Mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế việt nam (18)

2 3 0
Mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế việt nam (18)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

84 tại hay tương lai thì việc tiêu dùng cũng sẽ giảm tương ứng với việc chi tiêu của chính phủ Robert Barro (1989) cho rằng khi chính phủ vay nợ thì nhóm người già nhận thấy rằng con cháu họ sẽ bị thi[.]

24 hay tương lai việc tiêu dùng giảm tương ứng với việc chi tiêu phủ Robert Barro (1989) cho phủ vay nợ nhóm người già nhận thấy cháu họ bị thiệt hại (giả sử người già quan tâm tới phúc lợi cháu họ, họ khơng muốn mức tiêu dùng cháu họ giảm sút) Vậy nhóm người già phản ứng nào? Đơn giản họ gia tăng thu nhập dạng di sản để lại cho cháu với mức khoản tiền đủ để trả phần thuế tăng thêm mà hệ tương lai phải chịu Bằng cách làm này, kết khơng có thay đổi thực Các hệ có mức tiêu dùng xác số tiền giống trước phủ vay nợ Quan điểm trường phái Ricardo vấp phải nhiều phê phán mặt lý luận thực tiễn Bernheim (1989) cho quan điểm trường phái dựa nhiều vào giả thuyết, có giả thiết hộ gia đình thực thể độc lập và khơng có mối liên hệ với Giả thiết có thị trường hồn hảo người tiêu dùng có định dựa vào lý trí (duy lý) mà thơi Giả thuyết kỳ vọng lý dựa ý tuởng cho người - nguời tiêu dùng, doanh nghiệp, chủ lao động nguời lao động - sử dụng hiệu thơng tin mà họ có đuợc q khứ, tương lai Họ nhìn vào kiện q khứ để tiên đốn điều xảy tương lai, khơng có nghĩa đoán tương lai, mà thật sai lầm không tương quan với Chúng ta điều chỉnh kỳ vọng tương lai cách liên tục theo sát thay đổi điều kiện kinh tế Hàm ý sách quan trọng lý thuyết kỳ vọng lý can thiệp phủ lợi bất cập hại 1.2.3.4 Quan điểm mối quan hệ phi tuyến tính nợ cơng tăng trưởng kinh tế- Lý thuyết ngưỡng nợ công (debt overhang) đường cong Laffer (hình chữ U ngược) Krugman (1988), Sachs (1989) Ernesto Lorenzo Felli Albertino Stanchi (2012) dựa cách tiếp cận "đường cong Laffer" định nghĩa tình 25 trạng vượt ngưỡng nợ (Debt overhang) tồn số tiền dự kiến chi trả nợ giảm dần dung luợng nợ tăng lên Lý thuyết cho nợ tương lai vuợt khả trả nợ nuớc chi phí dự tính chi trả cho khoản nợ kìm hãm đầu tư nước từ ảnh huởng xấu đến tăng trưởng Lập luận lý thuyết “ngưỡng nợ” đuợc xem xét qua đường cong Laffer Đường cong Laffer cho thấy tổng nợ lớn kèm với khả trả nợ giảm.Trên phần dốc lên đường cong, giá trị nợ tăng với khả trả nợ tăng lên Trên phần dốc xuống đường cong, giá trị nợ tăng lại kèm với khả trả nợ giảm Đỉnh đường cong Laffer gợi ý điểm mà tăng lên tổng nợ bắt đầu tạo gánh nặng cho đầu tư, cải tổ kinh tế hoạt động khác Đây điểm mà nợ bắt đầu ảnh huởng ngược chiều đến tăng trưởng Vì đỉnh đường cong Laffer mức độ nợ tối ưu mà quốc gia trì mà khơng phải lo ngại đến ảnh hưởng tiêu cực nợ đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tồn thực tế hình dạng đường cong khơng chắn cịn gây tranh cãi

Ngày đăng: 15/04/2023, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan