(Luận Văn Thạc Sĩ) Đánh Giá Hiệu Quả Xử Lý Nước Thải Tại Khu Công Nghiệp Vân Trung, Huyện Việt Yên, Tỉnh Bắc Giang.pdf

85 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Đánh Giá Hiệu Quả Xử Lý Nước Thải Tại Khu Công Nghiệp Vân Trung, Huyện Việt Yên, Tỉnh Bắc Giang.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP VÂN TRUNG, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP VÂN TRUNG, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP VÂN TRUNG, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ HUY ĐỊNH Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Nội dung nghiên cứu kết đề tài (ngồi phần đƣợc trích dẫn) tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực phù hợp với thực tế, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Thảo ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn TS Vũ Huy Định tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Đồng thời xin chân thành cám ơn thầy PGS.Phùng Văn Khoa -trƣởng khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam trang bị kiến thức khoa học quý báu kinh nghiệm thực tế suốt trình theo học Tôi xin cám ơn ban lãnh đạo Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Việt n, tỉnh Bắc Giang, lãnh đạo Ban quản lý KCN tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi nhất, cung cấp tài liệu đóng góp q báu cho tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cám ơn anh chị cán Ban quản lý KCN tỉnh Bắc Giang, anh chị nhà máy xử lý nƣớc thải KCN Vân Trung tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình khảo sát, lấy mẫu thu thập thông tin, tài liệu phục vụ cho luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ tơi q trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thảo iii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii ANH MỤC TỪ VI T TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung nƣớc thải 1.1.1 Khái niệm nƣớc thải 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Thành phần 1.1.4 Tính chất 1.2 Hiện trạng phát triển Khu công nghiệp 1.2.1 Hiện trạng phát triển Khu công nghiệp Thế giới .4 1.2.2 Hiện trạng phát triển Khu công nghiệp nƣớc 1.2.3 Hiện trạng phát triển Khu công nghiệp Bắc Giang 10 1.2.4 Hiện trạng Khu công nghiệp Vân Trung 11 1.3 Hiện trạng nƣớc thải Khu công nghiệp 12 1.3.1 Nguồn phát sinh 12 1.3.2 Tính chất nƣớc thải Khu công nghiệp 15 1.4 Khái quát phƣơng pháp xử lý nƣớc thải tập trung .16 1.5 Công nghệ xử lý nƣớc thải công nghiệp tập trung .17 1.5.1 Công nghệ xử lý nƣớc thải tập trung Khu công nghiệp Thế giới 17 1.5.2 Hiện trạng xử lý nƣớc thải Khu công nghiệp Việt Nam .20 1.5.3 Một số công nghệ xử lý nƣớc thải tập trung KCN Việt Nam .21 1.5.4 Một số mơ hình xử lý nƣớc thải Khu công nghiệp tỉnh ắc Giang .23 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI UNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 iv 2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 Chƣơng K T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Tình hình hoạt động Khu công nghiệp Vân Trung .30 3.1.1 Hoạt động sản xuất Khu công nghiệp Vân Trung 30 3.1.2 Tính chất đặc trƣng nguồn thải 31 3.1.3 Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung KCN Vân Trung 32 3.2 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải Khu công nghiệp Vân Trung 36 3.2.1 Kết phân tích tháng 36 3.2.2 Kết phân tích đợt tháng 41 3.2.3 Kết phân tích đợt tháng 46 3.2.4 Biểu đồ thể kết phân tích 51 3.3 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt .56 3.4 Đánh giá hiệu xử lý nƣớc thải tập trung 65 3.5 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu xử lý nƣớc thải .66 3.5.1 Xử lý sơ nguồn phát sinh nƣớc thải 66 3.5.2 Biện pháp bổ sung cải tạo công nghệ xử lý 68 3.5.3 Biện pháp quản lý mở rộng hệ thống xử lý 71 3.5.4 Biện pháp thân thiện với môi trƣờng 72 K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VI T TẮT KCN : Khu công nghiệp BOD : Chỉ số oxy sinh học COD : Chỉ số oxy hóa học TSS : Chất rắn lơ lửng KH&ĐT : Kế hoạch đầu tƣ QĐ : Quyết định UBND : Ủy ban nhân dân BVMT : ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng ảo vệ môi trƣờng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sự hình thành phát triển KCN qua thời kì Bảng 1.2 Tình hình phân bố KCN nƣớc Bảng 1.3 Tình hình doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang 10 Bảng 1.4 Tải lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt 14 Bảng 1.5 Đặc trƣng thành phần nƣớc thải số ngành công nghiệp trƣớc xử lý 16 Bảng 1.6 Lựa chọn công nghệ xử lý theo ngành nghề .18 Bảng 2.1 Phƣơng pháp bảo quản mẫu nƣớc 27 Bảng 2.2 Các phƣơng pháp phân tích thơng số .27 ảng 3.1 ảng thể số lƣợng ngành nghề hoạt động KCN Vân Trung 30 Bảng 3.2 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải trƣớc sau xử lý tuần .37 Bảng 3.3 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải trƣớc sau xử lý tuần 38 Bảng 3.4 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải trƣớc sau xử lý tuần .39 Bảng 3.5 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải trƣớc sau xử lý tuần .40 Bảng 3.6 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải trƣớc sau xử lý tuần .42 Bảng 3.7 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt tuần 43 Bảng 3.8 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải trƣớc sau xử lý tuần .44 Bảng 3.9 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải trƣớc sau xử lý tuần .45 Bảng 3.10 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải trƣớc sau xử lý tuần 47 Bảng 3.11 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải trƣớc sau xử lý tuần 10 48 Bảng 3.12 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải trƣớc sau xử lý tuần 11 49 Bảng 3.13 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải trƣớc sau xử lý tuần 12 50 Bảng 3.14 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt tháng .57 Bảng 3.15 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt tháng .58 Bảng 3.16 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt tháng .59 ảng 3.17 Chi tiết hạng mục xây dựng cải tạo 69 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình hệ sinh thái cơng nghiệp Kalundborg, Đan Mạch [23]… …5 Hình 1.2 Mơ hình KCN sinh thái Thái Lan [23] Hình 1.3 Sự phát triển KCN nƣớc qua thời kì Hình 1.4 Tỷ lệ phân bố KCN nƣớc Hình 1.5 Tỷ lệ phân bố doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang 11 Hình 1.6 Biểu đồ khu cơng nghiệp Vân Trung [2] 12 Hình 1.7 Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải tập trung[12] 19 Hình 1.8 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung [12] 20 Hình 1.9 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung KCN Tiên Sơn [12] 22 Hình 1.10 Hệ thống xử lý nƣớc thải KCN Đình Trám [2] .23 Hình 3.1 Biểu đồ thể loại hình sản xuất KCN Vân Trung 31 Hình 3.2 Mơ hình hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung [6] 33 Hình 3.3 Biểu đồ thể tiêu Pb, As, Cd 52 Hình 3.4 Biểu đồ thể tiêu TSS, BOD, COD 53 Hình 3.5 Biểu đồ thể tiêu pH, tổng Photpho 54 Hình 3.6 Biểu đồ thể tiêu Coliform .55 Hình 3.7 Biểu đồ thể tiêu N, COD, BOD, TSS 61 Hình 3.8 Biểu đồ thể tiêu pH, P tổng 62 Hình 3.9 Biểu đồ thể tiêu kim loại nặng 63 Hình 3.10 Biểu đồ thể tiêu Coliform 64 Hình 3.11 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại ngăn 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Cũng nhƣ nhiều nƣớc phát triển Thế giới có thu nhập thấp với dân số đông, Việt Nam đối mặt với vấn đề kinh tế-tài ngƣời dân, nguồn thu nhập yếu tố quan trọng thể phát triển quốc gia Để nâng cao chất lƣợng sống, thu nhập ngƣời dân nhƣ đất nƣớc phát triển ngành cơng nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa - đại hóa đƣờng ngắn đƣa đất nƣớc lên theo tầm cao o đó, đầu tƣ nguồn ngoại tệ từ doanh nghiệp nƣớc ngồi vơ cần thiết Tuy nhiên, đầu tƣ phát triển ngành cơng nghiệp mạnh việc phải đối mặt với vấn đề gay cấn chất lƣợng môi trƣờng giảm sút cao Hiện nay, nhà đầu tƣ nƣớc nhƣ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, vào Việt Nam ngày đông số lƣợng khu công nghiệp, cụm công nghiệp gia tăng đồng nghĩa với việc phát sinh chất thải tăng theo khiến cho việc kiểm soát nguồn phát thải, thành phần chất thải trở lên khó khăn Cũng nhƣ tỉnh khác, Bắc Giang địa điểm thu hút đầu tƣ doanh nghiệp nƣớc ngồi, KCN Vân Trung địa điểm có số lƣợng doanh nghiệp nƣớc hoạt động nhiều tỉnh o đó, phát thải từ khu vực điểm nóng tồn tỉnh cần đƣợc ý kiểm soát cách chặt chẽ tất nguồn thải Tuy nhiên, với số lƣợng doanh nghiệp ngày gia tăng mục tiêu họ hƣớng đến kinh doanh lợi nhuận cao nhƣng chi phí đầu tƣ bảo vệ mơi trƣờng cịn hạn chế nên họ có nhiều phƣơng pháp để làm tăng lợi nhuận nhƣng lại phát thải với số lƣợng nhiều mà đến quan quản lý kiểm sốt đƣợc tồn tất nguồn thải từ doanh nghiệp Giống nhƣ từ nhà máy sản xuất Vedan hay từ công ty gang thép Hƣng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh cảnh báo phát triển ngành công nghiệp nhƣng tác hại cực lớn đến môi trƣờng [16] Để phát triển cách bền vững, luận văn “ Đánh giá hiệu xử lý nước thải Khu công nghiệp Vân Trung, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang” cần 62 Hàm lƣợng BOD trình tiến hành lấy mẫu nƣớc mặt hầu hết cho kết vƣợt QCVN, hàm lƣợng BOD nƣớc cao lƣợng O nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý hết phần số đơn vị nằm KCN xả thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận BOD cao thể mức độ ô nhiễm hữu cao, thiếu oxy cho vi sinh vật hoạt động phân hủy Hàm lƣợng COD qua q trình lấy mẫu phân tích nằm giới hạn cho phép QCVN * Biể đồ thể kết phân tích thơng số pH, P tổng QCVN 08:2015/ BTNMT ( Cột B1) pH: 5,5-9 10 pH P Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Hình 3.8 Biểu đồ thể tiêu pH, P tổng Tuần 10 Tuần 11 Tuần 12 63 * Nhận xét: Kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt cho thấy giá trị pH nằm giới hạn cho phép, nồng độ P tổng mức ổn định Với tiêu khơng có ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt sử dụng * Biể đồ thể kết phân tích thơng số kim loại nặng QCVN 08:2015/ BTNMT (Cột B1) Pb: 0,05 mg/l As: 0,05 mg/l 0,07 0,06 0,05 0,04 Pb 0,03 As 0,02 0,01 Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 10 Tuần 11 Tuần 12 Hình 3.9 Biểu đồ thể tiêu kim loại nặng 64 * Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ kết phân tích tiêu nƣớc mặt cho thấy tiêu thơng số kim loại nặng ln có biến động thay đổi liên tục, đặc biệt tiêu As cho thấy rõ thay đổi qua tuần lấy mẫu Hàm lƣợng As có nƣớc mặt số lần phân tích tuần 3, tuần tuần tháng cho kết vƣợt QCVN Điều thể trình nƣớc thải xử lý chƣa đạt tiêu chuẩn nên xả thải vào nguồn tiếp nhận làm gia tăng nồng độ chất ô nhiễm nƣớc mặt Hàm lƣợng asen tích tụ lâu sử dụng cho việc tƣới tiêu nông nghiệp tác động trực tiếp vào lƣơng thực