Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
Tiết 1: TẬPLÀMVĂN CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài. ( ND ghi nhớ). - Chỉ rõ cấu tạo 3 phần của bài văn Nắng Trưa (mục III). - Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra sách vở. - Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập bộ môn. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân - Phần nhận xét Bài 1 - Học sinh đọc nội dung - Giải nghóa từ: - Học sinh đọc bài văn đọc thầm, đọc lướt. - Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài - Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn. - Nêu ý từng đoạn Bài văn có 3 phần: - Mở bài: - Thân bài: - Kết bài: Giáo viên chốt lại Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn - Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn - “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét - Giống: giới thiệu bao quát cảnh đònh tả cụ thể - Khác: + Thay đổi tả cảnh theo thời gian + Tả từng bộ phận của cảnh - Từng cặp học sinh trao đổi từng bài 1 - Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự miêu tả trong 2 bài. Sự giống nhau: Sự khác nhau: - Giáo viên chốt lại - Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của hai bài văn * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân - Phần ghi nhớ - Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân - Phần luyện tập Phương pháp: Thực hành + Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng trưa” - 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn - Học sinh làm cá nhân. Giáo viên nhận xét chốt lại * Hoạt động 4: Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 5. Tổng kết - dặn dò - Làm bài 2 - Chuẩn bò: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học 2 Tiết 2: TẬPLÀMVĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1). - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). - Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên:+ Bảng pho to phóng to bảng so sánh. 5, 6 tranh ảnh - Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ Giáo viên nhận xét - 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa” 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm, lớp - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm Bài 1: - HS đọc lại yêu cầu đề + Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? + Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ? - Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thò giác ) + Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ? - HS tìm chi tiết bất kì Giáo viên chốt lại * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành, trực quan Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu đề bài _GV chấm điểm những dàn ý tốt - Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên,… - Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) * Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nối tiếp nhau trình bày 5. Tổng kết - dặn dò - Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở - Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn - Nhận xét tiết học 3 Tiết 3 : TẬPLÀMVĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: -Phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh (Rừng trưa, Chiều tối ) (BT1). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). -Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: - Tranh - những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh … III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - 2 hs đọc lại kết quả Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân Bài 1: _GV giới thiệu tranh, ảnh _ - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2 bài: “Rừng trưa”,… _Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích trong mỗi bài văn “Rừng trưa “ và “Chiều tối “ _HS nêu rõ lí do tại sao thích Giáo viên khen ngợi Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Khuyến khích học sinh chọn phần thân bài để viết. - Cả lớp lắng nghe - nhận xét hoặc bổ sung, góp ý hoàn chỉnh dàn ý. - Lần lượt từng học sinh đọc đoạn Giáo viên nhận xét cho điểm - Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý. * Hoạt động 2: Củng cố - Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay. - Nêu điểm hay 5. Tổng kết - dặn dò: - Hoàn chỉnh bài viết và đoạn văn - Chuẩn bò bài về nhà: Nhận xét tiết học 4 Tiết 4 : TẬPLÀMVĂN LUYỆN TẬPLÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu: -Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2). -Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bò: - Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3 - SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Hoạt động lớp, cá nhân Bài 1: - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. - Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”. - Học sinh lần lượt trả lời. - Cả lớp nhận xét. - Giáo viên chốt lại. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận. - Nêu số liệu - Trình bày bảng số liệu - Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? + Người đọc dễ tiếp nhận thông tin + Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. c) Tác dụng: Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục. * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm 5 Bài 2: - Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”. - 1 học sinh đọc phần yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại - Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. - Đại diện nhóm trình bày Sỉ số lớp: Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 Số học sinh nữ: Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 * Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên nhận xét + chốt lại - Cả lớp nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập tả cảnh” - Nhận xét tiết học 6 Tiết 5 : TẬPLÀMVĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: -Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. -Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: - Giấy khổ to - Những ghi chép của học sinh khi quan sát cơn mưa. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra bài về nhà bài 2 - Lần lượt cho học sinh đọc Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh về một hiện tượng thiên nhiên - Hoạt động nhóm Bài 1: Giáo viên nhấn mạnh - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1, bài "Mưa rào" + Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn sắp đến ? + Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ? _Học sinh trao đổi theo nhóm đôi, viết ý vào nháp - Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật và bầu trời trong và sau trận mưa ? _ Học sinh trình bày từng phần + Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? -Sau mỗi phần học sinh nhận xét - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chuyển các kết quả quan sát thành dàn ý, chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh - Hoạt động nhóm đôi 7 Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 → lớp đọc thầm - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh - Từ những điều em đã quan sát, học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết miêu tả cơn mưa. - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh lần lượt nêu dàn ý (dán giấy lên bảng) Giáo viên nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm - Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp - Học sinh bình chọn dàn bài hợp lí, hay → phát triển cái hay - Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa - Chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh trong tiết học tới - Chuẩn bò: Luyện tập tả cảnh (tt) - Nhận xét tiết học 8 Tiết 6 : TẬPLÀMVĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nắm được ý chính của 4 đoạn và chọn 1 đoạn để hồn chỉnh theo u cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết nước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). - HS khá, giỏi biết hồn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. -Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: - Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. - Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm đôi Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 Bài 2 (bài về nhà) - Cả lớp đọc thầm Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn - Học sinh nối tiếp nhau đọc - Học sinh làm việc cá nhân. Giáo viên nhận xét - Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp. 5. Tổng kết - dặn dò: - Lần lượt học sinh đọc bài làm. - Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa - Cả lớp nhận xét - Chuẩn bò: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” - Nhận xét tiết học - Hoạt động lớp - Bình chọn đoạn văn hay 9 Tiết 7 : TẬPLÀMVĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: -Biết lập dàn ý cho bài văn mơ tả ngôi trường đủ ba phần : mở bài , thân bài, kết bài - Biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngơi trường. - Dựa vào dàn ý thành viết một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh sắp xếp các chi tiết hợp lí. -Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: - Giấy khổ to, bút dạ - Những ghi chép của học sinh đã có khi quan sát trường học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài chuẩn bò của học sinh - 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát tả cảnh trường học Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường - Hoạt động cá nhân Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học sinh trình bày những điều em đã quan sát được - Giáo viên phát giấy, bút dạ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh tự lập dàn ý chi tiết Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý của học sinh - Học sinh trình bày trên bảng lớp - Học sinh cả lớp bổ sung * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý chi tiết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - Hoạt động nhóm đôi Bài 2: - 2 học sinh đọc bài tham khảo - Học sinh lần lượt đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh - Giáo viên gợi ý học sinh chọn : - Cả lớp nhận xét + Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, những sáng chào cờ, giờ ra chơi, tập thể dục giữa giờ. 10 [...]... nhận xét - Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Học sinh đọc yêu cầu Học sinh phân tích đề 31 - Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3 - Chuẩn bò: “Kiểm tra” - Nhận xét tiết học Tiết 20 : - Xác đònh hình thức viết Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Đọc đoạn văn hay Phân tích ý sáng tạo TẬPLÀMVĂN KIỂM TRA GIỮA KÌ I 32 Tiết 21 : TẬPLÀMVĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình... _GV nhận xét, chấm điểm _ Cả lớp bình chọn đoạn văn hay - Hoạt động lớp * Hoạt động 3: Củng cố - Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở đòa phương em 5 Tổng kết - dặn dò: - Về nhà viết lại đoạn văn vào vở 24 - Soạn bài luyện tập làm đơn - Nhận xét tiết học Tiết 15 : TẬPLÀMVĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở đòa phương đủ 3 phần:... Kiểm tra bài học sinh - HS đọc lại kết quả làm bài tập 3 - Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc 3 Giới thiệu bài mới: 4 Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS biết chuyển một phần của - Hoạt động nhóm đôi dàn ý thành đoạn văn Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vònh Hạ Long xác đònh đoạn văn - Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh - 1 học...11 + Viết đoạn văn tả các tòa nhà và phòng học + Viết đoạn văn tả vườn trường và sân chơi - Chấm điểm, đánh giá * Hoạt động 3: Củng cố - Đánh giá 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại các văn đã học - Chuẩn bò tiết kiểm tra viết - Nhận xét tiết học - Hoạt động lớp - Bình chọn đoạn văn hay 12 Tiết 8 : TẬPLÀMVĂN KIỂM TRA VIẾT I Mục tiêu: - Viết được bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần... ra cái hay, cái hay đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo 5 Tổng kết - dặn dò: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông, con suối đổ - Chuẩn bò: Luyện tập làm đơn - Nhận xét tiết học 17 Tiết 11 : TẬPLÀMVĂN LUYỆN TẬPLÀM ĐƠN I Mục tiêu: - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần... điểm 5 Tổng kết - dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3 - Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông nước - Nhận xét tiết học 23 Tiết 14 : TẬPLÀMVĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: -Biết chuyển một phần dàn ý thân bài thành đoạn văn miêu tả cảnh sơng nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả -Rèn kĩ năng dùng từ, đạt câu II Chuẩn bò: - Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước - Dàn ý tả cảnh sông nước... hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu” - Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình) Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên giới thiệu bài văn hay - Giáo viên nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò: - Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở - Chuẩn bò: “Luyện tập làm đơn “ - Nhận xét tiết học Tiết 22 : - Đọc lên bài đã sửa - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác đònh sai về... - dặn dò: - Nhận xét kó năng viết đơn và tinh thần làm việc - Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh - Chuẩn bò: Luyện tập Tả cảnh ở đòa phương em - Nhận xét tiết học - Nơi nhận đơn 35 Tiết 23 : TẬPLÀMVĂN CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND ghi nhớ) - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình - Giáo dục học... riêng, không sáo rỗng - Hoạt động lớp * Hoạt động 3: Củng cố - Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét, phân tích 5 Tổng kết - dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở - Chuẩn bò: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài - Kết luận - Nhận xét tiết học 26 Tiết 16 : TẬPLÀMVĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI I Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được... chọn cảnh - Học sinh làm bài - Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài - Cả lớp nhận xét + Cách mở bài gián tiếp + kết bài mở rộng - Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận - Học sinh nhận xét biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng 5 Tổng kết - dặn dò: - Viết bài vào vở - Chuẩn bò: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận” - Nhận xét tiết học 28 Tiết 17 : TẬPLÀMVĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH . bạn đã viết đoạn văn hay. - Nêu điểm hay 5. Tổng kết - dặn dò: - Hoàn chỉnh bài viết và đoạn văn - Chuẩn bò bài về nhà: Nhận xét tiết học 4 Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG. cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông, con suối đổ. - Chuẩn bò: Luyện tập làm đơn - Nhận xét tiết học 16 Tiết 11 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: - Biết viết một lá đơn đúng quy định về. Tiết 1: TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài. ( ND ghi nhớ). - Chỉ rõ cấu tạo 3 phần của bài văn Nắng