Mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế việt nam (17)

3 1 0
Mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế việt nam (17)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

84 hoạt động phát triển tại cộng đồng và tự quản lý các thành quả của quá trình phát triển 1 2 3 Mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế Lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng ki[.]

22 hoạt động phát triển cộng đồng tự quản lý thành trình phát triển 1.2.3 Mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế Lý thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế đề tài thu hút nhiều tranh luận học giả thuộc trường phái kinh tế khác Có luồng quan điểm xoay quanh tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế: 1.2.3.1 Quan điểm: nợ công tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Trường phái kinh tế cổ điển cho Chính phủ dùng nợ để trang trải khoản thâm hụt ngân sách gia tăng gánh nặng cho hệ tương lai đồng thời giảm đầu tư tư nhân từ áp lực tăng lãi suất, làm giảm tăng trưởng kinh tế Modigliani (1961) lập luận Chính phủ vay tiền Chính phủ phải tăng thuế để bù đắp lại khoản lãi phải trả cho khoản vay Việc tăng thuế tương lai làm giảm thu nhập dân chúng nên thực chất tổng nguồn vốn đầu tư kinh tế không đổi, chuyển từ “túi người sang túi người kia” Thêm vào đó, thu nhập kỳ vọng giảm từ việc tăng thuế khơng kích thích đầu tư để tăng trưởng kinh tế Ơng phát biểu rằng: “nếu phủ đánh thuế, nguời dân cịn tiền túi hơn, dồng phủ chi tiêu cân đối đồng không chi chỗ khác” Friedman (1988) cho gia tăng nợ công thâm hụt ngân sách gây áp lực làm tăng lãi suất Lãi suất tăng đương nhiên làm giảm đầu tư tư nhân Nói cách khác, Friedman (1988) cho tăng nợ công giống việc “chi tiêu công chèn ép đầu tư tư nhân” (crowding out effect) Một đầu tư tư nhân giảm tăng trưởng kinh tế giảm Nếu quan điểm thứ cho nợ cơng góp phần vào phát triển kinh tế đất nước ngắn hạn hiểu phủ quốc gia dụng biện pháp cắt giảm thuế bù đắp nợ cơng Điều kích thích tiêu dùng dẫn đến gia tăng tiêu dùng làm tăng tổng cầu thu nhập quốc dân ngắn hạn Ngược lại, tiết kiệm quốc dân giảm dẫn đến khối lượng tư (do đầu 23 tư giảm) thu nhập quốc dân thấp dài hạn, đến hạn toán quốc gia phải đối mặt với áp lực toán nợ gốc lãi dồn tích 1.2.3.2 Quan điểm: nợ cơng mức hợp lý có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tác động đến tổng cầu Quan điểm trường phái Keynes đưa dựa hai giả thuyết là: (1) Tổng cung chịu ảnh hưởng tổng cầu; (2) Giả thiết kinh tế khơng trạng thái tồn dụng Keynes đề xuất kinh tế suy thoái, thất nghiệp tăng Chính phủ đưa gói kích cầu để tác động vào kinh tế Các gói kích cầu thực cách Chính phủ vay để tăng chi tiêu cơng Việc tăng tổng cầu có tác động thúc đẩy tổng cung từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Robert Eisner (1984) cho nợ công mức hợp lý có tác động làm gia tăng việc tổng cầu, tăng tỷ suất lợi nhuận đầu tư từ thúc đẩy đầu tư cho dù lãi suất có tăng lên Chính thế, ơng áp dụng lý thuyết phân tích thực chứng thâm hụt ngân sách (hay nợ công) có quan hệ tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng thu nhập Tuy nhiên, phát Eisner lại khơng nhận nhiều đồng tình chẳng hạn, Gramlich (1989) cho việc sử dụng nợ công để tài trợ cho thâm hụt ngân sách không quan trọng việc định tính hiệu sách tài khóa Quan điểm phái Keynes vấp phải phản đối người theo trường phái kinh tế Ricardo họ cho rằng chi tiêu tăng thêm phủ khơng có tác động lên mức thu nhập người dân tiết kiệm nhiều để trả thuế tăng lên tương lai bù lại lạm phát cao phủ tăng chi tiêu Tác động rịng lên tổng cầu khơng (0) 1.2.3.3 Quan điểm nợ cơng có tác động nhỏ tới tăng trưởng kinh tế Các nhà kinh tế theo trường phái Ricardo cho rằng, thâm hụt NSNN (nợ cơng) có tác động nhỏ tới kinh tế nợ cơng khơng có tác động đến tổng cầu Việc gia tăng chi tiêu công ngày hôm làm tăng thuế tương lai người tiêu dùng định hướng hành vi tiêu dùng họ dựa giá trị thu nhập họ tương lai Dù cho việc gia tăng thuế 24 diễn

Ngày đăng: 15/04/2023, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan