1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ds 2021

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài Giáo án đại số 10 – cơ bản Bài 1 – tiết 20 Tuần dạy 10 Chöông 3 – PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ÑAÏI CÖÔNG VEÀ PHÖÔNG TRÌNH 1 MỤC TIÊU 1 1 Kiến thức * HS biết + HĐ1 Phương trình một ẩn, phương t[.]

Giáo án đại số 10 – Bài: – tiết: 20 Tuần dạy: 10 Chương – PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: * HS biết: + HĐ1: - Phương trình ẩn, phương trình hai ẩn - Khái niệm phương trình nhiều ẩn, phương trình hệ + HĐ2: - Khái niệm hai phương trình tương đương phương trình hệ * HS hiểu: + HĐ1: - Khái niệm phương trình, nghiệm phương trình - Điều kiện phương trình + HĐ2: - Các phép biến đổi tương đương 1.2 Kĩ năng: * Học sinh thực được: + HĐ1: - Tìm điều kiện phương trình + HĐ2: - Giải phương trình đơn giản cách áp dụng phép biến đổi tương đương * Học sinh thực thành thạo: + HĐ1: - Nêu điều kiện phương trình + HĐ2: - Nhận biết số cho trước nghiệm phương trình cho; nhận biết hai phương trình tương đương - Biết biến đổi tương đương phương trình 1.3 Thái độ: – Thói quen: lập luận chặt chẽ – Tính cách:Rèn tính cẩn thận NỘI DUNG HỌC TẬP: – Khái niệm phương trình –Phương trình tương đương phương trình hệ CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: – Các câu hỏi tình 3.2 Học sinh: – Xem trước nhà TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: không thực 4.3 Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1(20’): khái niệm phương trình Gv: ta biết giải phương trình trình từ năm trước Vậy phương trình gì? Tiết học hơm ta định nghĩa xác phương trình vấn đề liên quan Gv: Gọi hs nêu định nghĩa sgk Hs: nêu định nghĩa sgk trang 53 NỘI DUNG BÀI HỌC I – KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH 1.Phương trình aån: Định nghĩa: sgk Giáo án đại số 10 – Gv: Yêu cầu số học sinh cho ví dụ phương trình ẩn, phương trình hai ẩn? Hs: Phương trình ẩn: 2x – = Điều kiện phương trình x - 3x + = Phương trình hai ẩn: x + y = Gv: Cho phương trình Gv: Khi x = vế trái phương trình cho có nghóa không? Hs: Khi x = vế trái phương trình nghóa mẫu số Gv: Vế phải có nghóa nào? Hs: Khi Gv: Nêu giải thích khái niệm phương trình Gv:Thông thường để tìm điều kiện cho phương trình ta ý tới biểu thức phương trình Hs:Chú ý tới mẫu số, biểu thức dấu thức có chứa ẩn x không? Gv: Các biểu thức sau có phải phương trình không? a) 3x + 2y = x2 – 2xy + 8, b) 4x2 – xy + 2z = 3z2 + 2xz + y2 Hs:Các biểu thức a) b) phương trình hai ẩn, ba ẩn Gv: Các biểu thức sau có phải phương trình không? a) (m + 1)x – = b) x2 – 2x + m = Hs: Cả hai biểu thức a) b) phương trình Gv: Khi m xem ẩn không? Hs: m ẩn mà số gọi số Gv:Nghiệm phương trình có phụ thuộc vào m không? Hs: Nghiệm phương trình phụ thuộc vào m Khi giải phương trình người ta Điều kiện xác định phương trình điều kiện ẩn số để phép toán thực Ví dụ: Tìm điều kiện phương trình: a) b) Giải Câu a):ĐK: – x > Câu b):ĐK: Phương trình nhiều ẩn: sgk Phương trình chứa tham số:sgk II – PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ 1.Định nghóa: Hai phương trình gọi tương đương chúng có Giáo án đại số 10 – gọi giải biện luận phương trình HĐ2(20’): Phương trình tương đương Gv: Xét phương trình sau: tập nghiệm Phép biến đổi tương đương Định lý: Nếu thực phép biến đổi sau a) x2 + x = phương trình mà không làm thay đổi điều kiện b) x – = + x =0 ta phương trình Gv: Tìm tập nghiệm tương đương phương trình câu a) a) Cộng hay trừ hai vế với Hs: Tập nghiệm câu a) là: số x + x =  x(x + 1) =  x = moät biểu thức 0, x = -1 b) Nhân chia hai vế Vậy tập nghiệm A = -1, 0 với số khác  x2 + x =  x(x + 1) với biểu thức có giá trị khác =0  x = 0, x = -1 Ký hiệu hai phương trình tương Tập nghiệm B = -1, 0 đương là: “” Gv:Hai tập nghiệm có hay không? Hs:Hai tập nghiệm A = B Gv:Tìm tập nghiệm phương trình câu b) Gv: Hai tập nghiệm có Ví dụ: Cho phép biến đổi sau: hay không? Hs: Tập nghiệm câu b) A = -2, 2 B = 2 Nên hai tập nghiệm không Hs:Vì điều kiện phương trình x  nên ta cộng Phép biến đổi có không? Vì sao? hai vế cho làm Phương trình hệ điều kiện phương trình Định nghóa: nên phép biến đổi không Nếu nghiệm phương phải phép biến đổi tương trình f(x) = g(x) đương, kết x = nghiệm phương trình f1(x) không chấp nhận = g1(x) phương trình f1(x) = g1(x) gọi phương trình hệ phương trình f(x) = g(x) Ta viết: f(x) = g(x)  f1(x) = g1(x) Nếu nghiệm phương trình hệ f1(x) = g1(x) nghiệm phương trình đầu nghiệm gọi nghiệm ngoại lai Ví dụ: Giải phương