Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUỲNH TRANG PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO – BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUỲNH TRANG PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO – BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 380108 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Người hướng dẫn khoa học PGS TS Nơng Quốc Bình PGS TS Hồng Phước Hiệp HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận án tham khảo từ nguồn thức, đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận luận án mang tính chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN QUỲNH TRANG DANH MỤC VIẾT TẮT AMS Lượng hỗ trợ tính gộp AOA Hiệp định Nông nghiệp ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á ASR Quy định chống trợ cấp Trung Quốc CDP Uỷ ban sách phát triển DB Cụm công nghiệp tiêu biểu DCs Các nước phát triển DEIP Chương trình hỗ trợ xuất sản phẩm sữa DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DS Tranh chấp DSM Cơ chế giải tranh chấp EC Cộng đồng Châu Âu EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư nước trực tiếp FTA Hiệp định thương mại tự GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung thương mại thuế quan GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSP Ưu đãi thuế quan phổ cập LDCs Các nước phát triển MOU Bản ghi nhớ NXB Nhà xuất OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế SCM Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng S&D Đặc biệt khác biệt SPS Biện pháp vệ sinh dịch tễ TMTG Thương mại giới TRIPs Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ TRIMS Hiệp định biện pháp tác động đến đầu tư VAT Thuế giá trị gia tăng VDB Ngân hàng phát triển Việt Nam Vietcombank Ngân hàng ngoại thương Việt Nam US Hoa kỳ WTO Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2.1 Đánh giá nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật WTO trợ cấp 1.2.2 Đánh giá kết nghiên cứu quy định WTO trợ cấp 12 1.2.3 Đánh giá nghiên cứu pháp luật trợ cấp số nước thành viên WTO học kinh nghiệm với Việt Nam 15 1.3 Đề xuất hướng nghiên cứu luận án 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 23 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT CƠ BẢN CỦA WTO VỀ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 23 2.1 Khái quát chung pháp luật WTO trợ cấp 23 2.1.1 Sự hình thành phát triển pháp luật WTO trợ cấp 23 2.1.2 Nguồn pháp luật WTO trợ cấp 24 2.2 Các luận điểm kinh tế học áp dụng trì trợ cấp 30 2.2.1 Bản chất trợ cấp 31 2.2.2 Tác động trợ cấp nước phát triển 35 2.3 Quan điểm WTO đối xử đặc biệt khác biệt (S&D) 37 2.3.1 Xác định phân loại nước phát triển WTO 37 2.3.2 Nguyên tắc đối xử đặc biệt khác biệt WTO trợ cấp 39 2.4 Quan điểm WTO trợ cấp biện pháp đối kháng trợ cấp nước phát triển 45 2.4.1 Quan điểm WTO trợ cấp 45 2.4.2 Quan điểm WTO biện pháp đối kháng trợ cấp 62 2.4.3 Cơ chế giải tranh chấp trợ cấp 63 2.5 Mối quan hệ pháp luật WTO trợ cấp nguồn pháp luật liên quan khác 65 2.5.1 Pháp luật WTO trợ cấp FTAs 65 2.5.2 Pháp luật WTO trợ cấp pháp luật quốc gia 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 69 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT WTO VỀ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI NƯỚC ĐANG TRIỂN VÀ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN VỀ TRỢ CẤP 69 3.1 Thực tiễn pháp luật WTO trợ cấp nước phát triển 69 3.1.1 Xác định tồn trợ cấp biên độ trợ cấp 69 3.1.2 Xác định thiệt hại (injury) trợ cấp gây 74 3.1.3 Áp dụng biện pháp chống trợ cấp nước phát triển 76 3.2 Thực tiễn pháp luật trợ cấp số thành viên WTO 80 3.2.1 Thực tiễn pháp luật trợ cấp Trung Quốc 82 3.2.2 Thực tiễn pháp luật trợ cấp Braxin 94 3.2.3 Thực tiễn pháp luật trợ cấp Hoa Kỳ 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG 108 CHƯƠNG 109 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP CỦA VIỆT NAM 109 4.1 Thực trạng pháp luật trợ cấp Việt Nam 109 4.1.1 Cam kết Việt Nam trợ cấp 109 4.1.2 Pháp luật đóng góp tài phủ 110 4.1.3 Pháp luật chống trợ cấp sau gia nhập WTO 122 4.1.4 Đánh giá tính tương thích với Hiệp định SCM 123 4.1.5 Thực tiễn tranh chấp trợ cấp hàng hoá Việt Nam 126 4.2 Bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng pháp luật trợ cấp Việt Nam giai