VI�N KI�M SÁT NHÂN DÂN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ ĐỊNH THỐNG KÊ CÁC TỘI DANH ĐÃ XÉT XỬ Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO LUẬN VĂ[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ ĐỊNH THỐNG KÊ CÁC TỘI DANH ĐÃ XÉT XỬ Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2020 HÀ NỘI năm VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ ĐỊNH THỐNG KÊ CÁC TỘI DANH ĐÃ XÉT XỬ Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Học Viện khoa học xã hội Vậy xin viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật - Học viện khoa học xã hội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN NGUYỄN THỊ ĐỊNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA THỐNG KÊ CÁC TỘI DANH ĐÃ XÉT XỬ 1.1 Khái niệm, đặc điểm số tình hình tội phạm 1.2 Khái niệm, ý nghĩa thống kê tội danh xét xử 15 1.3 Mối quan hệ thống kê tội danh xét xử tình hình tội phạm 20 1.4 Nội dung thống kê tội danh xét xử 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỐNG KÊ CÁC TỘI DANH ĐÃ XÉT XỬ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO 27 2.1 Cơ sở thống kê xét xử vụ án hình ngành Kiểm sát nhân dân 27 2.2 Thực trạng thống kê xét xử vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tối cao 37 2.3 Đánh giá khái quát thực trạng thống kê xét xử vụ án hình ngành Kiểm sát nhân dân 55 CHƯƠNG HOÀN THIỆN THỐNG KÊ CÁC TỘI DANH ĐÃ XÉT XỬ TRONG THỜI GIAN TỚI 62 3.1 Quan điểm hoàn thiện thống kê tội danh xét xử 62 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thống kê tội danh xét xử thời gian tới 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VKSND : Viện kiểm sát nhân dân TAND : Tịa án nhân dân BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình NXB : Nhà xuất THTP : Tình hình tội phạm TKTP : Thống kê tội phạm TKHS : Thống kê hình DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số vụ án, bị cáo xét xử sơ thẩm theo năm, địa phương (từ năm 2015 đến năm 2019) Bảng 2.2 Số vụ án, bị cáo xét xử sơ thẩm năm theo địa phương (từ năm 2015 đến năm 2019) Bảng 2.3 Số vụ án, bị cáo xét xử sơ thẩm từ năm 2015 đến năm 2019 Biểu đồ 2.4 Số vụ án, bị cáo xét xử theo số chương BLHS Bảng 2.5 Số vụ án, bị cáo xét xử theo nhóm, chương BLHS Bảng 2.6 Tỷ lệ số bị cáo xét xử số tội danh từ năm 2015 đến năm 2019 Bảng 2.7 Hình phạt áp dụng loại tội phạm từ năm 2015 đến năm 2019 Bảng 2.8 Tỷ trọng hình phạt áp dụng loại tội phạm từ năm 2015 đến năm 2019 Bảng 2.9 Chỉ số tội phạm theo địa phương (Xếp theo thứ tự số tội phạm giảm dần) Biểu đồ 2.1 Số vụ án, bị cáo xét xử sơ thẩm năm theo địa phương (từ năm 2015 đến năm 2019) Biểu đồ 2.2 Động thái tình hình tội phạm từ năm 2015 đến năm 2019 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng xét xử sơ thẩm tội phạm theo chương (nhóm tội) từ năm 2015 đến 2019 Biểu đồ 2.4 Động thái tình hình tội phạm số tội danh theo bị cáo từ năm 2015 đến 2019 Biểu đồ 2.5 Hình phạt áp dụng loại tội phạm từ năm 2015 đến năm 2019 Biểu đồ 2.6 Tỷ trọng hình phạt áp dụng loại tội phạm năm (Từ năm 2015 đến năm 2019) Tính cấp thiết đề tài MỞ ĐẦU Thống kê tội phạm sở quan trọng việc đề định hướng, giải pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm Số liệu thống kê hình sự, thống kê tội phạm sở khách quan để đánh giá chất lượng hoạt động quan tiến hành tố tụng hình mà cịn quan tư pháp nói chung (cơng an, kiểm sát, tồ án), đánh giá hiệu biện pháp đấu tranh phòng, chống triển khai; sở để đánh giá xây dựng, hoạch định sách phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng hồn thiện pháp luật hình sự; xây dựng, củng cố kiện toàn máy tổ chức, đội ngũ cán quan tư pháp Kết cơng tác thống kê hình sự, thống kê tội phạm ngành Kiểm sát nhân dân cịn phục vụ đắc lực cho cơng tác lãnh đạo, đạo, điều hành lãnh đạo VKSND cấp tham mưu, đề xuất với quan Đảng Nhà nước nội dung quan trọng góp phần xây dựng, hoàn thiện thực chủ trương, đường lối, sách ổn định phát triển kinh tế xã hội Các quan tư pháp hình từ lâu nhận thức đánh giá vai trị quan trọng TKHS, TKTP thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm thơng qua chức phạm vi điều chỉnh TKHS, TKTP Trong thực tế đấu tranh phịng, chống tội phạm ln rằng, nhà nghiên cứu lập pháp tiếp cận THTP thực tế Tức thời điểm, THTP ln ln tình trạng phân đôi thành hai phần sáng - tối hay ẩn - khác Trong nghiên cứu khoa học tội phạm học gọi “Phần THTP” “Phần ẩn THTP” Phần THTP số tội phạm xảy thực tế, bị quan chức phát xử lý Trên thực tế, số tội phạm xác định qua số liệu thống kê quan chức quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) Hệ thống số liệu THTP thu thập dù mức độ khác nhau, thời gian khơng gian có khác song số liệu tảng, vừa hàm chứa hình ảnh thu nhỏ THTP, vừa phản ánh kết cụ thể công việc đấu tranh phịng, chống tội phạm tồn xã hội mà quan tiến hành tố tụng hình giữ vai trị nịng cốt Đồng