1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Yếu Tố Phân Quyền Trong Lịch Sử Lập Hiến Pháp Việt Nam.pdf

108 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đ�I QU�C GIA HÀ N�I ĐẠI QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KHOA YÕU Tè PH¢N QUYÒN TRONG LÞCH Sö LËP HIÕN VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2015 ĐẠI QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KHOA[.]

ĐẠI QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KHOA YếU Tố PHÂN QUYềN TRONG LịCH Sử LậP HIếN VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KHOA YếU Tố PHÂN QUYềN TRONG LịCH Sử LậP HIếN VIÖT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Khoa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ THUYẾT PHÂN QUYỀN TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1.1 Lịch sử hình thành nội dung tư tưởng lý thuyết phân quyền 1.1.1 Thời Cổ đại 10 1.1.2 Thời Trung đại (thế kỷ XV-XVI) 12 1.1.3 Thời Cận đại (thế kỷ XVI – XIX) 12 1.1.4 Thời đại 19 1.2 Một số mơ hình phân quyền chủ yếu 23 1.2.1 Mơ hình phân quyền Anh 23 1.2.2 Mơ hình phân quyền Mỹ 25 1.2.3 Mơ hình phân quyền Pháp 28 1.2.4 Mơ hình phân quyền Đức 31 Tiểu kết Chương 35 Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ PHÂN QUYỀN TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM 36 2.1 Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước yếu tố phân quyền Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 Hiến pháp năm 1992 36 2.1.1 Phân quyền theo Hiến pháp năm 1946 36 2.1.2 Phân quyền theo Hiến pháp năm 1959, 1980 Hiến pháp năm 1992 45 2.2 Phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 61 2.2.1 Quốc hội - quan thực quyền lập pháp 61 2.2.2 Chính phủ - quan thực quyền hành pháp 65 2.2.3 Tòa án - quan thực quyền tư pháp 66 2.3 Mối quan hệ ba nhánh quyền lực 71 2.3.1 Mối quan hệ quyền hành pháp quyền lập pháp Hiến pháp năm 2013 71 2.3.2 Mối quan hệ quyền hành pháp quyền tư pháp 72 2.3.3 Mối quan hệ quyền lập pháp quyền tư pháp 72 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN YẾU TỐ PHÂN QUYỀN TRONG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM .74 3.1 Phương hướng giải pháp hoàn thiện yếu tố phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam 74 3.1.1 Thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền người, quyền công dân – sở cho việc thực nguyên tắc phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước 74 3.1.2 Yêu cầu kiểm soát quyền lực nhà nước chế phân quyền 77 3.2 Các giải pháp hoàn thiện phát triển yếu tố phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước 85 3.2.1 Tăng cường chức lập pháp giám sát tối cao Quốc hội 85 3.2.2 Xác lập rõ phạm vi chức hành pháp Chính phủ 89 3.2.3 Bảo đảm độc lập Tòa án 93 3.2.4 Phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương việc tăng cường khả tự quản quyền địa phương 95 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tổ chức hoạt động máy nhà nước nước ta có bước tiến cải cách đổi nhiều mặt Hoạt động lập pháp Quốc hội đẩy mạnh sở chiến lược xây dựng hồn thiện pháp luật đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Kết tạo khung pháp luật tương đối đầy đủ nhằm điều chỉnh hầu hết lĩnh vực quan hệ xã hội phục vụ đắc lực cho vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ngày sâu hơn, rộng hơn, có hiệu cho hoạt động bình thường lĩnh vực quan hệ xã hội sinh hoạt quốc gia Cải cách hành Đảng Nhà nước ta chủ trương triển khai với việc xây dựng thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 Kết mặt: cải cách thể chế hành nhà nước, cải cách máy hành chính, cải cách chế độ cơng vụ cơng chức, cải cách tài cơng tạo số chuyển biến tích cực với mục tiêu xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp hóa, đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu theo nguyên tắc đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng mà điểm cốt yếu tăng cường lực tiếp nhận nhu cầu lợi ích xã hội, tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp, cho người dân việc sử dụng dịch vụ công.Nhiều nỗ lực đặt theo hướng tăng cường bảo đảm cho việc gắn kết hoạt động quan hành nhà nước với nhân dân, chống quan liêu, tượng hách dịch, cửa quyền, tham nhũng Những định hướng giải pháp tồn diện cho cơng cải cách tư pháp xác định Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Thông qua nỗ lực cải cách, hệ thống tư pháp Việt Nam bước củng cố tổ chức, làm đội ngũ cán quan điều tra, truy tố, xét xử; tăng cường khả tiếp cận công lý cho cơng dân, khắc phục tình trạng án oan, sai, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên, tổ chức máy quan nhà nước cồng kềnh, nhiều đầu mối tầng nấc trung gian, chất lượng hoạt động hiệu thấp Chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền chế độ trách nhiệm nhiều quan người đứng đầu chưa thật rõ, chế vận hành mối quan hệ bất hợp lý, đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn hạn chế lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, đạo đức cơng vụ Tình hình làm giảm hiệu lãnh đạo Đảng, làm yếu hiệu lực quản lý Nhà nước lực lãnh đạo điều hành hệ thống trị Tệ quan liêu, tình hình tham nhũng có chiều hướng gia tăng, chưa kiểm sốt Hiến pháp năm 2013 ban hành xác định rõ bước vị trí mối quan hệ quan nhà nước theo nguyên tắc: “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” [26, Điều 2] Cơ chế quyền lực nhà nước theo nguyên tắc chứa đựng khả kiểm sốt quyền lực cao hơn, minh bạch dân chủ Tuy nhiên, câu hỏi: quyền lực thống đâu? phân cơng gì? phối hợp chức lập pháp, hành pháp, tư pháp? Nói khác đi, chế pháp lý cho việc bảo đảm thống quyền lực nhà nước gì? Sự phân cơng, phối hợp phải để mặt đảm bảo quan quyền lực nhà nước thực chức năng, thẩm quyền làm hết trách nhiệm mình, mặt khác, khơng vi phạm thẩm quyền quan khác xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, lợi ích quốc gia, dân tộc, phát huy hiệu lực tổng thể máy nhà nước? Trong đó, kinh nghiệm lịch sử cho thấy rằng, việc phân quyền (bao gồm phân công phối hợp) lõi chế giám sát quyền lực Nhà nước pháp quyền, điều kiện cần thiết để phòng chống quan liêu, tha hóa quyền lực Những điều trình bầy sở lý khách quan việc lựa chọn đề tài: “Yếu tố phân quyền lịch sử lập Hiến pháp Việt Nam” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài có mục tiêu xác định cho yếu tố phân quyền lịch sử lập hiến tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam tác nhân trình nhận thức, vận dụng nguyên tắc phân quyền lịch sử, từ rút học cần thiết cho trình cải cách máy nhà nước nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hoá học thuyết phân quyền lịch sử nhằm thấy tính phổ biến yếu tố đặc thù tổ chức quyền lực nhà nước; ý nghĩa nguyên tắc phân quyền Nhà nước pháp quyền Thứ hai, nghiên cứu để xác định nội dung yếu tố phân quyền giai đoạn phát triển cụ thể Hiến pháp Việt Nam thong qua việc tìm hiểu vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hiến định thời kỳ thiết chế quyền lực nhà nước Thứ ba, làm rõ quan điểm, phương hướng tiếp tục cải cách máy nhà nước đáp ứng nhu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có yếu tố phân quyền; giải pháp nhằm thi hành Hiến pháp 2013 theo hướng áp dụng yếu tố phân quyền, tăng cường kiểm sốt quyền lực có hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận phân quyền khuôn khổ học thuyết Nhà nước pháp quyền; số mô hình phân quyền giới - Tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam qua giai đoạn lịch sử từ 1945 đến 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài có nội dung rộng lớn lý luận thực tiễn Do vậy, phạm vi đề tài đặt khuôn khổ nghiên cứu số học thuyết tiêu biểu lịch sử tư tưởng trị - pháp lý; phân tích quy định, chế định Hiến pháp Việt Nam: 1946, 1959, 1980, 1992 2013 Tình hình nghiên cứu 4.1 Tình hình nghiên cứu nước đề tài Trước hết cơng trình nhằm làm rõ nhu cầu việc tăng cường dân chủ, đưa luận khoa học cho việc xác định quyền kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước, rõ nhu cầu tính cơng khai, minh bạch cần có hệ thống trị, quan công quyền khả tiếp cận công quyền người dân Một nhóm cơng trình, đề tài khác tập trung vào việc nghiên cứu chế kiểm tra, giám sát hệ thống quan thuộc máy nhà nước Trước hết cơng trình bàn chế chung việc giám sát việc thực quyền lực nhà nước nhằm mục đích bảo đảm tính thống quyền lực nhà nước, đấu tranh có hiệu chống quan liêu, lãng phí, tham nhũng máy Nhà nước: (Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực Nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2003; Trịnh Thị Xuyến, Kiểm soát quyền lực nhà nước Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, 2006, Hà Nội; Trần Ngọc Đường, Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Mã số KX04-28/06-10) Đặc biệt, chế giám sát Quốc hội – quan quyền lực nhà nước cao bàn đến nhiều diễn đàn nghiên cứu thời gian qua: (Trần Ngọc Đường: Giám sát Quốc hội - giám sát tầng cao - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3/2003; Lê Minh Thông: Về quyền giám sát tối cao Quốc hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Báo cáo khoa học Hội thảo: “Quốc hội Việt Nam – 60 năm hình thành phát triển”, Hà Nội, 2324/12/2005; TS Trương Thị Hồng Hà: Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, 2009; TS Nguyễn Sĩ Dũng (chủ biên): Quyền giám sát Quốc hội: nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu Nxb Tư pháp, 2004; Bùi Ngọc Thanh: Mấy giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội, Kỷ yếu hội thảo hoạt động giám sát Văn phòng Quốc hội, 1999) Từ Đại hội lần thứ X Đảng năm 2006, nhu cầu nghiên cứu để xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp đặt (Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.126, 127) Trên sở đó, có số đề án nghiên cứu (Đảng đồn Quốc hội: Đề án: Về chế phán vi phạm Hiến pháp, tháng 122009) diễn đàn thật nghiêm túc tiếp cận vấn đề mẻ nước ta (GS.TSKH Đào Trí Úc, PGS.TS Nguyễn Như Phát (chủ biên): Tài phán Hiến pháp vấn đề xây dựng mơ hình tài phán hiến pháp Việt Nam Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007; Đặng Ngọc Chiến (chủ biên): Cơ chế bảo hiến,

Ngày đăng: 15/04/2023, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN