Export HTML To Doc Soạn sinh 8 Bài 25 ngắn nhất Tiêu hóa ở khoang miệng Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn tổng hợp kiến thức cơ bản và trả lời toàn bộ các câu hỏi Bài 25 Tiêu hóa ở khoang[.]
Soạn sinh Bài 25 ngắn nhất: Tiêu hóa khoang miệng Trong học Top lời giải bạn tổng hợp kiến thức trả lời toàn câu hỏi Bài 25 Tiêu hóa khoang miệng sách giáo khoa Sinh học Đồng thời tham khảo thêm câu hỏi củng cố kiến thức thực hành tập trắc nghiệm đề kiểm tra Vậy bắt đầu nhé: Mục lục nội dung Tổng hợp lý thuyết Sinh Bài 25 ngắn gọn Hướng dẫn Soạn Sinh 25 ngắn Câu hỏi củng cố kiến thức Sinh 25 hay Trắc nghiệm Sinh Bài 25 tuyển chọn Tổng hợp lý thuyết Sinh Bài 25 ngắn gọn I Tiêu hóa khoang miệng Biến đổi thức ăn khoang miệng Các hoạt động tham gia Các quan thực hoạt động Tác dụng hoạt động - Các tuyến nước bọt - Làm ướt, mềm thức ăn - Răng - Nhai - Cắt nhỏ, làm mềm thức ăn - Răng, lưỡi, môi, - Đảo trộn thức ăn má - Thấm nước bọt - Tạo viên thức ăn - Răng, lưỡi, mơi, má - Tạo kích thước vừa phải, dễ nuốt - Tiết nước bọt Biến đổi lí học Biến đổi hóa học Hoạt động enzim amilaza enzim amilaza Làm tinh bột chín > đường mantơzơ II Nuốt đẩy thức ăn qua thực quản Thức ăn nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu lưỡi đẩy qua thực quản xuống dày nhờ hoạt động thực quản Hướng dẫn Soạn Sinh 25 ngắn Câu hỏi trang 81 Sinh Bài 25 ngắn nhất: - Khi ta nhai cơm lâu miệng thấy có cảm giác sao? - Từ thơng tin nêu trên, điền cụm từ phù hợp theo cột theo hàng bảng 25 Bảng 25 Hoạt động biến đổi thức ăn khoang miệng Biến đổi thức ăn khoang miệng Các hoạt động tham Các thành phần gia tham gia hoạt động Tác dụng hoạt động Biến đổi lí học Biến đổi hóa học Trả lời: - Khi ta nhai cơm lâu miệng thấy có cảm giác hoạt động enzim amilaza miệng làm biến đổi phần tinh bột dạng chín thức ăn thành đường mantơzơ nên ta thấy có vịt đường mantơzơ Biến đổi thức ăn khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng hoạt động Biến đổi lí học - Tiết nước bọt - Nhai - Tạo viên thức ăn Biến đổi hóa học Hoạt động enzim amilaza tiêu hóa thức ăn - Các tuyến nước bọt - Răng, lưỡi, má môi - Làm ướt mềm thức ăn - Làm nhuyễn thức ăn, thấm nước bọt - Tạo viên thức ăn Enzim amilaza Enzim amilaza miệng làm biến đổi phần tinh bột dạng chín thức ăn thành đường mantôzơ Câu hỏi trang 82 Sinh Bài 25 ngắn nhất: - Nuốt diễn nhờ hoạt động quan chủ yếu có tác dụng gì? - Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dày tạo nào? - Thức ăn qua thực quản có biến đổi mặt lí học hóa học khơng? Trả lời: - Nuốt diễn nhờ hoạt động lưỡi chủ yếu có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản - Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dày tạo nhờ sư co bóp nhịp nhàng thực quản - Thức ăn qua thực quản nhanh (2-4 giây) nên coi khơng có biến đổi lí học hóa học, quản có vai trị đưa thức ăn tới dày Bài trang 83 Sinh Bài 25 ngắn nhất: Thực chất biến đổi lí học thức ăn khoang miệng gì? Trả lời: - Tiết nước bọt → Làm ướt mềm thức ăn - Nhai → Làm nhuyễn thức ăn, thấm nước bọt - Tạo viên thức ăn đẩy xuống thực quản Bài trang 83 Sinh Bài 25 ngắn nhất: Hãy giải thích nghĩa đen mặt sinh học câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” Trả lời: - Khi nhai kĩ, thức ăn nghiễn nát thành mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa tạo điều kiện cho enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc dịch tiêu hóa với thức ăn - Hoạt động nhai khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường Bài trang 83 Sinh Bài 25 ngắn nhất: Với phần ăn đầy đủ chất, sau tiêu hóa khoang miệng thực quản loại chất thức ăn cần tiêu hóa tiếp? Trả lời: Với phần ăn đầy