thời, sở thực để nghiên cứu phần lại - Phần ẩn THTP nghiên cứu mặt khác đời sống pháp lý Nhận thấy vai trò thống kê tội phạm đấu tranh phòng chống tội phạm, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp pháp luật nhằm tăng cường công tác thống kê tội phạm Đặc biệt Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới xác định: “Nâng cao chất lượng công tác thống kê tư pháp, nghiên cứu việc thống vào quan thực cơng tác này” Luật hóa chủ trương trên, Điều 34 Luật Tổ chức VKSND năm 2014 quy định: “VKSND có trách nhiệm chủ trì thống kê tội phạm, phối hợp với quan hữu quan việc thống kê hình Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, quan tiến hành tố tụng quan có liên quan có trách nhiệm phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân việc thống kê tội phạm” Thời gian qua với vai trị quan chủ trì, VKSND cấp phối hợp chặt chẽ với quan tiến hành tố tụng cấp thu thập, tổng hợp số liệu thống kê phản ánh tình hình tội phạm, kết giải thi hành án hình Thống kê hình sự, thống kê tội phạm hoạt động thu thập, tổng hợp, phân tích tình hình tội phạm kết xử lý tội phạm quan tiến hành tố tụng phạm vi toàn quốc hay vùng lãnh thổ - hành đó, khoảng thời gian định Nên kết hoạt động thống kê hình sự, thống kê tội phạm phương tiện chủ yếu để đánh giá tình hình tội phạm kết xử lý tội phạm Qua số liệu thống kê thấy tình hình diễn biến tội phạm, mức độ phạm tội, nguyên nhân điều kiện dẫn đến phạm tội, đồng thời tìm giải pháp thích hợp để đấu tranh phịng chống tội phạm có hiệu Tuy nhiên, TKTP nhiều tồn hạn chế như: Chưa xây dựng số chung (chỉ tiêu) để thống đánh giá tình hình tội phạm, quan tiến hành tố tụng sử dụng tiêu chí số liệu thống kê thuộc phạm vi nhiệm vụ để đánh giá nên có nhận định đánh giá khác tình hình tội phạm Hơn nữa, hệ thống tiêu thu thập số liệu TKTP chưa đầy đủ; biểu mẫu thu thập tiêu số liệu thống kê cồng kềnh, phức tạp; phần lớn đơn vị thực phương pháp thủ cơng (đếm sổ), nên có nhiều hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo, độ xác tính kịp thời Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thống kê tội danh xét xử Việt Nam từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân tối cao” cần thiết, sở lý luận thực tiễn đề xuất giải pháp nhằm xây dựng hệ thống thống kê hình sự, thống kê tội phạm đại, tiên tiến nhằm thống kê đầy đủ, xác, kịp thời số liệu kết xử lý tội phạm Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có số nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài nhiều phương diện khác nhau, nêu số cơng trình tiêu biểu như: - Giáo trình “Tội phạm học” GS.TS Võ Khánh Vinh, Nxb Công an nhân dân, tái năm 2011 - Thống kê tội phạm trước yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm tình hình Đề tài khoa học cấp , tháng năm 2005 Chủ nhiệm Đề tài: Nguyễn Duy Hồng - Cục trưởng, thư ký đề tài Phạm Văn Được Cơ quan chủ trì: Cục Thống kê tội phạm, Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Kết điều tra TKTP giai đoạn xét xử sơ thẩm năm 2006 (Lưu hành nội bộ) tháng 10 năm 2007 Cục Thống kê tội phạm, VKSND tối cao - Nguyễn Xuân Hưởng (2012) "Vai trò thống kê tội phạm đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam", Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trần Thủy Quỳnh Trang - Phịng Thống kê tội phạm Cơng nghệ thơng tin, VKSND TP Hồ Chí Minh “Thống kê tội phạm, thống kê hình - Lý luận thực tiễn” - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp “Cơ sở lý luận, ý nghĩa thực tiễn thống kê tư pháp việc xây dựng, hoàn thiện chế độ thống kê tư pháp Việt Nam” Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận giải nhiều vấn đề khác nhau, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể cơng tác thống kê tội danh xét xử Đây công trình nghiên cứu vấn đề cấp độ Luận văn Thạc sĩ Các cơng trình nghiên cứu thực nguồn tư liệu bổ ích, phong phú để tác giả thực Luận văn tốt nghiệp Cao học Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Luận văn nghiên cứu vấn đề chung đối chiếu với thực tiễn công tác thống kê tội phạm nói chung thống kê tội danh xét xử từ thực tiễn VKSND tối cao để xác định quan điểm, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác 3.2 Nhiệm vụ luận văn: Để thực mục đích luận văn tập trung thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Những vấn đề lý luận thống kê tội danh xét xử - Đánh giá khái quát thực trạng thống kê tội danh xét xử từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác thống kê tội danh xét xử Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động thống kê tội danh xét xử sơ thẩm thực tiễn công tác Viện kiểm sát nhân dân tối cao từ năm 2015 đến năm 2019 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng số liệu thống kê để đánh giá công tác thống kê tội danh xét xử sơ thẩm nước từ năm 2015 đến năm 2019 Phương pháp lý luận phương pháp nghiên cứu