1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập trắc nghiệm có đáp án về từ trường môn vật lý lớp 11

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 1 Điện tích Chương VI TỪ TRƯỜNG I Tóm tắt lý thuyết 1 Từ trường Xung quanh nam châm vĩnh cửu và dòng điện có từ trường, từ trường tác dụng lực từ lên nam châm thử hoặc điện tích chuyển động trong[.]

Chương VI: TỪ TRƯỜNG I Tóm tắt lý thuyết: Từ trường: - Xung quanh nam châm vĩnh cửu dịng điện có từ trường, từ trường tác dụng lực từ lên nam châm thử điện tích chuyển động - Tương tác nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện dòng điện với dòng điện gọi tương tác từ - Từ trường từ trường mà đường sức chiều, song song cách - Trái Đất có từ trường, hai cực từ Trái Đất gần địa cực Đường sức từ: - Đường sức từ đường cong vẽ khơng gian có từ trường, cho tiếp điểm có hướng trùng với hướng từ trường điểm - Qua điểm vẽ đường sức từ, đường sức từ đường cong khép kín vô hạn hai đầu Cảm ứng từ: - Đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực - Biểu thức: - Điểm đặt: điểm xét - Hướng: trùng với hướng từ trường điểm - Đơn vị Tesla (T) Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện: - Điểm đặt: đặt trung điểm đoạn dây - Phương: vng góc với mặt phẳng chứa dây dẫn đường cảm ứng từ - Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái Độ lớn: F = BIl.sinα α góc tạo hướng véc tơ cảm ứng từ hướng dòng điện Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt: Dịng điện chạy dây dẫn thẳng dài Dòng điện Đặc điểm đường sức Là đường trịn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dây dẫn có tâm giao điểm mặt phẳng dây dẫn Chiều Tuân theo quy tắc nắm tay phải: đặt tay phải cho nằm dọc theo dây dẫn theo chiều dòng điện, đó, ngón khụm lại cho ta chiều đường sức Nắm tay phải theo chiều dòng điện Là đường có trục đối xứng Độ lớn chạy dây dân dẫn hình trịn Dịng điện chạy ống dây tròn đường thẳng qua tâm vòng dây vng góc với mặt phẳng chứa vịng dây khung, ngón hướng đường cảm ứng từ qua qua phần mặt phẳng giới vòng dây Nắm tay phải theo chiều dòng điện ống, ngón hướng đường cảm ứng từ nằm lòng ống dây Phía lịng ống, đường thẳng song song cách đều, phía ngồi ống đường giống phần đường sức nam châm thẳng Lực Lo – ren – xơ: - Điểm đặt: đặt lên điện tích xét - Phương: vng góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc véc tơ cảm ứng từ - Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều vận tốc q > ngược chiều vận q < Lúc đó, chiều lực Laurentz chiều ngón choãi - Độ lớn: II Câu hỏi tập: Bài 19 TỪ TRƯỜNG Vật liệu sau dùng làm nam châm? A Sắt hợp chất sắt; B Niken hợp chất niken; C Cô ban hợp chất cô ban; D Nhôm hợp chất nhôm Nhận định sau không nam châm? A Mọi nam châm nằm cân trục trùng theo phương bắc nam; B Các cực tên nam châm đẩy nhau; C Mọi nam châm hút sắt; D Mọi nam châm có hai cực Cho hai dây dây dẫn đặt gần song song với Khi có hai dịng điện chiều chạy qua dây dẫn A hút D đẩy C không tương tác D dao động Lực sau lực từ? A Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng; B Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm trạng thái tự làm định hướng theo phương bắc nam; C Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn nhơm mang dịng điện; D Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên Từ trường dạng vật chất tồn không gian A tác dụng lực hút lên vật B tác dụng lực điện lên điện tích C tác dụng lực từ lên nam châm dòng điện D tác dụng lực đẩy lên vật đặt Các đường sức từ đường cong vẽ khơng gian có từ trường cho A pháp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm B tiếp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm C pháp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi D tiếp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi Đặc điểm sau đường sức từ biểu diễn từ trường sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài? A Các đường sức đường tròn; B Mặt phẳng chứa đường sức vng góc với dây dẫn; C Chiều đường sức xác định quy tắc bàn tay trái; D Chiều đường sức khơng phụ thuộc chiều dịng dịng điện Đường sức từ khơng có tính chất sau đây? A Qua điểm không gian vẽ đường sức; B Các đường sức đường cong khép kín vơ hạn hai đầu; C Chiều đường sức chiều từ trường; D Các đường sức từ trường cắt Một kim nam châm trạng thái tự do, không đặt gần nam châm dịng điện Nó có thề nằm cân theo phương Kim nam châm nắm A địa cực từ B xích đạo C chí tuyến bắc D chí tuyến nam 10 Nhận xét sau không từ trường Trái Đất? A Từ trường Trái Đất làm trục nam châm thử trạng thái tự định vị theo phương Bắc Nam B Cực từ Trái Đất trùng với địa cực Trái Đất C Bắc cực từ gần địa cực Nam D Nam cực từ gần địa cực Bắc Bài 20 LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ Từ trường từ trường mà đường sức từ đường A thẳng B song song C thẳng song song D thẳng song song cách Nhận xét sau không cảm ứng từ? A Đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực từ; B Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện; C Trùng với hướng từ trường; D Có đơn vị Tesla Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào A độ lớn cảm ứng từ B cường độ dòng điện chạy dây dẫn C chiêu dài dây dẫn mang dòng điện C điện trở dây dẫn Phương lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khơng có đặc điểm sau đây? A Vng góc với dây dẫn mang dịng điện; B Vng góc với véc tơ cảm ứng từ; C Vng góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ dòng điện; D Song song với đường sức từ Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm từ trường có chiều từ lên lực từ có chiều A từ trái sang phải B từ xuống C từ D từ vào Một dây dẫn mang dòng điện bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ xuống cảm ứng từ có chiều A từ phải sang trái B từ phải sang trái C từ xuống D từ lên Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ vị trí đặt đoạn dây A khơng đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dịng điện 10 A, đặt vng góc từ trường có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T Nó chịu lực từ tác dụng A 18 N B 1,8 N C 1800 N D N 10 Đặt đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T Dòng điện dây dẫn 20 A lực từ có độ lớn A 19,2 N B 1920 N C 1,92 N D N 11 Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt từ trường 0,1 T chịu lực 0,5 N Góc lệch cảm ứng từ chiều dòng điện dây dẫn A 0,50 B 300 C 450 D 600 12 Một đoạn dây dẫn mang dòng điện A đặt từ trường chịu lực điện N Nếu dòng điện qua dây dẫn 0,5 A chịu lực từ có độ lớn A 0,5 N B N C N D 32 N 13 Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu lực từ N Sau cường độ dịng điện thay đổi lực từ tác dụng lên đoạn dây 20 N Cường độ dòng điện A tăng thêm 4,5 A B tăng thêm A C giảm bớt 4,5 A D giảm bớt A Bài 21 TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT Nhận định sau không cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài? A phụ thuộc chất dây dẫn; B phụ thuộc môi trường xung quanh; C phụ thuộc hình dạng dây dẫn; D phụ thuộc độ lớn dòng điện Cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài khơng có đặc điểm sau đây? A vng góc với dây dẫn; B tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm xét đến dây dẫn; D tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện Khi điểm ta xét gần dây lần cường độ dịng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ A tăng lần B không đổi C tăng lần D giảm lần Độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây dẫn trịn mang dịng điện khơng phụ thuộc A bán kính dây B bán kính vịng dây C cường độ dịng điện chạy dây C môi trường xung quanh Nếu cường độ dòng điện dây tròn tăng lần đường kính dây tăng lần cảm ứng từ tâm vịng dây A khơng đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Độ lớn cảm ứng từ sinh dòng điện chạy ống dây tròn phụ thuộc A chiều dài ống dây B số vòng dây ống C đường kính ống D số vịng dây mét chiều dài ống Khi cường độ dòng điện giảm lần đường kính ống dây tăng lần số vịng dây chiều dài ống khơng đổi cảm ứng từ sinh dịng điện ống dây A giảm lần B tăng lần C không đổi D tăng lần Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách a, mang hai dòng điện độ lớn I chiều cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng chứa hai dây cách hai dây có giá trị A B 10-7I/a C 10-7I/4a D 10-7I/ 2a Khi cho hai dây dẫn song song dài vơ hạn cánh a, mang hai dịng điện độ lớn I ngược chiều cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng chứa hai dây cách hai dây có giá trị A B 2.10-7.I/a C 4.10-7I/a D 8.10-7I/ a 10 Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt chân khơng sinh từ trường có độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 50 cm A 4.10-6 T B 2.10-7/5 T C 5.10-7 T D 3.10-7 T 11 Một điểm cách dây dẫn dài vô hạn mang dịng điện 20 cm có độ lớn cảm ứng từ 1,2 μT Một điểm cách dây dẫn 60 cm có độ lớn cảm ứng từ A 0,4 μT B 0,2 μT C 3,6 μT D 4,8 μT 12 Tại điểm cách dây dẫn thẳng dài vơ hạn mang dịng điện A có cảm ứng từ 0,4 μT Nếu cường độ dịng điện dây dẫn tăng thêm 10 A cảm ứng từ điểm có giá trị A 0,8 μT B 1,2 μT D 0,2 μT D 1,6 μT 13 Một dòng điện chạy dây trịn 20 vịng đường kính 20 cm với cường độ 10 A cảm ứng từ tâm vòng dây A 0,2π mT B 0,02π mT C 20π μT D 0,2 mT 14 Một dây dẫn tròn mang dịng điện 20 A tâm vịng dây có cảm ứng từ 0,4π μT Nếu dòng điện qua giảm A so với ban đầu cảm ứng từ tâm vòng dây A 0,3π μT B 0,5π μT C 0,2π μT D 0,6π μT 15 Một ống dây dài 50 cm có 1000 vịng dây mang dòng điện A Độ lớn cảm ứng từ lòng ống A π mT B π mT C mT D mT 16 Một ống dây có dịng điện 10 A chạy qua cảm ứng từ lòng ống 0,2 T Nếu dịng điện ống 20 A độ lớn cảm ứng từ lòng ống A 0,4 T B 0,8 T C 1,2 T D 0,1 T 17 Một ống dây có dịng điện A chạy qua độ lớn cảm ứng từ lịng ống 0,04 T Để độ lớn cảm ứng từ lòng ống tăng thêm 0,06 T dịng điện ống phải A 10 A B A C A D 0,06 A 18 Một ống dây loại dây tiết diện có bán kính 0,5 mm cho vòng sát Số vòng dây mét chiều dài ống A 1000 B 2000 C 5000 D chưa đủ kiện để xác định 19 Một ống dây loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm cho vịng sát Khi có dịng điện 20 A chạy qua độ lớn cảm ứng từ lịng ống dây A mT B mT C π mT D π mT 20 Hai ống dây dài có số vịng dây, đường kính ống gấp đơi đường kính ống hai Khi ống dây có dịng điện 10 A độ lớn cảm ứng từ lòng ống 0,2 T Nếu dòng điện ống hai A độ lớn cảm ứng từ lịng ống hai A 0,1 T B 0,2 T C 0,05 T D 0,4 T Bài 22 LỰC LO - REN - XƠ Lực Lo – ren – xơ A lực Trái Đất tác dụng lên vật B lực điện tác dụng lên điện tích C lực từ tác dụng lên dòng điện D lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường Phương lực Lo – ren – xơ khơng có đực điểm A vng góc với véc tơ vận tốc điện tích B vng góc với véc tơ cảm ứng từ C vng góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc véc tơ cảm ứng từ D vng góc với mặt phẳng thẳng đứng Độ lớn lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào A giá trị điện tích C độ lớn cảm ứng từ B độ lớn vận tốc điện tích D khối lượng điện tích Trong từ trường có chiều từ ngồi, điện tích âm chuyển đồng theo phương ngang chiều từ trái sang phải Nó chịu lực Lo – ren – xơ có chiều A từ lên B từ xuống C từ D từ trái sang phải Khi vận độ lớn cảm ứng từ độ lớn vận tốc điện tích tăng lần độ lớn lực Lo – ren – xơ A tăng lần B tăng lần C khơng đổi D giảm lần Một điện tích chuyển động tròn tác dụng lực Lo – ren – xơ, bán kính quỹ đạo điện tích khơng phụ thuộc vào A khối lượng điện tích B vận tốc điện tích C giá trị độ lớn điện tích D kích thước điện tích Một điện tích chuyển động trịn tác dụng lực Lo – ren – xơ, vận tốc điện tích độ lớn cảm ứng từ tăng lần bán kính quỹ đạo điện tích A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 10 m/s vng góc với đường sức vào từ trường có độ lớn cảm ứng từ T Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích A N B 104 N C 0,1 N D N Một electron bay vng góc với đường sức vào từ trường độ lớn 100 mT chịu lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N Vận tốc electron A 109 m/s B 106 m/s C 1,6.106 m/s D 1,6.109 m/s 10 Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với đường sức từ vào từ trường có độ lớn 0,5 T Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích A 2,5 mN B 25 mN C 25 N D 2,5 N 11 Hai điện tích q1 = 10μC điện tích q bay hướng, vận tốc vào từ trường Lực Lo – ren – xơ tác dụng lên q1 q2 2.10-8 N 5.10-8 N Độ lớn điện tích q2 A 25 μC B 2,5 μC C μC D 10 μC 12 Một điện tích bay vào từ trường với vận tốc 2.10 m/s chịu lực Lo – ren – xơ có độ lớn 10 mN Nếu điện tích giữ ngun hướng bay với vận tốc 5.10 m/s vào độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích A 25 mN B mN C mN D 10 mN 13 Một điện tích mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vng góc với đường sức từ vào từ trường có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích Bán kính quỹ đạo A 0,5 m B m C 10 m D 0,1 mm 14 Hai điện tích q1 = μC q2 = - μC có khối lượng ban đầu chúng bay hướng vận tốc vào từ trường Điện tích q chuyển động chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo cm Điện tích q2 chuyển động A ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm B chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm C ngược chiều kim đồng hồ với bán kính cm D chiều kim đồng hồ với bán kính cm 15 Hai điện tích độ lớn, khối lượng bay vuông với đường cảm ứng vào từ trường Bỏ qua độ lớn trọng lực Điện tích bay với vận tốc 1000 m/s có bán kính quỹ đạo 20 cm Điện tích bay với vận tốc 1200 m/s có bán kính quỹ đạo A 20 cm B 21 cm C 22 cm D 200/11 cm 16 Người ta cho electron có vận tốc 3,2.10 m/s bay vng góc với đường sức từ vào từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,91 mT bán kính quỹ đạo cm Biết độ lớn điện tích electron 1,6.10-19 C Khối lượng electron A 9,1.10-31 kg.B 9,1.10-29 kg C 10-31 kg D 10 – 29 kg Hướng dẫn giải trả lời Chương VI: TỪ TRƯỜNG Bài 19 TỪ TRƯỜNG Đáp án D Nhôm hợp chất nhom khơng có từ tính Đáp án A Điều nao châm nằm cân trạng thái tự Đáp án A Theo kết thí nghiệm nêu SGK ( ta giải thích điều sau) Đáp án A Vì có chất lực hấp dẫn Đáp án C Xem định nghĩa SGK Đáp án B Xem định nghĩa đường sức từ Đáp án D Vì chiều đường sức từ sinh dịng điện có phụ thuộc vào chiều dòng điện Đáp án D Vì đường sức cắt nghĩa qua giao điểm đường sức vẽ đường sức Đáp án A Tại lực từ vng góc với trực nam châm 10 Đáp án B Địa cực từ không trùng với địa cực Trái Đất Bài 20 LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ Đáp án D Vì độ lớn chiều cảm ứng từ điểm Đáp án B Độ lớn cảm ứng từ đặc trưng riêng cho từ trường nên không phụ thuộc vào yếu tố chiều dài dây Đáp án D Vì F = B.I.l.sinα Đáp án D Theo đặc điểm lực từ Đáp án C Áp dụng quy tắc bàn tay trái Đáp án A Áp dụng quy tắc bàn tay trái Đáp án A Vì độ lớn cảm ứng tự điểm khơng phụ thuộc cường độ dịng điện dây chịu tác dụng lực từ từ trường Đáp án B Vì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn tỉ lệ thuận với độ lớn cảm ứng từ cường độ dòng điện chạy qua dây Đáp án A Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα = 1,2.10.1,5.sin 900 = 18 N 10 Đáp án D Vì α = 0, sinα = Nên độ lớn lực từ 11 Đáp án B Ta có F = B.I.l.sinα nên sinα = F/BIl = 0,5/10.0,1.1 = 0,5 α = 300 12 Đáp án B Vì lực từ tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện dây dẫn Nếu cường độ dịng điện giảm lần độ lớn lực từ giảm lần 13 Đáp án A Vì lực từ tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện dây dẫn Muốn lực từ tăng lần cường độ dòng điện phải tăng lần 4.1,5 = A Vì cường độ dịng điện phải tăng thêm lượng – 1,5 = 4,5 A Bài 21 TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT Đáp án A Bản chất dây dẫn không ảnh hưởng đến hướng cảm ứng từ chất dây dẫn không ảnh hưởng đến cảm ứng từ cho dòng điện sinh (Các dây dẫn thẳng dài làm từ vật liệu khác miễn có cường độ dịng điện điều kiện sinh từ trường giống nhau) Đáp án D Trong biểu thức tính cảm ứng từ sinh dịng điện chạy dây dẫn thẳng dài khơng có mặt chiều dài dây Đáp án A Vì B = 2.10-7I/r nên I tăng lần, r giảm lần B tăng lần Đáp án A Bán kính dây dẫn không ảnh hưởng đến cảm ứng từ sinh dịng điện dây vị trí tâm vịng dây ( khơng nhầm với bán kính vịng dây) 10 Đáp án A Vì cảm ứng từ tâm vịng dây tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với bán kính vịng dây Nếu cường độ dịng điện đường kính dây tăng lần cảm ứng tự tâm vịng dây không đổi Đáp án D Theo công thức B = 4π.10 -7 In Trong n số vịng dây m chiều dài ống Đáp án A Vì cảm ứng từ lịng ống tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện khơng phụ thuộc đường kính ống nên cường độ dịng điện giảm lần đường kính ống giảm lần cảm ứng từ lòng ống giảm lần Đáp án