đủ chất, sau tiêu hóa khoang miệng thực quản chất thức ăn cần tiêu hóa tiếp là: gluxit, lipit, prơtêin, tinh bột Bài trang 83 Sinh Bài 25 ngắn nhất: Khi ta ăn cháo hay uống sữa, loại thức ăn biến đổi khoang miệng nào? Trả lời: - Với cháo: thấm nước bọt, phần tinh bột cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ - Với sữa: thấm nước bọt, tiêu hóa hóa học khơng diễn khoang miệng thành phần hóa học sữa prôtêin đường đôi đường đơn Câu hỏi củng cố kiến thức Sinh 25 hay Câu 4: - Vì nói, khoang miệng có cấu tạo phù hợp với chức chúng? - Với phần ăn có đầy đủ chất, sau tiêu hóa khoang miệng thực quản cịn loại chất thức ăn cần tiêu hóa tiếp? - Hãy giải thích nghĩa mặt sinh học Câu thành ngữ: “Nhai kĩ no lâu” - Vì trẻ em thường có thói quen ngậm cơm, cháo lâu miệng? Trả lời: * Khoang miệng có cấu tạo phù hợp với chức cắn xé, nhai, nghiền, đảo trộn thức ăn thấm nước bọt tạo viên thức ăn Răng phân hóa thành loại phù hợp với hoạt động Răng cửa: cắn, cắt thức ăn Răng nanh: Xé thức ăn Răng hàm: Nhai, nghiền nát thức ăn + Lưỡi: Được cấu tạo hệ khỏe, linh hoạt phù hợp với chức đảo trộn thức ăn + Má, môi: Tham gia giữ thức ăn khoang miệng + Các tuyến nước bọt: Lượng nước bọt tiết nhiều ăn để thấm thức ăn (đặc biệt thức ăn khơ) Trong nước bọt cịn có enzim amilaza tham gia biến đổi tinh bột chín thành đường đơi * Với phần ăn có đầy đủ chất, sau tiêu hóa khoang miệng thực quản cịn loại chất thức ăn cần tiêu hóa tiếp là: + Tinh bột, đường đơi + Prôtêin + Lipit + Axit Nuclêic Nghĩa đen mặt sinh học câu thành ngữ: “Nhai kĩ no lâu” * Khi nhai kĩ thức ăn biến thành dạng nhỏ, làm tăng bề mặt tiếp xúc với enzim tiêu hóa —> nên hiệu suất tiêu hóa cao, thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng, thể đáp ứng đầy đủ nên no lâu Trẻ em thường có thói quen ngậm cơm, cháo lâu miệng vì: * Khi ngậm cơm lâu miệng, tinh bột cơm enzim amilaza biến đổi thành đường đôi (đường mantôzơ), đường tác động lên gai vị giác lưỡi —> cảm thấy vị ngọt, nên trẻ em thường thích ngậm cơm lâu miệng, ngậm cơm nhiều lần liên tục trở thành thói quen Trắc nghiệm Sinh Bài 25 tuyển chọn Câu 1: Sự kiện xảy nuốt thức ăn ? A Tất phương án lại B Khẩu mềm hạ xuống C Nắp quản đóng kín đường tiêu hố D Lưỡi nâng lên Chọn đáp án: D Câu 2: Các hoạt động biến đổi lí học xảy khoang miệng là: A Tiết nước bọt B Nhai đảo trộn thức ăn C Tạo viên thức ăn D Tất đáp án Chọn đáp án: D Câu 3: Loại có vai trị nghiền nát thức ăn? A Răng cửa B Răng hàm C Răng nanh D Tất phương án Chọn đáp án: B Câu 4: Loại khơng có cấu tạo thực quản ? A Tất phương án lại B Cơ dọc C Cơ vòng D Cơ chéo Chọn đáp án: D Câu 5: Vai trò hoạt động tạo viên thức ăn: A Làm ướt, mềm thức ăn B Cắt nhỏ, làm mềm thức ăn C Thấm nước bọt D Tạo kích thước vừa phải, dễ nuốt Chọn đáp án: D Câu 6: Tuyến nước bọt lớn người nằm đâu? A Hai bên mang tai B Dưới lưỡi C Dưới hàm D Vòm họng Chọn đáp án: A Câu 7: Mỗi ngày, người bình thường tiết khoảng ml nước bọt ? A 1000 – 1500 ml B 800 – 1200 ml C 400 – 600 ml D 500 – 800 ml Chọn đáp án: B Câu 8: Thức ăn đẩy qua thực quản xuống dày nhờ hoạt động của: A Các thực quản B Sự co bóp dày C Sụn nắp quản D Sự tiết nước bọt Chọn đáp án: A Câu 9: Cơ quan đóng vai trị chủ yếu cử động nuốt ? A Họng B Thực quản C Lưỡi D Khí quản Chọn đáp án: C Câu 10: Loại khơng có cấu tạo thực quản? A Cơ chéo B Cơ dọc C Cơ vòng D Tất phương án Chọn đáp án: A Vậy soạn xong Bài 25 Tiêu hóa khoang miệng SGK Sinh học Mong viết giúp bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn câu hỏi nội dung học dễ dàng qua vận dụng để trả lời câu hỏi đề kiểm tra để đạt kết cao Mời bạn xem thêm: Giải VBT Sinh 8: Bài 25 Tiêu hóa khoang miệng