1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Chính Sách Phòng, Chống Xâm Hại Tình Dục Trẻ Emtrên Địa Bàn Tỉnh An Giang.pdf

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THÙY TRANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÒNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THÙY TRANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THÙY TRANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN HỮU MINH HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xâm hại tình dục trẻ em xảy quốc gia giới, vấn đề cộm gây nhiều xúc dư luận xã hội Xâm hại tình dục (XHTD) trẻ em gây tổn thương nghiêm trọng, lâu dài trẻ em nhiều phương diện, gây nhiều hậu nặng nề tới phát triển xã hội Hậu trẻ bị XHTD từ nhỏ thể chất phải mang thương tật suốt đời; tâm lý trẻ cảm thấy căng thẳng lo lắng, cô đơn, không tự tin, nghi ngờ người xung quanh; có biểu lệch lạc nhân cách, hành vi tiêu cực hăng, phá phách, ngỗ ngược, ln tìm cách gây hấn với đứa trẻ khác; trẻ lớn lên khó hịa nhập với môi trường sống Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới tham gia ký Công ước quốc tế quyền trẻ em từ năm 1990, ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em từ năm 2004 Đặc biệt, Luật trẻ em (được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 05/4/2016 kỳ họp thứ 11) có hiệu lực thi hành vào 01/6/2017 quy định cụ thể quyền bổn phận trẻ em; nguyên tắc, biện pháp bảo đảm thực quyền trẻ em; trách nhiệm quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình cá nhân việc thực quyền bổn phận trẻ em Cụ thể, Điều 25 Luật Trẻ em có quy định quyền bảo vệ để không bị XHTD Tuy nhiên, tình trạng xâm hại trẻ em đưa số báo động Giai đoạn 2011 – 2015 xảy 5.300 vụ việc xâm hại tình dục trẻ em chủ yếu với trẻ em gái Theo báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật phòng, chống xâm hại trẻ em giai đoạn 2016 - 2019 Ủy ban Văn hóa, giáo dục, Thanh niên, thiếu niên nhi đồng – Quốc hội khóa XIV, có 6.432 trẻ em bị XHTD, chiếm 73,85% tổng số trẻ em bị xâm hại [57] Trẻ em gặp nguy bị xâm hại nơi đâu, sân chơi, trường học, nhà người thân quen, chí ngơi nhà Đối tượng XHTD trẻ em hầu hết người có sống bình thường ngờ tới, có quan hệ gần gũi với nạn nhân gia đình nạn nhân người thân, ruột thịt, thầy giáo…[25] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến gia tăng trẻ bị XHTD vai trò bảo vệ, chăm sóc giáo dục (BVCS&GD) trẻ em gia đình, cộng đồng chưa coi trọng; kiến thức kỹ BVCS&GD trẻ em cha mẹ, người chăm sóc trẻ em chưa đầy đủ dẫn đến lực bảo vệ trẻ em gia đình, cộng đồng hạn chế; trẻ em dễ trở thành nạn nhân XHTD; thiếu hiểu biết pháp luật, lối sống ích kỷ, thiếu trách nhiệm số gia đình tạo an tồn cho trẻ gia đình Bản thân em chưa nhà trường cha mẹ trang bị kiến thức cần thiết để tự bảo vệ [30] Về mặt xã hội, loại hình dịch vụ chăm sóc, vui chơi giải trí dành cho trẻ thiếu thốn, làm cho trẻ em dễ bị dụ dỗ với hoạt động giải trí kẻ xâm hại tạo ra; việc quản lý văn hóa thơng tin cịn bất cập trước xuất hàng loạt loại hình văn hóa phẩm khơng lành mạnh, phim ảnh ngồi luồng có tính chất bạo lực, khiêu dâm dễ đánh thức tò mò em… Đối với tỉnh An Giang, năm gần đây, với việc triển khai thực Luật Trẻ em 2016 quy định Nhà nước, cơng tác phịng, chống XHTD trẻ em quan tâm Tuy nhiên, nguy xâm hại trẻ em nói chung, XHTD