1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế việt nam (9)

2 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 20,69 KB

Nội dung

84 GDP thực bình quân đầu người trong mẫu nghiên cứu Nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ phi tuyến (hình chữ U ngược) giữa nợ công và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế với điểm ngoặt của nợ vào khoảng 90 100%GDP Đi[.]

6 GDP thực bình quân đầu người mẫu nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ phi tuyến (hình chữ U ngược) nợ cơng tỷ lệ tăng trưởng kinh tế với điểm ngoặt nợ vào khoảng 90-100%GDP Điều có nghĩa mức nợ/GDP vượt qua ngưỡng 90-100% tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm sút Tuy nhiên, nghiên cứu với mức tin cậy tác động tiêu cực xảy trước nợ vượt mức 70% Nghiên cứu nợ tác động lên tăng trưởng thông qua tiết kiệm tư nhân, suất, đầu tư công, lãi suất thực danh nghĩa dài hạn Từ góc độ sách, kết nghiên cứu ủng hộ giảm nợ để tăng trưởng kinh tế dài hạn - Năm 2006, Tsangyao Chang Gengnan Chiang thực mơ hình hồi quy ngưỡng để khám phá hiệu ứng ngưỡng nợ /GDP lên GDP đầu người nước phát triển OECD (Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế) Kết tồn giá trị ngưỡng tỉ lệ nợ/GDP với giá trị 66,63% phản ứng bất cân xứng GDP đầu người hệ số nợ /GDP nước OECD Còn Becker, Douber Stankiewic (2010) đưa tỷ lệ thấp hơn, nghiên cứu ông cho thấy ngưỡng giới hạn an toàn tỷ lệ nợ GDP cho quốc gia phát triển quốc gia khác nhau, 60% 40% Ngoài nghiên cứu đồng thuận mối quan hệ phi tuyến tính nợ cơng tăng trưởng, cịn có nghiên cứu khác kết luận mối quan hệ nghịch biến nợ công với tăng trưởng hay nợ công có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế - Cunningham (1993) với nghiên cứu 16 nước phát triển giai đoạn 1971-1979 kết luận tổng nợ có tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế mức nợ cao làm giảm suất lao động nguồn vốn - Nghiên cứu Lin Sosin (2001) sử dụng liệu chéo 77 nước để kiểm tra mối liên hệ nợ nước ngồi tăng trưởng kinh tế (tính GDP bình quân đầu người) Nghiên cứu nợ nước ngồi có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Châu Phi, Châu Mỹ La tinh nước công nghiệp Tuy nhiên tác động đáng kể Châu Phi; nước Châu Mỹ La tinh nước cơng nghiệp tác động không đáng kể 7 - Sử dụng số liệu 93 nước phát triển giai đoạn 1969 – 1998, Catherine Pattillo (2011) chứng minh nợ nước tác động ngược chiều đến tăng trưởng GDP bình quân đầu người tỷ lệ giá trị nợ xuất 160-170% GDP 35-40% - Với nghiên cứu mối liên hệ tỷ lệ nợ phủ GDP với tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người thực tế Ý giai đoạn 1861-2009, Fabrizio Balassone, Maura Francese, Angelo Pace (2011) ủng hộ giả thuyết nợ cơng có tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế tác động ngày mạnh mẽ nợ công GDP vượt tỷ lệ 100%; đồng thời nghiên cứu nợ nước ngồi có tác động mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế nợ nước - Theo nghiên cứu Manmohan S.Kumar Jaejoon Woo (2010) có mối quan hệ nghịch biến nợ ban đầu tăng trưởng tiếp theo: trung bình 10 điểm phần trăm gia tăng tỷ lệ nợ so với GDP ban đầu dẫn đến sụt giảm 0,2 điểm phần trăm năm tăng trưởng GDP bình quân đầu người thực hàng năm, nước có kinh tế tiên tiến tác động nhỏ (khoảng 0,15 điểm phần trăm ) Nghiên cứu đưa tính tốn kinh tế Mỹ năm 2013 0,6 điểm phần trăm tăng 2,3-2,8%; kinh tế nước Hy Lạp, Italia, Bồ Đào Nha, Ireland chìm suy thối tăng trưởng thụt lùi, tỷ lệ nợ công quốc gia chiếm 118-153% GDP - Cunningham (1993) với nghiên cứu 16 nước phát triển giai đoạn 1971-1979 kết luận tổng nợ có tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế mức nợ cao làm giảm suất lao động nguồn vốn Bên cạnh có quan điểm cho tồn khơng có ảnh hưởng nợ cơng tới tăng trưởng kinh tế: - Schclarek (2004) nhận thấy ảnh hưởng tuyến tính ngược chiều nợ nước ngồi lên tăng trưởng bình qn đầu người khơng tìm thấy chứng mối quan hệ chữ U ngược danh sách 59 nước phát triển giai đoạn 1970-2002 Tác giả điều tra mối quan hệ tổng nợ phủ tăng trưởng GDP bình quân đầu người nước phát triển cho thấy khơng có chứng thuyết phục

Ngày đăng: 15/04/2023, 08:51

w