IV IV Cấu tạo của câu A câu đơn có một vế câu đủ chủ ngữ,vị ngữ 1 Câu kể ( còn gọi là câu trần thuật) là những câu dùng để kể, tả hay giới thiệu về sự vật, sự việc Nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm[.]
IV Cấu tạo câu: A: câu đơn: có vế câu đủ chủ ngữ,vị ngữ Câu kể: ( gọi câu trần thuật) câu dùng để: - kể, tả hay giới thiệu vật, việc - Nói lên ý kiến tâm tư, tình cảm người Cuối câu kể có dấu chấm VD: Bu- ra- ti- nô bé gỗ Câu kể thường có loại: a, Câu kể Ai làm gì? thường gồm hai phận: - Bộ phận thứ chủ ngữ, vật, (người, vật hay đồ vật, cối nhân hóa); trả lời cho câu hỏi: Ai ( gì, gì)?, thường danh từ, (cụm danh từ) tạo thành - Bộ phận thứ hai vị ngữ, nêu lên hoạt động người, vật ( đồ vật, cối nhân hóa) trả lời cho câu hỏi: Làm gì?, thường động từ, (cụm động từ) tạo thành VD: Chị tơi đan nón cọ để xuất b, Câu kể Ai nào? gồm có hai phận: - Bộ phận thứ chủ ngữ, vật; trả lời cho câu hỏi: Ai ( gì, gì)?, thường danh từ, (cụm danh từ) tạo thành - Bộ phận thứ hai vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Thế nào?, đặc điểm , tính chất trạng thái vật; thường tính từ, động từ, (cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành VD: Chị xinh Em bé ngủ c, Câu kể Ai gì? thường gồm hai phận: - Bộ phận thứ chủ ngữ, vật, trả lời cho câu hỏi: Ai ( gì, gì)?, thường danh từ, (cụm danh từ) tạo thành - Bộ phận thứ hai vị ngữ, nối với chủ ngữ từ là, trả lời câu hỏi: Là ?, thường danh từ, (cụm danh từ) tạo thành VD: Chị sinh viên đại học Y Câu hỏi: Dùng để hỏi điều chưa biết Câu hỏi thường có từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, khơng, …) Khi viết, cuối câu hỏi thường có dấu chấm hỏi (? ) VD: Thuở học, chữ Cao Bá Quát nào? câu cảm:(câu cảm than) câu dùng để bộc lộ cảm xúc ( vui, buồn, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,…) Cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!) VD: Bạn Giang học giỏi thật! Trong câu cảm thường dùng từ sau:ôi, chao, chà, trời, quá, lắm,… Câu khiến:( câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… người nói, người viết với người khác Cuối câu khiến có dấu chấm than (!) dấu chấm - Trong câu khiến thường dùng từ sau: hãy, đừng, chớ, xin, mong,… VD: Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương! B: câu ghép: KN: câu nhiều vế câu ghép lại Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn ( có đủ chủ ngữ, vị ngữ) thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý câu khác VD: Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu sương CN VN CN vế câu VN vế câu 2 Có hai cách nối vế câu ghép: - Nối từ có tác dụng nối VD: - Tuy trời /mưa /vẫn học - Lan /chăm học /đã điểm cao - Nối trực tiếp( không dùng từ nối), dùng dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm VD: Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu sương Nối vế câu ghép quan hệ từ: 1a, Để thể quan hệ nguyên nhân – kết hai vế câu ghép, ta nối chúng bằng: - Một quan hệ từ: vì, vì, cho nên, nên,…… - Hoặc cặp quan hệ từ: vì…… nên….; do… nên….; nhờ… mà……; vì… cho nên; vì… cho