trình Giáo án đại số 10 – Gv:Điều kiện phương trình gì? HS : Điều kiện: x  x ≠ Gv:Biến đổi tương đương phương trình (1) ta phải nhân với biểu thức nào? Hs:Nhân hai vế (1) với x(x – 1) ta phương trình hệ quả: (1)  x + + 3(x – 1) = x(2 – x)  x2 + 2x =  x(x + 2) = Gv:Nghiệm phương trình hệ quả? Gv:Nghiệm x = có thoả mãn phương trình (1) không? Gv:Ta thấy nghiệm x = không thoả mãn điều kiện phương trình (1) nên nghiệm ngoại lai Gv:Vậy phương trình (1) có nghiệm x = -2 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5’): 5.1 Tổng kết - Khái niệm phương trình - Điều kiện phương trình - Phương trình tương đương phương trình hệ 5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với học tiết này: + Xem lại khái niệm phương trình + Xem cách xác định điều kiện phương trình + Xem lại phép biến đổi tương đương - Đối với học tiết tiếp theo: + Xem lại cách xác định điều kiện phương trình phép biến đổi tương đương + Giải tập 3, sgk trang 57 PHỤ LỤC Giáo án đại số 10 – Bài:1 – tiết: 21 Tuần dạy: 10 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: * HS biết: + HĐ1: - Nêu điều kiện phương trình + HĐ2: - Nêu điều kiện phương trình, kiểm tra nghiệm sau giải phương trình * HS hiểu: + HĐ1: - Các phép biến đổi tương đương phương trình + HĐ2: - Các phép biến đổi tương đương phương trình 1.2 Kĩ năng: * Học sinh thực được: + HĐ1: - Giải điều kiện phương trình - Áp dụng phép biến đổi tương đương để giải phương trình + HĐ1: - Giải điều kiện phương trình - Áp dụng phép biến đổi tương đương để giải phương trình * Học sinh thực thành thạo: + HĐ1: - Nêu điều kiện phương trình - Áp dụng phép biến đổi tương đương để giải phương trình + HĐ1: - Nêu điều kiện phương trình - Áp dụng phép biến đổi tương đương để giải phương trình 1.3 Thái độ: – Thói quen: Kiểm tra kết sau giải tốn – Tính cách: cẩn thận tính tốn NỘI DUNG HỌC TẬP: – Hoạt động 1: Điều kiện phương trình – Hoạt động 2: Giải phương trình cách áp dụng phép biến đổi tương đương CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: – Giáo án, hệ thống tập 3.2 Học sinh: – Ơn tập phương trình – Máy tính cầm tay TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng (5’): Câu : Nêu phép biến đổi tương đương ? Định nghĩa hai phương trình tương đương ? phương trình hệ ? Câu : Giải phưong trình : 4.3 Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1(15’): Điều kiện phương trình Gv: nêu nội dung tập Gv: Gọi hs nêu điều kiện phương trình NỘI DUNG BÀI HỌC Bài 1: Giải phương trình: a) Giáo án đại số 10 – Hs: có nghĩa Gv: có nghĩa A > Gv: Nếu giải đk khó khăn ta cần ghi đủ điều kiện được, giải ta đỡ thời gian kiểm tra Gv: Gọi hs nêu điều kiện phương trình Hs: x>1 Gv: ta nhân vế phương trình cho biểu thức để khử mẫu? Hs: Gv: gọi hs lên bảng giải câu a Gv: cho hs nhận xét sau nêu kết luận cuối Gv: Gọi hs giải điều kiện Hs: gv: Có số phương trình ta giải điều kiện ta kết luận nghiệm phương trình Gv: Gọi hs giải điều kiện Hs: ( hệ vơ nghiệm) Hoạt động 2(20’): Giải phương trình cách áp dụng phép biến đổi tương đương Gv: nêu nội dung tập Gv: Biểu thức có nghĩa nào? Hs: Biểu thức có nghĩa b) c) Giải a) (1) Điều kiện : x>1 So với điều kiên ta chọn nghiệm x=3 Vậy (1 ) có nghiệm x=3 b) điều kiện : x=2 Thay x=2 vào phương trình ta có VT= VP Vậy x=2 nghiệm c) điều kiện : khơng có giá trị x thỏa đk nên pt (3) vô nghiệm Bài 2: Giải phương trình sau: a) b) c) d) Gv: Gọi hs nêu điều kiện phương trình Hs: Gv: Ta nhân vế với biểu thức nào? Hs: x + Gv: Gọi hs lên giải Gv: nhận xét làm hs Gv: nhận xét Gv: nhắc nhở hs ý kiểm tra nghiệm phương trình Gv: Gọi hs lên bảng giải câu b, c,d Hs: lên bảng giải tập Giải a) (1) Điều kiện: Vậy phương trình có nghiệm x = b) Điều kiện: (2) Giáo án đại số 10 – Gv: cho hs nhận xét Gv: Nhận xét sau cho điểm Vậy phương trình có nghiệm x = 3/2 c) (3) Điều kiện: Vậy phương trình có nghiệm x = d) Phương trình vô nghiệm TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5’): 5.1 Tổng kết - Điều kiện phương trình - Các phép biến đổi tương đương - Khi giải phương trình hệ ta phải thử nghiệm lại cách thay nghiệm pt hệ vào pt ban đầu để loại nghiệm ngoại lai 5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với học tiết này: + Xem lại tập giải +Xem lại cách giải bất phương trình cách giải phương trình bậc hai - Đối với học tiết tiếp theo: + Xem lại kiến thức phương trình học +Xem chuẩn bị trước PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ BẬC NHẤT, BẬC HAI PHỤ LỤC

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:55

Xem thêm:

w