trẻ em nói riêng, trẻ em nữ nghiêm trọng Cụ thể từ năm 2016 đến năm 2019, có 198 trẻ em bị xâm hại (191 trẻ bị xâm hại nữ, 07 trẻ bị xâm hại nam), có 147 trẻ bị XHTD, 01 trẻ bị xâm hại hành vi bạo lực, 01 trẻ bị mua bán 49 trẻ bị xâm hại h́ nh thức khác; vụ việc xâm hại khiến 01 trẻ em có thai, 04 trẻ em phải bỏ học [18] Trong đó, nghiên cứu việc thực sách phịng, chống XHTD trẻ em từ cách tiếp cận sách cơng cịn thực hiện, đặc biệt khu vực Đồng sông Cửu Long Để góp phần với Đảng, Nhà nước toàn xã hội chăm lo bảo vệ quyền lợi trẻ em, đồng thời nhằm bổ sung thêm kiến thức cho thân, lựa chọn đề tài: Thực sách phịng, chống xâm hại tình dục trẻ emtrên địa bàn tỉnh An Giang, nghiên cứu để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xâm hại tình dục trẻ em; phòng, chống XHTD trẻ em nâng cao kiến thức, kỹ phòng, chống XHTD trẻ em vấn đề nhà lãnh đạo, quản lý nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Thời gian qua, có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề XHTD trẻ em; phòng, chống XHTD trẻ em nâng cao kiến thức, kỹ phòng, chống XHTD trẻ em nhiều mức độ phạm vi khác 2.1 Cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến vấn đề phịng, chống xâm hại tình dục trẻ em Một số nghiên cứu cung cấp tranh thực trạng đáng quan tâm xâm hại trẻ em nói chung XHTDtrẻ em nói riêng Theo thống kê Tổng cục Cảnh sát – Bộ Công an, phần nhỏ so với thực tế năm trung bình có 1.600 – 1.800 vụ xâm hại trẻ em phát hiện, số 1.000 vụ XHTD, số vụ mà trẻ em nạn nhân chiếm 65%, đa số nạn nhân nữ độ tuổi 12 – 15 (chiếm 57,46%), nhiên số trẻ em tuổi bị xâm hại vấn đề đáng báo động, chiếm tới 13,2% [31] Năm 2017, toàn quốc xảy 1.592 vụ xâm hại trẻ em, so với năm 2016 giảm 49 vụ; 1.642 trẻ em bị xâm hại trẻ em bị bạo lực 245 em, giảm 171 em so với năm 2016; trẻ em bị XHTD: 1.397 em, so với năm 2016 tăng 186 trẻ Hiện nhiều tỉnh, thành phố chưa quan tâm, đầu tư nguồn lực cho trẻ em [27] Theo Báo cáo kết giám sát “Việc thực sách, pháp luật phòng, chống xâm hại trẻ em” Đồn giám sát Quốc hội khóa XIV từ ngày 01/01/2015 - 30/6/2019, nước có tới 8.442 vụ xâm hại trẻ em phát hiện, xử lý với 8.709 trẻ em bị xâm hại; đó, có 6.432 trẻ bị XHTD; 857 trẻ bị bạo lực; 106 trẻ bị mua bán, bắt cóc, chiếm đoạt; 1.314 trẻ bị xâm hại hình thức khác Đáng ý, riêng tháng đầu năm 2019, số trẻ em bị xâm hại tăng đột biến, với 1.400 em, tính trung bình ngày nước có trẻ em bị xâm hại Con số khiến không khỏi giật lo ngại trước vấn nạn xâm hại trẻ em diễn thời gian gần Và thực tế, số cao nhiều có nhiều trường hợp trẻ em bị xâm hại chưa phát hiện, xử lý kịp thời, hành vi bạo lực gây tổn hại thể chất tinh thần cho trẻ em Đối tượng XHTD trẻ em hầu hết người có sống bình thường ngờ tới, có quan hệ gần gũi với nạn nhân gia đình nạn nhân người thân, ruột thịt, thầy giáo, hàng xóm…[25] Từ việc phân tích thực trạng nghiên cứu cho thấy, bảo vệ trẻ em trước vấn nạn xâm hại việc làm thiết, đòi hỏi vào liệt cấp, ngành, gia đình tồn xã hội; cần tạo hành lang pháp lý đủ mạnh, chế chặt chẽ để phòng ngừa hiệu quả, kiên đấu tranh, xử lý nghiêm hành vi xâm hại trẻ em để đảm bảo tính răn đe, nghiêm minh pháp luật Đồng thời, cấp, ngành cần tập trung giáo dục, nâng cao ý thức kỹ phịng, XHTD trẻ em khơng với em mà cịn phải với người lớn để xây dựng mơi trường sống an tồn, lành