ngƣời dùng loại thực phẩm ảnh hƣởng đến sức khỏe Do vậy, cần đặc biệt lƣu ý đến tiêu Chỉ tiêu Pb q trình phân tích cho kết nằm giới hạn cho phép * Biể đồ thể kết phân tích thơng số Coliform Coliform 8600 8400 8200 8000 7800 7600 7400 7200 7000 6800 Coliform Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 10 Tuần 11 Tuần 12 Hình 3.10 Biểu đồ thể tiêu Coliform * Nhận xét: Nhìn vào kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt cho thấy, hàm lƣợng coliform nƣớc mặt hầu hết cho kết vƣợt QCVN Hàm lƣợng coliform vƣợt quy chuẩn cho thấy nguồn nƣớc thải sau xử lý chƣa đảm bảo chất lƣợng xả thải, đồng thời yếu tố khách quan nhƣ nƣớc thải số doanh nghiệp thải trực tiếp vào nguồn nƣớc làm gia tăng hàm lƣợng coliform Nếu nguồn xả thải không đƣợc kiểm sốt chặt chẽ nồng độ chất nhiễm coliform gia tăng ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng nguồn nƣớc Nồng độ coliform có nƣớc cao gây ảnh hƣởng xấu đến sinh vật thủy sinh, ngƣời ăn lồi có hàm lƣợng coliform cao gây bệnh đƣờng tiêu hóa o vậy, cần phải kiểm sốt cách chặt chẽ tất nguồn thải đặc biệt trình xử lý hệ thống 3.4.Đánh giá hiệu xử lý nƣớc thải tập trung Trong KCN có nhiều loại hình sản xuất khác nên thành phần tải lƣợng từ doanh nghiệp KCN phát thải đa dạng với nhiều chất ô nhiễm có nƣớc thải Từ kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải đầu vào nƣớc thải đƣợc xử lý đầu qua hệ thống xử lý cho thấy, nƣớc thải đầu vàocủa KCN vƣợt QCVN đƣợc thu gom vào giếng chứa nƣớc thải xử lý qua hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung nƣớc đƣợc xử lý đầu cho kết số tiêu thông số vƣợt QCVN cho phép, điều thấy đƣợc nƣớc thải nhà máy sản xuất KCN hầu hết gần nhƣ chƣa đƣợc xử lý trƣớc đƣa vào hệ thống xử lý tập trung, tất nồng độ chất ô nhiễm mức cao vƣợt QCVN dẫn đến kết xử lý nƣớc thải đầu cho kết phân tích thống số vƣợt QCCP Với tải lƣợng thải vào ngày 4.800m3/ngày.đêm công suất xử lý tối đa hệ thống 5.000m3/ngày.đêm khả để xử lý đạt hiệu nƣớc thải KCN vấn đề đáng quan tâm, cần có biện pháp việc giảm nồng độ chất ô nhiễm Tải lƣợng nƣớc thải cần xử lý lớn nên thời gian lƣu bể lăng, bể điều hòa hạn chế, chƣa đủ thời gian theo quy định để chất ô nhiễm nhƣ TSS, BOD số kim loại nặng lắng xuống trình xử lý dẫn đến việc xử lý chất ô nhiễm nƣớc thải không đạt hiệu quả, điều làm cho công suất hệ thống bị giảm, khả xử lý mức tƣơng đối tải lƣợng thải vào ngày với lƣu lƣợng lớn Việc xử lý nhanh chƣa đảm bảo đƣợc chất ô nhiễm, vi sinh vật nƣớc đƣợc làm nên chất lƣợng nƣớc thải gây tác động đến nguồn tiếp nhận nƣớc thải Các thông số kim loại nặng nhƣ : As, tiêu BOD, TSS, N tổng , Coliform hầu hết thời gian tiến hành phân tích lấy mẫu cho kết vƣợt QCVN 40:2011/BTNMT, nguyên nhân dẫn đến thời gian xử lý bể hiếu khí bùn hoạt tính chƣa đủ để xử lý triệt để chất hữu có nƣớc thời gian lắng bể chất rắn chƣa đủ, đồng thời trình khử trùng bể vi sinh vật chƣa hiệu tải lƣợng cần xử lý hàng ngày lớn - Chỉ tiêu BOD, N tổng tiêu hữu cơ, hàm lƣợng vƣợt QCCP cho thấy hệ thống xử lý chƣa đem lại hiệu xử lý 3.5 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu xử lý nƣớc thải Để nâng cao hiệu xử lý chất lƣợng nƣớc thải, KCN cần có biện pháp tối ƣu để đảm bảo trình xử lý nƣớc thải, không ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nƣớc mặt tiếp nhận 3.5.1 Xử lý nguồn há inh nướ hải Để đảm bảo hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung hoạt động hiệu quả, việc xử lý sơ doanh nghiệp điều cần thiết để giảm tải lƣợng chất ô nhiễm Đối với đơn vị không phát sinh nƣớc thải sản xuất cần xử lý sơ nƣớc thải