vấn đề có giải pháp đơn giản thì phải xử lý  Khi phân tích theo biểu đồ Pareto, người ta chú trọng đến vấn đề lợi nhuận IV Ví dụ thực tế ứng dụng cơng cụ “Biểu đồ Pareto” KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO: https://vietquality.vn/spc-la-gi-kiem-soat-qua-trinh-bang-thong-ke/ https://glints.com/vn/blog/cong-cu-quan-ly-chat-luong-trong-san-xuat/#.ZDvBsi_r5QI 13

Ngày đăng: 17/04/2023, 05:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w