nên…; do… mà… VD: - Vì nhà nghèo quá, phải bỏ học - Bởi chưng bác mẹ nghèo Cho nên phải băm bèo thái khoai 2b, Để thể quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết hai vế câu ghép, ta nối chúng bằng: - Một quan hệ từ: nếu, hễ, giá, thì,…… - Hoặc cặp quan hệ từ: … thì…; hễ…thì…; … thì….; mà … thì…; giá … thì… VD: Nếu chim, tơi lồi bồ câu trắng Giá Hồng cố gắng học Hồng đạt kết tốt 3c, Để thể mối quan hệ tương phản hai vế câu ghép, ta nối chúng bằng: - Một quan hệ từ: tuy, nhưng, dù, mặc dù,…… - Hoặc cặp quan hệ từ: …nhưng…; dù … nhưng… ; mặc dù… nhưng….;…… VD: - Tuy rét kéo dài mùa xn đến bên bờ sơng Lương - Nó chăm học kết không cao 4d, Để thể mối quan hệ tăng tiến vế câu ghép, ta nối chúng cặp quan hệ từ: không những… mà; không chỉ… mà…; … mà… 5e, Để thể mối quan hệ nghĩa vế câu, ngồi quan hệ từ, ta cịn ta cịn có nối vế câu ghép số cặp từ hô ứng như: - vừa … đã…; chưa … đã… ; mới… đã… ; vừa … vừa ; càng… … - đâu … ; … ấy; … vậy; … nhiêu; V Trạng ngữ: Trạng ngữ nơi chốn: Để nơi diễn việc nêu câu Trả lời cho câu hỏi Ở đâu? VD: Trước nhà, hoa giấy nở đỏ rực TN – NC Trạng ngữ thời gian: xác định thời gian diễn việc Trả lời cho câu hỏi Bao ?, Khi nào?, Mấy giờ?,… VD: Sáng nay, gió lạnh tràn TN - TG Trạng ngữ nguyên nhân: để giải thích ngun nhân việc tình trạng nêu câu Trả lời cho câu hỏi Vì sao?, Nhờ đâu?, Tại sao?,… VD: Nhờ bác lao công, sân trường TN - NN Trạng ngữ mục đích: nêu lên mục đích tiến hành việc Trả lời cho câu hỏi Để làm gì?, Nhằm mục đích gì?, Vì gì?,… VD: Vì mẹ, em cố gắng học tập cho tốt TN- MĐ Trạng ngữ phương tiện: thường mở đầu từ bằng, với Trả lời cho câu hỏi Bằng gì?, Với gì?,… VD: Bằng xe máy, mẹ làm TN- PT VI Dấu câu: Dấu chấm(.) : Đặt cuối câu kể VD: Chị tơi đan nón cọ để xuất Dấu chấm hỏi (?): Đặt cuối câu hỏi VD: Thuở học, chữ Cao Bá Quát nào? Dấu cảm (!): Đặt cuối câu cảm, câu khiến VD: Bạn Giang học giỏi thật! Dấu phẩy ( , ): a, Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ VD: Sáng nay, gió lạnh tràn b, Ngăn cách vế câu ghép VD: Lan học Toán, Nam học văn c, Ngăn cách phận chức vụ câu VD: Hoa, Lan, Minh học sinh giỏi Dấu hai chấm ( : ): - Báo hiệu cho phận đứng sau lời nói nhân vật VD: Mẹ hỏi: - Hôm điểm? - Hoặc lời giải thích cho phận đứng trước VD: Rồi cảnh tuyệt đẹp đất nước ra: cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dịng sơng với đồn thuyền ngược xi Dấu ngoặc đơn ( … ): Tách phần thích với phận khác câu VD: - Lá lành đùm rách ( Tục ngữ) - Chuyến tàu Thống Nhất ( Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) khởi hành lúc 21 ngày Dấu ngoặc kép “…”:- Thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật VD: Mẹ hỏi: “ Hôm điểm?” - Dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với nghĩa đặc biệt VD: Cả bầy ong xây tổ Con tiết kiệm “ vôi vữa” Dấu gạch ngang ( - ): Dùng để đánh dấu: a, Chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại VD: Ông hỏi tôi: “ Cháu học nào?” b, Phần thích câu: VD: Con hi vọng q nhỏ làm bố bớt nhức đầu – Pa - xcan nói c, Các ý đoạn liệt kê