A Vì đường thẳng đó, hai cảm ứng từ thành phần có độ lớn băng ngược chiều Đáp án D Tại đường thẳng nằm mặt phẳng chứa hai dây cách dây cách hai dây a/2, cảm ửng từ thành phần B = 2.10-7I/ (a/2) = 4.10-7I/a Hai cảm ứng từ thành phần có chiều nên BTH = 2B = 8.10-7I/a 10 Đáp án A Ta có B = 2.10-7I/ a = 2.10-7.10/0,5 = 4.10-6 T 11 Đáp án A Cảm ứng từ sinh dòng điên chạy dây dẫn thẳng dài tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm xét đến dây dẫn Khoảng cách tăng lần nên độ lớn cảm ứng từ giảm lần ( 1,2/3 = 0,4 μT) 12 Đáp án B Cảm ứng từ sinh dòng điên chạy dây dẫn thẳng dài tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện dây Cường độ dòng điện tăng thêm 10 A tức tăng lần Vì cảm ứng từ tăng lần ( = 3.0,4 = 1,2 μT) 13 Đáp án A Áp dụng công thức B = N.2π.10 -7I/r = 20.2π.10-7.10/0,2 = 2π.10-4 T = 0,2π mT 14 Đáp án A Cảm ứng từ sinh dòng điên chạy dây dẫn thẳng dài tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện dây Dịng điện lúc sau ¾ dịng điện lúc trước nên cảm ứng từ giảm ¾ lần ( =0,4π.3/4 = 0,3π μT) 15 Đáp án B Ta có B = 4π.10-7IN/l = 4π.10-7.5.1000/0,5 = 4π.10-3 T = 4π mT 16 Đáp án A độ lớn cảm ứng từ tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, nên I tăng lần B tăng lần 17 Đáp án A.Để B tăng thêm 0,06 T tức tăng thành 0,1 T ( 2,5 lần so với trước) cường độ dịng điện phải tăng 2,5 lần 18 Đáp án A Mỗi vòng lên ống chiều dài ống đường kính dây (1 mm) số vịng dây mét chiều dài 1000 mm/1 mm = 1000 vòng 19 Đáp án C n = 1000 vòng; B = 4π.10-7In = B = 4π.10-7.20.1000 = 8π.10-3 T = 8π mT 20 Đáp án A Cảm ứng từ lòng ống khơng phụ thuộc đường kính ống nên cường độ dòng điện qua ống hai nhỏ so với ống lần cảm ứng từ lịng nhỏ lần 11 Bài 22 LỰC LO - REN - XƠ Đáp án D Theo khái niệm lực Lo – ren – xơ Đáp án D So sánh với đặc điểm phương lực Lo – ren – xơ khơng có đặc điểm Đáp án D f = ‫׀‬q‫׀‬vBsinα khơng phụ thuộc khối lượng điện tích Đáp án A Vận dụng quy tắc bàn tay trái Đáp án A f = ‫׀‬q‫׀‬vBsinα, lực Lo – ren – xơ tỉ lệ thuận với vận tốc cảm ứng từ nên hai đại lượng tăng lần f tăng lần Đáp án D Lực Lo – ren – xơ đóng vai trị lực hướng tâm, theo định luật II Newton có f = ma ‫׀‬q‫׀‬vBsinα = mv2/r, r = mv/qBsinα Vậy bán kính quỹ đạo khơng phụ thuộc kích thước điện tích Đáp án C Vì r = mv/qBsinα, r tỉ lệ thuận với vận tốc điện tích tỉ lệ nghịch với độ lớn cảm ứng từ lên v B tăng lần r khơng đổi Đáp án A Ta có f = ‫׀‬q‫׀‬vBsinα = 10.10-6.105.1.sin900 = N Đáp án B Ta có f = ‫׀‬q‫׀‬vBsinα nên v = f/ ‫׀‬q‫׀‬Bsinα = 1,6.10-12/(1,6.1019 0,01.sin900) = 105 m/s 10 Đáp án A f = ‫׀‬q‫׀‬vBsinα = 10-6.104.0,5.sin 300 = 2,5.10-3 T = 2,5 mT 11 Đáp án A Lực Lo – ren – xơ tỉ lệ thuận với với độ lớn điện tích Nếu lực tăng 2,5 lần độ lớn điện tích tăng 2,5 lần ( = 2,5.10 = 25 μC) 12 Đáp án A Lực Lo – ren – xơ tỉ lệ thuận với độ lớn vận tốc, vận tốc tăng 2,5 lần độ lớn lực Lo – ren – xơ tăng 2,5 lần ( 2,5.10 = 25 mN) 13 Đáp án B Như câu ta có r = mv/qBsinα = 10-6.1200/10-3.1,2 = m 14 Đáp án A Lực điện tác dụng lên hai điện tích ngược chiều chúng trái dấu Và độ lớn bán kính tỉ lệ nghịch với độ lớn điện tích Giá trị dộ lớn điện tích giảm lần nên bán kính tăng lần ( 4.4 = 16 cm) 15 Đáp án B Tương tự câu 16 Đáp án A Ta có ‫׀‬q‫׀‬vBsinα = mv2/r nên m = 12 = 9,1.10-31 kg 13

Ngày đăng: 12/04/2023, 07:15

Xem thêm:

w