mạnh cho trẻ em thông qua hoạt động truyền thơng phịng, chống XHTD trẻ em, hoạt động giáo dục phòng, chống XHTD trẻ em, hoạt động phát triển kỹ phòng, chống XHTD trẻ em hoạt động tư vấn phòng, chống XHTD trẻ em 2.2 Các nghiên cứu, sách viết kỹ năng, kiến thức phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em Sách “Phòng ngừa XHTD trẻ em” Dự án tuổi thơ – Chương trình phịng ngừa AusAID Tổ chức tầm nhìn giới thực với nội dung xoay quanh vấn đề nhận thức hiểu biết XHTD trẻ em để từ cha mẹ có cách phòng ngừa phù hợp chuẩn bị cho bé cách tự bảo vệ thân trước tình xấu xảy Sách “Cẩm nang phòng tránh xâm hại cho – Cha mẹ cần biết trước muộn” tác giả Phạm Thị Thúy biên soạn năm 2017 cung cấp hiểu biết vấn đề XHTD trẻ em, cách dạy trẻ phòng, chống XHTD, điều cần làm thấy trẻ có dấu hiệu bị XHTD, tâm người bị XHTD … Các cơng trình khoa học góp phần quan trọng trang bị kiến thức XHTD trẻ em, phòng, chống XHTD trẻ em nâng cao kiến thức, kỹ phòng, chống XHTD trẻ em Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập tới XHTD trẻ em, phòng, chống XHTD trẻ em nâng cao kiến thức, kỹ phòng, chống XHTD trẻ em phạm vi rộng, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện lý luận thực tiễn XHTD trẻ em, phòng, chống XHTD trẻ em nâng cao kiến thức, kỹ phòng, chống XHTD trẻ em phạm vi địa phương An Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận, nhân tố ảnh hưởng đến thực sách phịng, chống XHTD trẻ em, phân tích thực trạng thực sách phịng, chống XHTD trẻ em địa bàn tỉnh An Giang Trên sở đó, đề xuất số giải pháp, kiến nghị sách phù hợp với tình hình thực tế nhằm góp phần nâng cao hiệu thực sách phịng, chống XHTD trẻ em thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu nêu trên, cần xác định nhiệm vụ thực luận văn sau: Thứ nhất, nghiên cứu Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013); Luật BVCS&GD trẻ em (2004); Luật Trẻ em (2016); Luật Hơn nhân Gia đình (2014); văn quy phạm pháp luật Quốc hội văn có liên quan… Thứ hai, làm rõ vấn đề lý luận phòng, chống XHTD trẻ em lý luận thực sách phịng, chống XHTD trẻ em Thứ ba, phân tích thực trạng thực sách phịng, chống XHTD trẻ em địa bàn tỉnh An Giang Thứ tư, đề xuất biện pháp thúc đẩy hiệu thực sách phòng, chống XHTD trẻ em Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc triển khai, thực sách phịng, chống XHTDtrẻ em địa bàn tỉnh An Giang đề xuất giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống XHTD trẻ em 4.2 Khách thể nghiên cứu - Đối với trẻ em (người 16 tuổi) - Các quan lãnh đạo, quản lý tham gia thực sách phịng, chống xâm hại trẻ em nói chung, thực sách phịng, chống XHTD trẻ em nói riêng địa bàn tỉnh - Cán làm công tác BVCS&GD trẻ em địa phương 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Tỉnh An Giang - Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2016 – 2019 - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực sách phịng, chống XHTD trẻ em địa bàn tỉnh An Giang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta sách phịng, chống xâm hại trẻ em nói chung, sách phịng, chống XHTD trẻ em nói riêng 5.2 Phương pháp cụ thể Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích,… số liệu liệu có sẵn liên quan đến chủ đề nghiên cứu: văn đạo Đảng, Chính phủ, Bộ ngành trung ương địa phương; thu thập thông tin mạng internet, số sách, báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu khác báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban ngành đoàn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp tới vấn đề sách phịng, chống XHTD trẻ em Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, kết hợp với trao đổi, thảo luận với 09 cán đại diện quan lãnh đạo, quản lý tham gia thực sách phịng, chống XHTD trẻ em địa bàn tỉnh: Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh, Công an tỉnh, Sở Lao động - Thương binh Xã hội (LĐTB&XH) tỉnh, Sở Y tế, Sở Giáo dục Đào tạo, Viện Kiểm sát Nhân dân (KSND) tỉnh, Tòa án Nhân dân (TAND) tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (TNCS) tỉnh; 04 cán phụ trách công tác bảo vệ trẻ em, điều tra viên, kiểm sát viên cấp sở Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận phòng, chống XHTD trẻ em thực sách phịng, chống XHTD trẻ em cấp độ địa phương Nghiên cứu gợi cách tiếp cận việc đánh giá tầm quan trọng thực sách phịng, chống XHTD trẻ em trước vấn đề xúc nay, từ nâng cao chất lượng cơng tác quan quản lý, thực sách địa phương hỗ trợ, giúp đỡ kỹ phịng ngừa, ứng phó tình xảy 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua việc tìm hiểu phân tích thực trạng thực sách phòng, chống XHTD trẻ em địa bàn tỉnh An Giang, nhằm đề biện pháp thúc đẩy việc thực sách phịng, chống XHTD trẻ em Kết nghiên cứu Luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập hoạt động thực tiễn cơng tác phịng, chống XHTD trẻ em Kết cấu Luận văn Luận văn phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu, có ba chương cụ thể sau: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn thực sách phịng, chống xâm hại tình dục trẻ em Chương Thực trạng thực sách phịng, chống xâm hại tình dục trẻ em An Giang Chương Một số giải pháp thúc đẩy hiệu thực sách phịng, chống xâm hại tình dục trẻ em Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM 1.1 Lý luận phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1.Trẻ em Việc tìm hiểu khái niệm trẻ em có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn việc vận dụng vào thực sách phòng, chống XHTD trẻ em Trẻ em giai đoạn đời người Tâm lý học cho trẻ em giai đoạn đầu phát triển tâm lý – nghiên cứu người Ở giai đoạn này, với phát triển mặt thể chất phẩm chất tâm lý trẻ em dần hình thành chịu ảnh hưởng khách quan môi trường sống, xã hội người xung quanh Ở lứa tuổi em chưa nhận thức đầy đủ nguy sống có việc bị XHTD Theo Điều Công ước Quyền trẻ em Liên hiệp quốc thông qua ngày 20/11/1989 quy định: “Trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Ở Việt Nam, quy định độ tuổi trẻ em thấp so với Công ước Luật Trẻ em 2016 quy định: “Trẻ em người 16 tuổi” Mặc dù hệ thống pháp luật nước ta quốc tế khơng có quy định thống ranh giới độ tuổi trẻ em người lớn văn pháp luật nước ta quốc tế xác định trẻ em đối tượng cần bảo vệ chăm sóc cần quan tâm đặc biệt Nhà nước toàn thể xã hội, cộng đồng nhằm tạo điều kiện cho trẻ em phát triển toàn diện thể chất tinh thần Để trẻ em phát triển tồn diện, hướng người lớn xã hội phải tạo tiền đề vật chất, tinh thần thuận lợi cho phát triển tâm, sinh lý trẻ em Trong nghiên cứu khái niệm trẻ em xác định sau: trẻ em người chưa phát triển đầy đủ thể chất trí tuệ, độ tuổi 16

Ngày đăng: 14/04/2023, 11:17

Xem thêm:

w