đoạn 133 4.2.1 Tuân thủ quy định trợ cấp xuất trợ cấp nội địa hoá 133 4.2.2 Áp dụng trì hỗ trợ nước cho nơng nghiệp 136 4.2.3 Áp dụng biện pháp đóng góp tài phù hợp 137 4.2.4 Áp dụng trợ cấp có mục tiêu 139 4.2.5 Đáp ứng nguyên tắc minh bạch 141 4.2.6 Xây dựng pháp luật chống trợ cấp hiệu 142 4.3 Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ cấp Việt Nam 143 4.3.1 Nhóm giải pháp nhằm tăng tính định hướng cho trợ cấp 143 4.3.2 Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện tăng cường tính hiệu pháp luật trợ cấp 145 4.3.3 Những vấn đề trợ cấp mà Việt Nam cần quan tâm tham gia thoả thuận thương mại tự 149 KẾT LUẬN CHƯƠNG 152 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN ÁN 153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong xu hướng thương mại tự do, thành viên WTO phải giảm dần tiến tới xố bỏ biện pháp can thiệp Chính phủ theo hướng hạn chế thương mại công Theo đó, trợ cấp từ Chính phủ cho sản xuất nước phải cắt giảm tiến tới xoá bỏ Tư tưởng thể thống nhiều Hiệp định WTO có giá trị bắt buộc với tất thành viên tổ chức Tuy nhiên, thành viên phát triển, thương mại tự mang lại nhiều thách thức khó khăn to lớn gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước, kinh tế quốc gia Loại bỏ hoàn toàn trợ cấp, sản phẩm, doanh nghiệp nước phát triển khó khăn việc cạnh tranh với sản phẩm, doanh nghiệp nước phát triển Chính thành viên WTO thừa nhận nước có kinh tế đủ khả đảm bảo mức sống thấp giai đoạn đầu q trình phát triển cần có biện pháp bảo hộ hay biện pháp tác động đến nhập chừng việc thực mục tiêu phát triển kinh tế nhờ có thêm thuận lợi việc áp dụng biện pháp đắn Và trợ cấp thành viên WTO thừa nhận đóng vai trị quan trọng phát triển nước phát triển Đối với Việt Nam, Nghị 08//NQ-TW ngày 05/02/2007 Ban chấp hành Trung ương Đảng khố X “Về số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới”, bên cạnh hội “mở rộng thị trường xuất khẩu”, “thúc đẩy kinh tế phát triển”, “nâng cao vị quốc gia” Nghị nhiều thách thức “các sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp nước ngồi khơng thị trường giới mà thị trường nước”, “một phận doanh nghiệp bị phá sản, thất nghiệp tăng lên”… Đứng trước thách thức, khó khăn mà kinh tế phát triển, kinh tế dễ bị tổn thương, phải đối mặt, Nghị 22/NQ-TW ngày 10/4/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XI “Hội nhập quốc tế” đưa định hướng: “Chủ động xây dựng thực biện pháp bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng nước” Chính phủ bảo vệ lợi ích doanh nghiệp cách kết hợp nhiều biện pháp khác áp dụng biện pháp thuế quan, biện pháp phi thuế quan trợ cấp Song bảo vệ lợi ích doanh nghiệp thơng qua chương trình trình trợ cấp biện pháp hiệu cả, đạt mục tiêu ngắn hạn dài hạn Chủ trương “loại bỏ hình thức trợ cấp theo lộ trình cam kết; bổ sung hình thức trợ cấp phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới” đặt Nghị 08//NQTW Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đánh giá “chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu tính bền vững phát triển kinh tế” Chính sách pháp luật trợ cấp Việt Nam chưa thực hiệu quả, chưa tạo động lực cho ngành sản xuất nước phát triển Thậm chí nhiều doanh nghiệp khơng thể tiếp cận biện pháp trợ cấp Chính phủ Trong đó, thực tiễn tranh chấp chống trợ cấp trước WTO cho thấy, trợ cấp áp dụng tất nước thành viên, từ nước phát triểnđến thành viên phát triển Trong điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt phức tạp, nhu cầu trợ cấp ngành sản xuất nước lớn Xây dựng sách pháp luật trợ cấp quốc gia phù hợp nhằm mục đích bảo vệ, nâng cao lực cạnh tranh cho ngành công nghiệp non trẻ, ngành công nghiệp chiến lược mà đảm bảo mục tiêu thương mại tự thách thức với Chính phủ Việt Nam Gia nhập WTO vào ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 có đầy đủ quyền nghĩa vụ thành viên phát triển Việt Nam có nghĩa vụ tuân thủ quy định WTO cắt giảm trợ cấp có quyền hưởng quy chế đối xử đặc biệt khác biệt quy định trợ cấp dành cho nước phát triển Vì vậy, nghiên cứu pháp luật WTO trợ cấp cách toàn diện để thực nghĩa vụ tận dụng tất quyền lợi từ tổ chức thương mại tự đông thành viên nhằm xây dựng sách pháp luật trợ cấp quốc gia hiệu quả, tạo động lực cho phát triển kinh tế nhu cầu tất yếu tất nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Trên sở lý luận, thực chủ trương Đảng đề xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trợ cấp ngành sản xuất nước thực trạng sách pháp luật trợ cấp Việt Nam cho thấy việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật trợ cấp nước phát triển theo quy định WTO – Bài học với Việt Nam” có tính cấp thiết cao lý luận thực tiễn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm vấn đề: quan điểm WTO trợ cấp việc áp dụng pháp luật trợ cấp thành viên phát triển; quan điểm, tư tưởng chất tác động trợ cấp đến thương mại quốc tế; 153 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN ÁN Các quy định WTO trợ cấp hình thành từ GATT 1947 phát triển qua nhiều vòng đàm phán khác Trong trình phát triển, quan điểm trợ cấp WTO có thay đổi định với xu hướng đưa thoả thuận trợ cấp vào khuôn khổ hơn, kiểm soát việc áp dụng trợ cấp thành viên nhiều Nhưng thành viên WTO thừa nhận Hiệp định liên quan bảo hộ mậu dịch giai đầu trợ cấp đóng vai trị quan trọng phát triển nước phát triển Bởi áp dụng trì trợ cấp nước phát triển hướng tới việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia nước phát triển Do vậy, trợ cấp biện pháp phải loại bỏ hoàn toàn theo quy định WTO Các nước phát triển hưởng quy chế đối xử đặc biệt khác biệt việc áp dụng trì trợ cấp ngành sản xuất nước thời gian đầu thực thương mại tự Quy chế đối xử đặc biệt khác biệt trợ cấp WTO bị nhiều xói mịn, suy giảm so với giai đoạn trước Dù lĩnh vực trợ cấp, nước phát triển phát triển nhận ưu đãi liên quan đến việc giảm bớt nghĩa vụ cắt giảm trợ cấp lộ trình thực việc cắt giảm Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy nước phát triển phải chấp nhận quy tắc trợ cấp khơng cơng thoả đáng Nhóm nước phát triển gia nhập WTO sau năm 1995 phải đưa cam kết xố bỏ hồn tồn trợ cấp xuất lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp Việc áp dụng trì trợ cấp điều kiện thành viên WTO ngày trở nên khó khăn Do vậy, nước phát triển phải nỗ lực tận dụng khoản trợ cấp phép áp dụng để xây dựng pháp luật trợ cấp cho sản xuất nước Từ góc độ pháp luật quốc tế, với tư cách biện pháp bảo hộ mậu dịch, WTO nhiều Hiệp định thương mại tự khác không ủng hộ việc áp dụng trợ cấp Từ góc độ lợi ích xã hội, trợ cấp suy cho biện pháp có tác động suy giảm ngân sách nhà nước từ làm suy giảm phúc lợi xã hội khác Vì vậy, việc sử dụng biện pháp trợ cấp Chính sách thương mại quốc tế địi hỏi phải phù hợp quy định trợ cấp WTO phải mang lại lợi ích khác để bù đắp cho việc suy giảm ngân sách Xây dựng pháp luật trợ cấp nước phát triển nói chung, Việt Nam nói riêng phải xác định nguyên tắc xuyên suốt: “Trợ cấp cần áp dụng có mục tiêu khoảng thời gian ngắn hướng đến đối tượng quan trọng, cần trợ cấp” Nhóm đối tượng cần hướng tới pháp luật trợ cấp bao gồm 02 nhóm: ngành cơng nghiệp ưu 154 tiên mũi nhọn quốc gia ngành cần bảo vệ để bảo đảm lợi ích xã hội Theo Hiệp định trợ cấp AOA, Hiệp định SCM Tuyên bố Nairobi, nước phát triển phép trì số loại trợ cấp hỗ trợ: (1) Trợ cấp xuất cho số hàng nơng sản (đến năm 2018, kéo dài đến 2022 số điều kiện hạn chế); (2) Trợ cấp xuất cho tiếp thị, chi phí vận tải phù hợp với Điều 9.4 - AOA (đến năm 2023 với thành viên phát triển, năm 2030 với thành viên phát triển); (3) Hỗ trợ nước cho hàng nông sản không vượt 10% tổng trị giá sản lượng sản phẩm nông nghiệp bản, mức hỗ trợ không cho sản phẩm cụ thể không vượt 10% trị giá tổng sản lượng nông nghiệp thành viên đó; (4) Hỗ trợ nước thuộc hộp xanh lục hộp xanh lam; (5) Tất biện pháp trợ cấp khác không gây tác động nghịch Sau ngày 11/1/2007, nguyên tắc tuân thủ quy định WTO cam kết gia nhập, pháp luật trợ cấp Việt Nam có nhiều thay đổi Theo đó, trợ cấp bị cấm bao gồm trợ cấp xuất nội địa hoá bước loại bỏ văn pháp luật Việt Nam Các trợ cấp hỗ trợ khác tiếp tục trì: miễn thuế, giảm thuế, cấp tín dụng, bảo lãnh tín dụng hay hỗ trợ nơng nghiệp Đối tượng hưởng trợ cấp hướng tới bao gồm ngành công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn; địa bàn khó khăn; nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ gia đình… Tuy nhiên, sách pháp luật trợ cấp Việt Nam bộc lộ nhiều điểm hạn chế lựa chọn biện pháp hỗ trợ tài thực hiệu quả, lựa chọn đối tượng hưởng trợ cấp tính mục đích cần phải có chương trình trợ cấp Xây dựng hoàn thiện pháp luật trợ cấp Việt Nam phù hợp với quy định trợ cấp WTO đạt mục đích bảo vệ lợi ích quốc gia cần trọng tới việc nghiên cứu quy định WTO kinh nghiệp nhiều nước phát triển khác Các học kinh nghiệm cần trọng q trình hồn thiện sách pháp luật trợ cấp Việt Nam: - Ln tn thủ quy định xố bỏ trợ cấp xuất trợ cấp nội địa hoá lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp; - Nỗ lực nghiên cứu áp dụng biện pháp hỗ trợ tài khơng cấu thành trợ cấp biện pháp trợ cấp phép áp dụng; - Lựa chọn biện pháp hỗ trợ tài phù hợp, mang lại lợi ích trước mắt lâu dài cho đối tượng hưởng trợ cấp; - Xây dựng mục tiêu ngắn hạn dài hạn cho đối tượng hưởng trợ cấp khác đồng thời có thái độ kiên đối tượng hưởng trợ cấp không đáp ưng yêu cầu chương trình trợ cấp; 155 - Thực nghĩa vụ rà soát chỉnh sửa văn pháp luật trợ cấp thực nghĩa vụ thơng báo chương trình trợ cấp kịp thời trước WTO đáp ứng nguyên tắc minh bạch; Trên sở lý luận thực tiễn, luận án đề xuất số giải pháp hoàn thiện Chính sách pháp luật trợ cấp Việt Nam Một là, để khắc phục lúng túng xác định đối tượng hưởng trợ cấp, tăng tính định hướng cho trợ cấp luận án đề xuất 04 (bốn) giải pháp Cụ thể, Việt Nam cần: (1) nhanh chóng xây dựng hệ tiêu chuẩn để lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn; (2) thực nghiên cứu phân tích sâu ngành cơng nghiệp lựa chọn ngành cơng nghiệp ưu tiên, mũi nhọn; (3) thực nghiên cứu đối tượng trợ cấp ngành sản xuất, loại hình doanh nghiệp, nhóm lao động dễ bị tổn thương trước tự hoá thương mại; (4) chủ động rà sốt đối tượng hưởng trợ cấp tồn trình thực chương trình trợ cấp Hai là, để tăng cường tính hiệu cho chương trình trợ cấp, gắn liền trợ cấp với tính mục tiêu, luận án đề xuất 08 (tám)giải pháp Cụ thể, Việt Nam cần: (1) xây dựng mục tiêu cụ thể chương trình trợ cấp đối tượng hưởng trợ cấp cụ thể giai đoạn xác định trợ cấp phải đặt sở kết đối tượng hưởng trợ cấp; (2) thường xuyên thực hoạt động đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp, ngành sau kết thúc chương; (3) rà soát lựa chọn biện pháp hỗ trợ tài áp dụng chương trình trợ cấp phù hợp với mục tiêu trợ cấp đường lối phát triển kinh tế đất nước; (4) chủ động tận dụng quyền nước phát triển việc áp dụng trì biện pháp trợ cấp phép; (5) bổ sung quy định thay đổi số quy định pháp luật trợ cấp (bao gồm quy định trợ cấp chống trợ cấp) nhằm hướng tới mục tiêu phát triển sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm nước cách hiệu nhất; (6) tăng cường hoạt động hỗ trợ vấn đề ngồi trợ cấp đào tạo, kỹ thuật, hành chính, quản trị doanh nghiệp cho doanh nghiệp, ngành hưởng trợ cấp để đạt mục tiêu trợ cấp; (7) tăng cường hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tham gia xây dựng thực pháp luật trợ cấp Việt Nam; (8) tăng cường công tác đào tạo pháp luật nâng cao hiểu biết cho doanh nghiệp, ngành sản xuất pháp luật trợ cấp Ba là, để khắc phục không công thoá đáng thoả thuận quốc tế thương mại tự do, luận án đề xuất bốn nội dung mà Việt Nam cần quan tâm tham gia vòng đàm phán sau WTO nhiều Hiệp định thương mại tự khác Cụ thể, Việt Nam cần trọng đến vấn đề: (1) quy định “lợi ích 156 vật chất” mà trợ cấp tạo cho đối tượng hưởng trợ cấp cần làm rõ thoả thuận quốc tế trợ cấp; (2) nước phát triển cần hưởng quy chế đối xử đặc biệt đặc biệt trợ cấp cách trọn vẹn phù hợp ;(3) quan điểm “nước phát triển” cần thể rõ hơn, cập nhật phân nhóm phù hợp quy định trợ cấp nhằm đảm bảo ý nghĩa thực quy chế đối xử đặc biệt khác biệt; (4) cần có thái độ kiên lập luận thuyết phục để thoả thuận quốc tế trợ cấp xuất cần hướng tới nguyên tắc công thoả đáng./ 157 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Tháng 10/2012, Trợ cấp xuất quốc gia phát triển khuôn khổ tổ chức thương mại giới WTO, Tạp chí Luật học, tr 54-60; Tháng 6/2015, Quy định cấm áp dụng trợ cấp xuất nước phát triển WTO, Tạo chí Dân chủ Pháp luật, tr 29-34; Tháng 10/2016, Nguyên tắc đối xử đặc biệt khác biệt WTO lĩnh vực trợ cấp, Tạp chí Luật học, tr 62 – 73 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I VĂN KIỆN ĐẢNG – VĂN BẢN PHÁP LUẬT Nghị 08//NQ-TW ngày 05/02/2007 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X “Về số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới”; Nghị 22/NQ-TW ngày 