sinh hoạt Với đơn vị phát sinh nƣớc thải sản xuất cần phải tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải phù hợp với đặc trƣng nguồn nƣớc sản xuất nhằm xử lý đƣợc chất ô nhiễm đặc trƣng đơn vị trƣớc xả thải vào nguồn đấu nối chung KCN, không xả thải trực tiếp vào nguồn nƣớc mặt - Nƣớc thải sinh hoạt: xử lý qua bể tự hoại, tùy thuộc vào số lƣợng cơng nhân để có thiết kế diện tích bể phù hợp với lƣu lƣợng nƣớc cần xử lý Kết hợp bể lọc vật liệu lọc nhƣ đá, than, để tăng hiệu xử lý chất ô nhiễm trƣớc thải vào hệ thống đấu nối chung Hệ thống bể tự hoại ngăn kết hợp bể lọc đƣợc sử dụng xử lý sơ nƣớc thải sinh hoạt: Ống thông Tấm đan bê tông Nƣớc thải sau xử lý Nƣớc thải Ngăn thu lên men Vách ngăn Ngăn lắng Ngăn lọc Cặn lắng vật liệu lọc Hình 3.11 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại ngăn ể tự hoại cơng trình làm đồng thời hai chức lắng phân hủy cặn lắng Chất hữu cặn lắng bể tự hoại dƣới tác dụng vi sinh vật kỵ khí bị phân hủy, phần tạo khí tạo chất vơ hòa tan Nƣớc thải sau hi xử lý sơ b ng bể tự hoại ngăn hàm lƣợng chất rắn lơ lửng giảm 30 - 40%, BOD5 giảm 15 – 20% - Nƣớc thải công nghiệp: cần xây dựng hệ thống xử lý đơn vị có phát sinh tải lƣợng nƣớc thải nhiều, đặc trƣng nguồn thải nhƣ nhà máy sản xuất cốc giấy, nhà máy sản xuất kim loại, cần cam kết thiết kế thực xây dựng hệ thống xử lý sơ tùy vào tính chất đặc trƣng nƣớc thải đơn vị để áp dụng biện pháp xử lý phù hợp với tính chất nƣớc thải Nƣớc thải đƣợc xử lý theo QCVN trƣớc thải vào hệ thống đấu nối tập trung 3.5.2 Biện pháp bổ sung cải tạo công nghệ xử lý Với tải lƣợng nƣớc thải lớn 4.800m3/ngày.đêm nhƣ KCN Vân Trung, từ kết phân tích cho thấy, chất nhiễm vƣợt TCVN chủ yếu chất hữu số kim loại nặng Do vậy, để trình xử lý đạt hiệu chất lƣợng nƣớc trƣớc xả vào nguồn tiếp nhận trƣớc tiên cần nâng cơng suất xử lý hệ thống để xử lý cách hiệu ải tạo hệ th ng - Cải tạo bể lắng cát, tách dầu mỡ: xây dựng thêm ngăn lắng để tăng thời gian lƣu bể, chất dầu mỡ đƣợc tập trung ổn định đảm bảo việc vớt bỏ dầu mỡ khỏi nƣớc thải - Giếng bơm nƣớc thải: mở rộng diện tích giếng bơm nƣớc thải để đáp ứng đủ lƣợng nƣớc cần xả từ bể lắng cát đảm bảo trình xử lý hệ thống diễn ổn định theo công suất xử lý - Cải tạo bể lắng: bổ sung phận ngăn váng để thu nƣớc không cho bùn theo nƣớc - ể khử trùng: xây dựng bể khử trung nhiều ngăn để tăng hiệu đủ thời gian khử trùng nƣớc thải trƣớc xả vào nguồn tiếp nhận - Tại bể điều chỉnh pH cần lắp đặt máy điều chỉnh để kiểm soát tốt nồng độ pH nƣớc thải Bảng 3.1 Chi tiết hạng mục xây dựng cải tạo Hạng mục ể lắng cát, tách dầu Dung tích 200m3 Kết cấu xây dựng Kết cấu: xây gạch, TCT Thời gian ngƣng: 60 phút mỡ Tải trọng chảy tràn: 5.000 m3/ngày 80m3 Giếng bơm nƣớc thải Kết cấu: xây gạch, BTCT Thời gian ngƣng: 25 phút Phao dịch vị: 731m3 Kết cấu: TCT Tải trọng bề mặt: 29m3/ngày ể lắng Tải trọng chảy tràn: 93m3/ngày 25m3 Kết cấu: TCT Thời gian ngƣng: 10 phút ể điều chỉnh pH Máy điều khiển pH: Định lƣợng hóa chất nạp tối đa: 173.6CC 120m3 ể khử trùng Kết cấu: TCT Thời gian lƣu: 60 phút Hệ thống sục khí: Đối với cơng nghệ xử lý AAO nhƣ KCN lắp đặt thêm modun hợp khối với hệ thống để đáp ứng nhu cầu xử lý tải lƣợng KCN * Cần áp dụng biện pháp sinh học, sử dụng phƣơng pháp hóa lý đồng thời xây dựng thêm hồ sinh học để hiệu xử lý đạt đƣợc tốt hơn: - Biện pháp sinh học: Kết hợp thêm hệ thống bể kị khí UAS để xử lý hiệu chất hữu lƣợng vi sinh vật nƣớc thải iện pháp có ƣu điểm: + Có thể kết hợp q trình: phân hủy-lắng-tách khí đƣợc lắp đặt cơng trình + Tạo thành loại bùn hạt có mật độ vi sinh vật cao tốc độ lắng vƣợt xa so với bùn hoạt tính hiếu khí dạng lơ lửng + Tiêu hao lƣợng vận hành, thu hồi khí CH4 + Lƣợng bùn dƣ ít, giảm chi phí xử lý bùn + Nhu cầu dinh dƣỡng thấp nên tiết kiệm chi phí bổ sung dinh dƣỡng + Tải trọng phân hủy chất hữu cao + Có khả hoạt động theo mùa kị khí phục hồi hoạt động đƣợc sau thời gian ngƣng khơng hoạt động - Biện pháp hóa-lý: sử dụng phƣơng pháp trao đổi ion để loại bỏ kim loại nặng có nƣớc: Zn, Cu, Cd, Hg, nhƣ hợp chất As, Photpho, Xyanua chất phóng xạ Cần kết hợp phƣơng pháp cho phép thu hồi chất đạt đƣợc mức độ làm cao Quá trình trao đổi ion q trình ion bề mặt chất rắn trao đổi với ion có điện tích dung dịch tiếp xúc với Phƣơng pháp có tác dụng làm mềm nƣớc, khử khống, khử số chất hữu nƣớc thải - Xây dựng thêm hồ sinh học: xây dựng thêm hồ sinh học có dung tích 5.000m3 trƣớc xả vào nguồn tiếp nhận, hồ có chức ổn định nƣớc sau xử lý, nhằm ổn định nguồn nƣớc sau khử trùng, tăng thời gian bay lƣợng hóa chất sử dụng thời gian khử trùng, kiểm nghiệm độ nƣớc sau xử lý bể đồng thời lƣu trữ nƣớc trƣớc xả thải vào nguồn tiếp nhận, thời gian lƣu trƣc hồ ngày Tại hồ sinh học ni loại sinh vật thủy sinh nhƣ bèo tây, loại cá, có khả sử dụng chất cịn nƣớc để làm nƣớc trƣớc thải môi trƣờng tiếp nhận * Lắp đặt hệ thống quan trắc tự động: hệ thống quan trắc tự động đƣợc lắp đặt nhằm theo dõi nồng độ tiêu thông số Hệ thống có khả vận hành 24/24h, quan trắc thông số nhƣ: pH, SS, CO Hệ thống đƣợc Viện đo lƣờng Việt Nam hiệu chuẩn cấp giấy chứng nhận đảm bảo độ xác tính pháp lý hệ thống Số liệu đực hiển thị phòng máy quan trắc, điều hành hệ thống Hệ thống quan trắc tự động có máy bơm mẫu nƣớc thải độc lập quan trắc đƣợc thơng số dịng thải gồm: dịng thải chung KCN dòng thải trạm xử lý tập trung Nƣớc thải khơng đạt u cầu quan trắc đƣợc chất lƣợng nƣớc thải để xác định nguyên nhân 3.5.3 Biện pháp quản lý mở rộng hệ hống lý - Đối với số lƣợng công ty gia tăng KCN, tải lƣợng nƣớc thải ngày lớn, để đạt hiệu xử lý nƣớc thải KCN cần tiến hành xây dựng thêm hệ thống nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung giai đoạn để đảm bảo xử lý đƣợc tải lƣợng nƣớc thải đáp ứng đủ cơng suất phát thải, để q trình xử lý KCN cho chất lƣợng nƣớc đảm bảo không gây tác động đến môi trƣờng, đảm bảo tiêu thông số đạt QCVN thải ngồi mơi trƣờng tiếp nhận - Ban quản lý KCN tiến hành kiểm soát, kiểm tra tất loại nguồn thải đơn vị phát sinh khối lƣợng nƣớc lớn nằm KCN, đảm bảo chất lƣợng nguồn nƣớc đƣợc xử lý đơn vị trƣớc thải vào hệ thống tập trung đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) Lắp đặt đồng hồ đo lƣu lƣợng nƣớc thải sở sản xuất tải lƣợng lớn trƣớc xả thải vào hệ thống nƣớc thải tập trung Đồng thời, thƣờng xuyên kiểm tra tình hình hoạt động hệ thống xử lý riêng biệt công ty, giám sát hoạt động xả thải theo hợp đồng kí kết - Nƣớc thải đơn vị với tải lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát thải cần đƣợc xử lý tối thiểu qua bể tự hoại kết hợp bể lọc để đảm bảo nƣớc thải từ trình thải đƣợc xử lý loại bỏ giảm thiểu chất ô nhiễm trƣớc xả thải vào hệ thống xử lý tập trung KCN, đảm bảo cho hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung xử lý tối đa chất nhiễm có nƣớc thải - Tiến hành quan trắc lấy mẫu hàng tháng để đánh giá hiệu công nghệ xử lý, từ kiểm sốt đƣợc việc thực vận hành hệ thống công tác xử lý đảm bảo chất lƣợng nƣớc thải đạt theo QCVN - Xây dựng trạm điều hành, xử lý liệu trung tâm kết nối tát trạm quan trắc KCN Vân Trung có khả mở rộng nhiều nguồn khác, xây dựng phần mềm điều khiển quản lý, truy suất liệu cho trạm