10/4/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XI “Hội nhập quốc tế”; Biểu cam kết gia nhập WTO Việt Nam; Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12, sửa đổi bổ sung Luật số 32/2013/QH13 Luật số 71/2014; Luật hỗ trợ DNVVN số 04/2017/QH14; Luật quản lý ngoại thương số 05/2017/QH14; Nghị định số 50/NĐ-CP ngày 8/7/1999 tổ chức hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển; Nghị định 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư; Nghị định 32/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/03/2017 tín dụng đầu tư Nhà nước; 10 Quyết định số 92/2009/QĐ-TTg ngày 8/7/2009 Thủ tướng Chính phủ tín dụng cho thương nhân hoạt động thương mại địa bàn khó khăn ; 11 Quyết định số 1049/2009/QĐ-TTg ngày 26/6/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn; 12 Quyết định 72/2010/QĐ-TTg việc ban hành Quy chế xây dựng quản lý Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia; 13 Quyết định 307/2016/QĐ-TTg điều chỉnh mức cho vay thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn; 14 Thơng tư 96/2015/TT-BTC hướng dẫn thuế thu nhập doanh nghiệp; 15 Thông tư 83/2016/TT-BTC ngày 17/6/2016 Bộ tài hướng dẫn thực ưu đãi đầu tư theo quy định Luật đầu tư năm 2014 Nghị định 118/2015/NĐ-CP; 159 16 Quy chế Thành lập, tổ chức hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV, Ban hành kèm theo Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ; 17 Quy chế bảo lãnh tín dụng đầu tư ban hành kèm Quyết định số 76 /QĐHĐQL ngày 20 tháng 12 năm 2007 Hội đồng quản lý Ngân hàng Phát triển Việt Nam; II LUẬN ÁN 18 Phạm Quang Minh (2012), “Xây dựng pháp luật trợ cấp nông nghiệp Việt Nam theo quy định tổ chức TMTG (WTO)’, Luận án tiến sỹ Luật học- Khoa Luật ĐHQGHN, Hà Nội; 19 Nguyễn Thu Hương (2017), “Các biện pháp phòng vệ thương mại theo Hiệp định thương mại tự do”, Luận án tiến sỹ Luật học – Học viện Khoa học xã hội; III SÁCH – BÁO – TẠP CHÍ 20 Bùi Trường Giang (2010), “Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam: sở lý luận thực tiễn Đông Á”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 21 Dương Đình Giám (2017), “Cơng nghiệp Việt nam, số kiến nghị sách phát triển đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035”, Tài liệu phục vụ Hội thảo quốc tế “Chính sách công nghiệp quốc gia Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” Ban tế Trung ương 3/2017; 22 Hoàng Thị Thu Hiền (2016), “Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016: Những đổi quan trọng theo yêu cầu hội nhập”, Tạp chí tài kỳ 1, số tháng 7/2016; 23 Montague Lord, Nguyễn Trường Sơn (9/2005), “Việt Nam gia nhập WTO: phân tích thuế quan, ngành trợ cấp – Quyển 2: Trợ cấp gia nhập WTO: tính tuân thủ quy định WTO tác động mặt sách Việt Nam”, Tài liệu phục vụ hội thảo quốc tế, NXB Tài chính, Hà Nội; 24 Nguyễn Thị Anh Thơ (2014), “Vai trò án lệ chế giải tranh chấp WTO”, Tạp chí Nghề luật, 7/2014; 25 Nguyễn Thị Thu Trang (2010), “Cẩm nang khởi kiện chống bán phá giá chống trợ cấp liên minh châu Âu”, Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2010; 26 Nguyễn Thị Thu Trang (2010), Cẩm nang khởi kiện chống bán phá giá chống trợ cấp Hoa Kỳ, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2010; 160 27 Nơng Quốc Bình (2011), “Pháp luật trợ cấp Thương mại quốc tế lý luận thực tiễn”, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 28 Phạm Quang Minh (9/2012), “Trợ cấp nông nghiệp tổ chức TMTG vấn đề áp dụng sách pháp luật trợ cấp nông nghiệp Hoa kỳ Liên minh châu Âu”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, 3/2012, tr6672; 29 Phạm Quang Minh (9/2012), “Cơ sở lý luận việc xây dựng Luật trợ cấp nông nghiệp Việt Nam theo cam kết quốc tế Tổ chức thương mại giới (WTO)”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28/2012, tr49-55; 30 Raj Bhala (2006), Luật thương mại quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Bản dịch, NXB Tư pháp, Hà Nội; 31 Trần Việt Dũng (2013), “Chính sách áp đặt đồng thời biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp lên hàng nhập từ nước có kinh tế phi thụ trường Hoa Kỳ EU: hợp pháp hay bất hợp pháp khn khổ WTO”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 10/2013, tr 48 – 58; 32 Trường Đại học Cần Thơ (2010), “Tóm tắt vụ tranh chấp điển hình WTO: Báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm từ năm 1995 – 2010”, NXB Đại học Cần Thơ; 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, -– NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội; 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình song ngữ: Textbook international trade and business law, Luật thương mại kinh doanh quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 36 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội; 37 Vũ Thành Tự An (2017), “Xác định ngành công nghiệp ưu tiên sách cơng nghiệp quốc gia”, Tài liệu phục vụ Hội thảo quốc tế “Chính sách cơng nghiệp quốc gia Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” Ban kinh tế Trung ương 3/2017; 38 Trần Thị Thuỳ Dương (2014), “Tìm hiểu Luật WTO qua số vụ kiện trợ cấp”, NXB Hồng Đức, Hà Nội; 161 IV TÀI LIỆU TỪ CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 39 Lãi suất cho vay, http://vbsp.org.vn/gioi-thieu/lai-suat-cho-vay.html, truy cập ngày 10/5/2018; 40 Lãi suất cho vay, https://www.vietcombank.com.vn/news/vcb_news.aspx?id=6337, truy cập ngày 10/5/2018; 41 Thống kê vụ điều tra chống trợ cấp hàng hố Việt nam tính đến 18/5/2017, http://chongbanphagia.vn/thong-ke-cac-vu-dieu-tra-chong-tro-capdoi-voi-hang-hoa-viet-nam-tinh-den-18052017-n13888.html, truy cập lần cuối ngày 11/5/2018; 42 Quốc hội thông qua luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, có khác?, http://vtv.vn/kinh-te/quoc-hoi-thong-qua-luat-ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-cogi-khac-20170522093626499.htm truy cập ngày 30/5/2018; B TÀI LIỆU TIẾNG ANH I VĂN BẢN PHÁP LUẬT 43 The Accession of the People’s Republic of China (WT/L/432); 44 The Agreement on Agriculture (AOA); 45 The Agreement on Subsidies and Countervailing Measures (SCM); 46 Committee on Subsidies and Countervailing Measures – Subsidies – New and full notification pursuant to article XVI:1 of the GATT 1994 and article 25 of the Agreement on Subsidies and Countervailing Measures – Brazil (G/SCM/N/315/BRA); 47 Committee on Subsidies and Countervailing Measures – Subsidies – New and full notification pursuant to article XVI:1 of the GATT 1994 and article 25 of the Agreement on Subsidies and Countervailing Measures – USA, G/SCM/N/315/USA 48 Committee on Subsidies and Countervailing Measures – Subsidies – New and full notification pursuant to article XVI:1 of the GATT 1994 and article 25 of the Agreement on Subsidies and Countervailing Measures –China, G/SCM/N/220/CHN; G/SCM/N/253/CHN; G/SCM/N/284/CHN; 49 Committee on Subsidies and Countervailing Measures – Subsidies – New and full notification pursuant to article XVI:1 of the GATT 1994 and article 25 of the Agreement on Subsidies G/SCM/N/253/VNM; and Countervailing Measures –Vietnam, 162 50 Committee on Agricuture – Notification – Vietnam – Domestic Support G/AG/N/VNM/6; 51 The General Agreement on Tariffs and Trade (GATT) 1994; 52 The General Agreement on Trade in Sevices (GATS); 53 The Nairobi Ministerial Declaration 2015; 54 The Marrakesh Agreement Establishing the World Trade Organization; 55 National development and reform commission of the People’s Republic China, Policy for development of iron and steel industry, 08/7/2005; 56 Uruguay Round ministerial decisions and Declarations 1994; II LUẬN ÁN 57 Bui Ngoc Anh (4/2007), “WTO laws on subsidies and the accession and participation of transition economies: Vietnam’s case study” – Georgetown University Law Center – Washington D.C; III SÁCH – BÁO – TẠP CHÍ – ÁN LỆ 58 Appellae Body Report, DS 8, 10, 11 – Japan – Average Alcoholic Beverages II; 59 Appelle Body Report, DS 108 – US – Foreign Sales Corporations; 60 Appelle Body Report, DS 257 - US – Soffwood Lumber IV; 61 Appelle Body Report, DS 379 – US – Anti-dumping and Countervailing Duties; 62 Appelle Body Report, DS437 – US – Countervailing Measure; 63 Aegis Europe (2015), “10 Commitments China made when it joined the WTO and has not respected”, Publication of Aegis Europe; 64 Alan O Sykes (2003), “The Economics of WTO Rules on Subsidies and Countervailing Measures”, Chicago magazine- John M Olin Law & Economics working paper No 186; 65 Carlos A Primo Braga & Kjersti Brokhaug (2/2005), “Services and The Doha Development Agenda”, paper prepared for the Working Group on Trade of the Parliamentary Network on World Bank, Washington D.C; 66 China charmber of commerce of metals, minerals, chemicals importers and exporters (5/2007), “China’s steel industry: Dealing with growth, consolidation and rationalization”, tài liệu trực tuyến từ http://www.cccmc.org.cn/; 163 67 Clive Standbrook, Philip Bentley (1996), “Dumping and subsidies: The law and procedures governing the imposition of anti-dumping and countervailing duties in the European Community”, Kluwer Law International, United Kingdom; 68 Christian Tietje (2004), “Current Developments under the WTO Agreement on Subsidies and Countervailing Measures as an Example for the Functional Unity of Domestic and International Trade Law”, Christian Tietje/Gerhard Kraft/Rolf Wirtschaftsrecht, Heft 26; Sethe (Hrsg.), Beiträge zum Transnationalen 69 Daniel Brou, Michele Ruta (2012), “A Commitment Theory of Subsidy Agreements”, Staff Working Paper ERSD-2012-15, WTO; 70 Economic and Social Development Department – FAO (2000), “Agriculture, trade and food security issues and options in the WTO negotiations from the perspective of developing countries”; 71 Eric S Reinert (2007), “How Rich Countries got Rich and Why Poor Countries Stay Poor”, Public Affairs, New York; 72 Fabrice Defever and Alejandro Riano (2012), “China's Pure Exporter Subsidies”, CEP Discussion Paper No 1182; 73 George A Berman, Petros C Mavroisid (2007), “WTO Law and Developing Countries”, Cambridge Universiry Press, New York; 74 Gustavo E Luenco, Herrianclez de Madrid (2006), “Regulation of Subsidies and state Aids in WTO and EC law”, Kluwer Law International, Spain; 75 International Trade Center (2009), “Export Promotion and The WTO: A brief guide, Geneva; 76 Isabelle Schluep Harry de Gorter (2000), “The Definition of Export Subsidies and the Agreement on Agriculture”, Prepared for the World Bank’s Agricultural Trade Group; 77 Jonas Kasteng, Arne Karlsson, Carina Lindberg (6/2004), “Differentiation between Developing Countries in the WTO”, Swedish Board of Agriculture International Affairs Division; 78 Joost Pauwelyn (2003), “Conflict of norms in public international law : how WTO law relates to other rules of international law”, Cambridge University Press, Cambridge; 164 79 Lars Brink (2/2014), Commitments under the WTO agreement on Agriculture and the Doha draft modalities: “How they compare to current policy?”, OECD Global Forum on Agriculture: Issues in Agricultural Trade Polic, Paris; 80 Lin, B., and Z.Jiang (2011), “Estimates of energy subsidies in China and Impact of Energy reform”, Energy Economics 33:273 – 83; 81 Marc Benitah (2001), The law of subsidies under the GATT/WTO system – The Hague Kluwell Law International, Hague; 82 Melaku Geboye Desta (2002), “The law of international trade in agricultural products: from GATT 1947 to the WTO agreement on agriculture”, Kluwer Law International; 83 Mehdi Shafaeddin (1998) "How did Developed Countries Industrialize? The History of Trade and Industrial Policy: the Cases of Great Britain and the USA" United Nations Conference on Trade and Development, UNCTAD Discussion Papers; 84 Michael N Cardwell, Margaret Rosso Grossman, and Christopher P Rodgers (2003), “Agriculture and international trade: law, policy and the WTO”, Cambridge, MA:CABI Publishing, Wallingford, UK; 85 Mitsuo Matsushita, Dukgeun Ahn, Tain-Jy Chen (2007), The WTO trade remedy system: East Asian perspectives, Cameron May, London, United Kingdom; 86 Memorandum of Understanding, DS358, 359 87 Panel Report (1958), Italian Discrimination against Imported Agricultural machinery, L/833, Supplement BISD (1958); 88 Panel Report – DS 70 - Canada – Measures affecting to the export civilian aircraft; 89 Panel Report, DS 194 - US – Measures treating export restraints as subsidy; 90 Panel Report, DS 273 – Korea – Commercial Vessels; 91 Panel Report, DS 436 – US – Carbon Steel; 92 Peter Gallagher (2000), “World Trade Organization and developing countries”, Kluwer Law International, London; 93 Peter A.G Van Bergeijk & Dick L Kabel (1993), “Strategic Trade Theories and Trade Policy”, Journal of World Trade, Volume 27, Issue 6; 165 94 Peter Van Den Bossche (2009), The Law and Policy of the World Trade Organization, Cambrigde University Express, United Kingdom; 95 Robert E Hudec (1987), “Developing Countries in the GATT Legal System”, Hampshire: Gower Publishing Company Ltd; 96 Robert Gilpin (1987), “The polotical economic of international relations”, Princeton University Press; 97 Ryan E.Lee (2006), “Dogfight: Criticizing the Agreement on Subsidies and Countervailing Measures Amidst the Largest Dispute in World Trade Organization History”, 32 N.C J Int'l L & Com Reg 115; 98 Steel Business Briefing (2005), China’s Steel Industry Development Policy; 99 Summary of the dispute, DS222 – Canada – Aircraft Credits and Guarantees; 100 Summary of the dispute, DS46 – Brazil – Aircraft; 101 Summary of the dispute, DS108 - US – Foreign Sales Corporations; 102 Summary of the dispute, DS257 – US – Softwood Lumber IV; 103 Summary of the dispute, DS379 - US – Anti-dumping and Countervailing Duties; 104 Summary of the dispute, DS437 – US – Countervailing Duty Measures; 105 Summary of the dispute, DS449 – US – Countervailing and AntiDumping Measures; 106 Thomas Weishing Huang (2003), Trade Remedies: Laws on dumping, subsidies and safeguards in China, The Hague Kluwer Law International, Hague; 107 United Nation (2003), “Dispute Settlement – World Trade Organization – 3.7 Subsidies and Countervailing Measures” in the Course “Dispute Settlement in International Trade, Investment and Intellectual Property”, New York and Geneva; 108 US Genaral Accounting Office (GAO – 10/2002), “Analysis of China’s Commitment to other members”, Report to Congressinal Committee; 109 Usha C.V Haley Geogre T Haley (2013), “Subsidies to Chinese Industry: State capitalism, Bussiness Strategy and Trade Policy”, Oxford University Press; 166 110 Victor Menotti (1993), “The case against Free Trade: GATT, NAFTA and the globalization of Corporate power”, Earth Island Press and North Atlantic Books, Hoa Kỳ; 111 William E Schrank (2003), “Introducing Fisheries Subsidies”, Fao Fisheries technical paper, số 437, trang 6; IV TÀI LIỆU TỪ CÁC TRANG THÔNG TIN TỬ 112 Aegis Europe, “10 Commitments China made when it joined the WTO and has not respected”, http://static1.squarespace.com/static/5537b2fbe4b0e49a1e30c01c/t/568f7bc51c1210 296715af19/1452243910341/The+10+WTO+Committments+of+China.pdf; http://www.aegiseurope.eu/publications/?rq=China%2C%20WTO%20commitments , truy cập ngày 10/5/2018; 113 http://agims.wto.org; http://acdb.wto.org/tabs.aspx; 114 “Brief note: Agriculture Issues”, https://www.wto.org/english/thewto_e/minist_e/mc10_e/briefing_notes_e/brief_agri culture_e.htm#exportcompetition truy cập ngày 30/5/2018; 115 “China's Pure Exporter Subsidies”, CEP Discussion Paper No 1182, http://cep.lse.ac.uk/pubs/download/dp1182.pdf, truy cập ngày 10/5/2018; 116 “China Revises 2004 auto policy”, http://www.cecc.gov/publications/commission-analysis/china-revises-2004-autopolicy, truy cập ngày 30/5/2018; 117 China’s Steel Industry Development Policy, https://www.steelbb.com/files/PDFDownloads/Chinese_steel_policy.pdf, truy cập ngày 10/5/2018; 118 http://data.worldbank.org/country/vietnam 119 Export Subsidies, https://stats.oecd.org/glossary/detail.asp?ID=915, truy cập ngày 10/5/2018; 120 Introducing Fisheries Subsidies (2003), Fao Fisheries Technical Paper, Số 437, trang 6.: http://www.fao.org/docrep/006/y4647e/y4647e00.htm#Contents, truy cập lần cuối ngày 28/4/2018; 121 Laws and Regulations under which enforcement and Compliance operates, https://enforcement.trade.gov/regs/index.html, truy cập ngày 30/5/2018; 167 122 Least Developed Country, http://unctad.org/en/Pages/ALDC/Least%20Developed%20Countries/LDCs.aspx, truy cập lần cuối ngày 10/4/2018; 123 “Members and Observers”, https://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/org6_e.htm, truy cập lần cuối ngày 10/5/2018; 124 Supporting tables relating to commitments on agriculture products in Part IV of the Schedule, https://www.wto.org/english/tratop_e/agric_e/schedule_e/tha.pdf, truy cập ngày 30/5/2018; 125 The case for open trade, https://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/fact3_e.htm, truy cập ngày 05/06/2018; 126 “Who are the developing country in WTO?”, https://www.wto.org/english/tratop_e/devel_e/d1who_e.htm, truy cập lần cuối ngày 10/4/2108;