trung tâm phục vụ cho cơng tác quản lý đƣợc khoa học, nhanh chóng cập nhập kịp thời thông tin, liệu để xử lý có cố - Cơ quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành thƣờng xuyên kiểm tra, theo dõi việc xử lý nhà máy để công tác xử lý đạt hiệu tốt Tƣ vấn chuyên môn kỹ thuật đƣa định hƣớng công tác quản lý xử lý Nếu trình xử lý khơng đạt hiệu cần có phƣơng pháp điều chỉnh nhƣ hƣớng dẫn nhà máy xử lý - Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy quản lý ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải công nghiệp Xây dựng quy trình cụ thể, rõ ràng trách nhiệm quyền hạn lực lƣợng quản lý môi trƣờng - Cơ quan quản lý nhà nƣớc cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ chủ đầu tƣ KCN, thƣờng xuyên có buổi tập huấn chun mơn đội ngũ nhân lực môi trƣờng Xử phạt đơn vị KCN chƣa chấp hành theo pháp luật bảo vệ môi trƣờng 3.5.4 Biện pháp thân thiện với m i ường - Tái sử dụng nƣớc thải sau xử lý dùng cho việc chăm sóc khu vực KCN để tiết kiệm nguồn nƣớc đồng thời tránh gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận, trồng loại có giá trị kinh tế có khả làm kim loại nƣớc để không gây tác động đến nguồn nƣớc ngầm - Ứng dụng biện pháp nhƣ: trồng lau, nuôi bèo tây khu vực đƣờng thoát nƣớc thải xử lý để giảm chất hữu kim loại nặng cịn lại nƣớc thải - Ni số loại cá có khả làm nƣớc để giảm thiểu chất nhiễm cịn tồn đọng có nƣớc thải - Xung quanh khu vực nhà máy xử lý nƣớc cần trồng hàng bảo vệ vừa làm môi trƣờng khơng khí q trình xử lý cần sử dụng loại hóa chất làm phát tán mùi, đồng thời vừa tiết kiệm nguồn nƣớc dùng để tƣới K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ 1.Kết luận KCN Vân Trung đƣợc phê duyệt đầu tƣ xây dựng với hoạt động sản xuất thƣơng mại nhiều ngành nghề khác nhau, tình hình hoạt động KCN ngày phát triển mạnh mẽ với đa ngành nghề: - Ngành công nghiệp điện tử: nguồn nƣớc thải phát sinh chủ yếu nƣớc thải sinh hoạt nhƣng số lƣợng công nhân chiếm tỷ lệ nhiều nên tải lƣợng nƣớc thải chiếm khối lƣợng cao Đa số đơn vị thƣờng không xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải - Ngành công nghiệp sản xuất giấy, cốc giấy, bao bì: sử dụng lƣợng nƣớc nhiều nên nƣớc thải sản xuất phát sinh mức cao, hàm lƣợng chất ô nhiễm chiếm tỷ lệ lớn ngành công nghiệp khác KCN Các đơn vị tiến hành xử lý nƣớc thải trƣớc đƣa vào hệ thống xử lý tập trung - Các ngành công nghiệp khác chiếm tỷ lệ nƣớc thải chủ yếu nƣớc thải sinh hoạt xử lý qua hệ thống bể tự hoại Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải từ hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung cho thấy số tiêu, thông số vƣợt mức QCCP, điều thấy đƣợc hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung chƣa đạt hiệu xử lý, cần phải xem xét việc xử lý để tránh gây ô nhiễm đến mơi trƣờng Kết phân tích mơi trƣờng chất lƣợng nƣớc mặt cho thấy số tiêu cho giá trị nồng độ vƣợt QCVN, điều cho thấy nguồn nƣớc mặt bị ảnh hƣởng cần phải xem xét nguồn gây ô nhiễm Các đề xuất số biện pháp giảm thiểu xử lý nƣớc thải để nguồn nƣớc thải đầu đạt kết tốt: - Thay đổi công nghệ, cải tạo hệ thống, nâng công suất xử lý - Mở rộng quy mô, xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải giai đoạn để đáp ứng nhu cầu xử lý số lƣợng nhà máy, doanh nghiệp ngày tăng nhanh KCN - Công tác quản lý nguồn thải cần đƣợc xem xét cụ thể, tiến hành quan trắc lắp đặt hệ thống quan trắc tự động để kiểm sốt tiêu, thơng số mức QCCP - Sử dụng biện pháp thân thiện với môi trƣờng 2.Kiến nghị KCN Vân Trung KCN phát triển tỉnh Bắc Giang, đƣợc quy hoạch đồng từ sở hạ tầng dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp đầu tƣ vào KCN o vậy, để phát triển KCN cách bền vững cần tiền hành xây dựng KCN trở thành KCN sinh thái biện pháp hữu hiệu để trao đổi ồn định phát triển kinh tế môi trƣờng Các quan, đơn vị quản lý nhà nƣớc cần quan tâm kiểm soát nhƣ xây kết hợp với ban quản lý KCN để có phƣơng hƣớng để xây dựng KCN trở lên tốt hơn, môi trƣờng đảm bảo sạch, công tác bảo vệ môi trƣờng phải đƣợc đƣa lên hàng đầu Kết hợp việc thực phƣơng hƣớng phát triển kinh tế gắn liền với môi trƣờng Cơ quan có thẩm quyền chun mơn thƣờng xun tập huấn hƣớng dẫn kỹ thuật công tác bảo vệ môi trƣơng với tất đơn vị KCN nâng cao ý thức, trách nhiệm doanh nghiệp bảo vệ môi trƣờng, xử lý chất thải gây nhiễm mơi trƣờng để có công tác đƣa môi trƣờng ngày phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Anh, 2013 Đánh giá trạng nghiệp tỉnh Thái nh đ lý nước thải c a Khu c ng uất giải pháp n ng cao hiệu Luận văn thạc sĩ số 60440301, Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội áo cáo Đánh giá tác động m i trư ng nhà máy in ang T ina, 2016 áo cáo t ng ết t nh h nh m i trư ng huyện, ph ng Tài nguy n & huyện iệt i trư ng n ách khoa toàn thƣ, tháng năm 2017 Cổng thông tin điện tử tỉnh ắc Giang, tháng 10 năm 2016 anh sách công ty thuộc KCN Vân Trung, Phịng Tài ngun&Mơi trƣờng huyện Việt n, tỉnh ắc Giang Hệ số nhiễm đƣợc tính theo Assenssment of Sourrces of Air, Water, and Land Pollution, World Health Organization, Geneva, 1993 Hệ thống xử lý nƣớc thải KCN Vân Trung, Nhà máy xử lý nƣớc thải KCN Vân Trung Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung KCN Vân Trung, an quản lý KCN 10 Hữu Văn Tập, 2015 Tác động m i trư ng từ hoạt động sản xuất linh kiện điện t Môi trƣờng Việt, số 12/2015 11 Vũ Ngọc Lân, 2016 Cái sau vụ việc c a Cơng ty Formosa Hà Tĩnh Tạp trí mơi trƣờng, số 7/2016 12 Nguyễn Đình Mạnh, 2005, Bài giảng Đánh giá tác động m i trư ng, NXB Nông nghiệp 13 Phiếu ết quan trắc m i trư ng đ nh nước thải c ng ty in ang, c ng ty Francoll, công ty WonJin Vina, KCN Vân Trung 14 Nhƣ Qu nh, 2016 Ảnh hưởng c a rác thải đến m i trư ng Môi trƣờng việt số 20/2016 15 QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nƣớc thải công nghiệp 16 Tô Tiến Quang, 2014 Phát tri n Khu c ng nghiệp sinh thái tr n giới m h nh áp ụng iệt Nam.Tạp chí mơi trƣờng, số 6/2014 http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?phát-triển-Khu-cơng-nghiệp-sinhthái-trên-thế-giới-và-mơ-hình-áp-dụng-tại-Việt-Nam 17 Nguyễn Văn Sức, iáo tr nh Hóa ph n t ch m i trư ng, NX Đại học Quốc gia 2014, 261 trang https://vietbooks.info/threads/giao-trinh-hoa-phan-tich-moi-truong-nxb-dai-hocquoc-gia-2014-nguyen-van-suc-261-trang.25890/ 18 Lê Anh Tuấn ,Giáo trình Cơng trình x lý nước thải-phần 1, NXB Đại học Cần Thơ-(tr1-Chƣơng1) 19 Lê Anh Tuấn 2005, iáo tr nh c ng tr nh lý nước thải phần 2, N Đại học ần Thơ 20 Tổng cục hải quan, tháng 12 năm 2016 http://www.baohaiquan.vn/Pages/Viet-Nam-hien-co-340-khu-kinh-te-va-khucong-nghiep.aspx, 21 Tổng cục môi trƣờng, Cục thẩm định đánh giá tác động môi trƣờng, 2010 Hướng dẫn chung v thực đánh giá tác động m i trư ng đ i với dự án đầu tư Tháng 12/2010, tr.16-19 22 Nguyễn Hải Yến Nguyễn Thị Qu nh Hƣơng, Viện khoa học môi trƣờng, 2017 Đẩy mạnh áp dụng chế tự nguyện, linh hoạt quản lý môi trư ng Việt Nam Tạp trí mơi trƣờng, số 8/2017 "http://www.bacgiang-iza.gov.vn/node/124, 23 http://www.fugiang.com/content/1 https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc_th%E1%BA%A3

Ngày đăng: 15/04/2023, 13:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan