1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại việt anh xã hiệp hòa, huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ NGỌC ÁNH Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI VIỆT ANH, XÃ HIỆP HOÀ, HUYỆN VĨNH BẢO, TP HẢI PHỊNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2017- 2022 Thái Nguyên, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ NGỌC ÁNH Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI VIỆT ANH, XÃ HIỆP HOÀ, HUYỆN VĨNH BẢO , TP HẢI PHỊNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K49 TYN03 Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2017- 2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Thị Lan Phương Thái Nguyên, năm 2022 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lời cảm ơn tới, Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, tồn thể thầy giáo khoa tận tình bảo truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn thời gian em học tập trường, để từ kiến thức làm tảng vững cho em trình thực tập sở công việc sau Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: trang trại chăn nuôi Việt Anh - Xã Hiệp Hồ - Huyện Vĩnh Bảo - Hải Phịng, tồn thể bác, anh, chị cơng nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡ, bảo em suốt trình thực tập sở, giúp em có điều kiện thuận lợi để theo dõi tiêu, thu thập số liệu trang trại để hồn thành tốt Khố luận mình, động viên em suốt thời gian thực tập, giúp em hồn thành tốt cơng việc giao thời gian thực tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quan tâm, bảo hướng dẫn tận tình giáo hướng dẫn TS Đỗ Thị Lan Phương người trực tiếp hướng dẫn em thực thành cơng khố luận Trong trình thực tập sở hồn thành Khố luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến tồn thể thầy, giáo để Khố luận em hồn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Lê Ngọc Ánh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy định khối lượng thức ăn chuồng lợn nái chửa 13 Bảng 2.2 Những dấu cùa lợn đẻ 15 Bảng 2.3 Khẩu phần ăn lợn mẹ trước sau đẻ 16 Bảng 2.4 Danh mục thuốc sát trùng sử dụng tạị trại 17 Bảng 2.5 Lịch tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái, lợn trang trại 19 Bảng 3.1 Lịch sát trùng chuồng trại sở 34 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn sinh sản trại Việt Anh qua năm 36 Bảng 4.2 Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng 37 tháng thực tập trại 37 Bảng 4.3 Kết theo dõi tình hình sinh sản lợn nái 38 Bảng 4.4 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại 41 Bảng 4.5 Kết tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho lợn nái sinh sản 42 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn nái 43 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản 44 Bảng 4.8 Kết thực công việc khác 47 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích thực yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện sở nơi thực tâp 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.4 Đánh giá chung 2.2 Cơ sở khoa học liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Những hiểu biết sinh sản lợn nái 2.2.2 Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái sinh sản giai đoạn hậu bị mang thai 10 2.2.3 Chăn nuôi lợn nái sinh sản 12 2.2.4 Những kiến thức công tác phòng trị bệnh đàn lợn nái sinh sản 16 2.2.4 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái sinh sản 21 2.2.5 Tình hình nghiên cứu nước nước 27 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 30 3.1 Đối tượng thực 30 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 3.3 Nội dung thực 30 3.4 Theo dõi đánh giá tiêu phương pháp tiến hành 30 3.4.1 Các tiêu theo dõi 30 3.4.2 Phương pháp thực 31 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Tình hình chăn ni trại 36 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái đẻ, nuôi lợn theo mẹ 37 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái ni sở 38 4.4 Kết thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho lợn nái sinh sản sở 40 4.4.1 Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh 40 4.4.2 Kết phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn nái sinh sản 41 4.5 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái 43 4.5.1 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái 43 4.5.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản 44 4.6 Kết thực công tác khác 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, với phát triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt phát triển công nghệ 4.0 Được quan tâm Nhà nước, ngành chăn nuôi nước ta ngày phát triển lớn mạnh, tăng nhanh số lượng chất lượng sản phẩm, đặc biệt ngành chăn ni lợn có đóng góp đáng kể ngành chăn ni Ngành chăn ni lợn nắm giữ vị trí hàng đầu ngành chăn nuôi nước ta Chăn nuôi lợn cung cấp số lượng lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng nhu cầu thực phẩm hàng ngày người dân Ngồi ra, ngành chăn ni lợn đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân, góp phần ổn định đời sống Tuy nhiên, để ngành chăn nuôi lợn nước ta ngày phát triển trở thành ngành không đem lại giá trị kinh tế mà cịn góp phần nâng cao sức khỏe cho người, việc lựa chọn giống, phát triển đàn lợn nái sinh sản, đưa chế độ chăm sóc, quản lý phù hợp yêu cầu quan trọng nhằm cung cấp giống có chất lượng tốt, có giá trị sinh học cao Để đáp ứng chất lượng giống phục vụ cho yêu cầu sản xuất nhiều hộ chăn nuôi lợn có thay đổi hình thức chăn nuôi họ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi, mở rộng quy mô chăn nuôi Rất nhiều chủ trang trại chuyển hướng từ chăn ni hộ gia đình nhỏ lẻ thủ công sang chăn nuôi theo hướng công nghiệp với trang thiết bị tiên tiến đại Bên cạnh việc lựa chọn giống lợn có sức đề kháng tốt, chế độ chăm sóc, ni dưỡng hợp lý người chăn ni lợn cần phải nắm vững quy trình kỹ thuật chăn ni lợn, biện pháp phịng trừ dịch bệnh có khả tiếp cận tốt với thị trường Bên cạnh thành tựu đạt ngành chăn ni lợn năm gần gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt tình hình dịch bệnh đàn lợn nái diễn biến phức tạp, nhu cầu vắc xin phòng bệnh chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu người chăn nuôi Từ thực trạng nêu trên, trí Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, với giúp đỡ, bảo tận tình giáo hướng dẫn sở nơi em thực tập, em thực chun đề: ‘‘ Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại Việt Anh - xã Hiệp Hoà - huyện Vĩnh Bảo - TP Hải Phịng’’ 1.2 Mục đích thực yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Tìm hiểu tình hình chăn ni cơng tác vệ sinh phòng bệnh trang trại lợn Việt Anh, xã Hiệp Hồ, Huyện Vĩnh Bảo, tp.Hải Phịng - Nắm bắt quy trình chăm sóc lợn nái sinh sản, lợn theo mẹ - Nắm tình hình mắc bệnh, bệnh hay xảy lợn nái sinh sản trại, từ thực biện pháp phịng bệnh - Tìm hiểu bệnh thường gặp lợn nái sinh sản từ học hỏi biện pháp điều trị trại 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Đánh giá tình hình chăn ni trại lợn Việt Anh, xã Hiệp Hồ, Hải Phịng - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất trang trại, đồng thời học hỏi, trau dồi thêm kiến thức từ thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Địa hình huyện Vĩnh Bảo chủ yếu đồng khơng có đồi núi, địa hình tương đối phẳng, diện tích đất nơng nghiệp chiếm khoảng 67% tổng diện tích đất huyện Vĩnh Bảo huyện nằm phía Nam Hải Phịng có vị trí địa lý sau: + Cách trung tâm Hải Phòng khoảng 50 km + Cách Hà Nội, khoảng 102 km + Cách Thái Ngun khoảng 190 km - Phía Đơng: huyện giáp với huyện Tiên Lãng ranh giới hai huyện sơng Thái Bình - Phía Tây: giáp với huyện Quỳnh Phụ (Thái Bình), huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương (qua sơng Luộc) - Phía Nam: giáp với huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình qua sơng Hóa - Phía Bắc: huyện giáp với huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương qua sơng Luộc 2.1.1.2: Khí hậu Huyện Vĩnh Bảo có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa kiểu khí hậu đặc trưng miền Bắc, năm chia làm mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông tương đối rõ rệt, hàng năm nhiệt độ trung bình từ 23 - 260C Lượng mưa 1.600 - 1.800 mm/năm Độ ẩm trung bình khoảng 80 - 85% độ ẩm mức cao vào tháng 7, 8, 9, thấp tháng 12 tháng 1,2 tháng độ ẩm lên đến 100% 2.1.1.3: Giao thông vận tải Đường giao thông thuận lợi để giao lưu, buôn bán với tỉnh lân cận, huyện có Quốc lộ 10 quốc lộ 37 sang tỉnh Thái Bình, Nam Định, huyện Vĩnh Bảo bao bọc kín xung quanh ba sơng là: Sơng Luộc, Sơng Hố sơng Thái Bình Huyện Vĩnh Bảo huyện giữ vai trò trọng yếu việc phát triển vùng kinh tế trọng điểm Hải Phịng 2.1.1.3 Kinh tế: Với địa hình chủ yếu đồng bằng, đồi núi nên kinh tế huyện chủ yếu nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp Trong năm gần khu công nghiệp điạ bàn huyện phát triển mạnh mẽ nhờ vấn đề việc làm người dân huyện phần giải quyết, từ thúc đẩy phát triển kinh tế huyện 2.1.2 Điều kiện sở nơi thực tâp Trang trại Việt Anh xây dựng vào năm 2010 trang trại gia công, liên kết với công ty CP, quy mô 600 nái  Cơ sở vật chất Tổng diện tích trại khoảng 4,6 Trong khu sản xuất: - Diện tích chuồng: 13.000 m2 + Chuồng lợn nái chửa: 1300 m2 + chuồng đẻ với diện tích: 800 m2/chuồng + Chuồng cách ly: 400 m2 + Chuồng cai sữa: 800 m2 + Kho cám: 100 m2 + Kho thuốc: 15 m2 - Khu vực bên trại: + Diện tích đất sử dụng để trồng cây: 4.5 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái 4.5.1 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái Trong trình thực tập trang trại, em anh cán kỹ thuật trang trại giao cho, tham gia trực tiếp vào công tác chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái, kết trình bày bảng 4.6: Bảng 4.6: Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn nái Chỉ tiêu Số nái theo Số nái mắc bệnh Tỷ lệ mắc dõi ( con) ( con) (%) Bại liệt sau đẻ 488 17 3,40 Bệnh viêm tử cung 488 13 2,60 Đẻ khó 488 14 2,86 Bệnh sót 488 1,02 Theo dõi Tên bệnh Từ bảng 4.6 ta thấy: Trong 488 lợn nái em tham gia điều trị cho 17 lợn mắc bệnh bại liệt sau đẻ chiếm tỷ lệ 3,40 %, bệnh bại liệt sau đẻ xảy chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp, tác động ngoại lực, trình vận chuyển thời tiết nóng Có 13 mắc bệnh viêm tử cung, chiếm tỷ lệ 2,60%: nguyên nhân xảy bệnh quan sinh dục lợn nái phát triển khơng bình thường, bào thai q to, ngơi thai bị ngược hay q trình chăm sóc ni dưỡng chế độ thức ăn chưa hợp lý Số lợn mắc sót con, chiếm 1,02% Lợn mắc bệnh sót tử cung co bóp yếu, khó đẩy ngoài, chế độ dinh dưỡng cho lợn nái thiếu chất khống canxi, lợn bị ni nhốt khơng gian chật hẹp, vận động thời kỳ cuối giai đoạn mang thai, lợn mẹ béo gầy Số lợn nái đẻ khó 14 con, chiếm tỷ lệ 2,86%, nguyên nhân gây nên bệnh lợn đẻ khó, thai to, thai bị ngược, không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho lợn nái Qua bảng thấy bệnh phổ biến trang trại bệnh bại liệt sau đẻ với tỷ lệ mắc lên tới 3,40%, để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh trang trại cần ý chế độ dinh dưỡng việc di chuyển vật nuôi 4.5.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản Bảng 4.7: Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản Tên Điều trị bệnh Bại liệt Trở cho lợn mẹ hàng sau đẻ ngày Số Số mắc khỏi (con) (con) 17 0 13 10 76,90 85,70 80 Tỷ lệ (%) Bổ sung chế phẩm có chứa : Ca, P, vitamin… Viêm tử Lincoject : ml/10 kg thể cung trọng Tylosine: ml/10 kg thể trọng Dexa: ml/15 kg thể trọng Đẻ khó Pendistrep la: ml/10 kg thể trọng Dexa: ml/10 kg thể trọng Sót oxytocine: ml/con Qua bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ chữa khỏi bệnh trang trại đạt tỷ lệ cao từ 76,90% đến 85,70% có trường hợp phát muộn nên chuyển biến nặng Đối với bệnh đẻ khó sử dụng kháng sinh tiến hành can thiệp tay để giảm tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục sau sinh Nếu khơng kịp thời xử lý trường hợp lợn đẻ khó dẫn đến chết mẹ lẫn Những nái sau q trình điều trị khơng có kết tiến hành loại thải theo lịch loại thải Cơng ty, bị chết đem chôn khu vực chôn động vật mắc bệnh trại cách xa khu sản xuất 4.6 Kết thực cơng tác khác Trong q trình thực tập trại, em thực thao tác kỹ thuật đàn lợn như: mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi thiến lợn đực, thực tiêm phòng, điều trị bệnh - Mài nanh: Đối với lợn trang trại không thực sau lợn sinh mà phải ngày sau sinh lợn bú sữa đầu có sức khỏe tốt, cứng cáp lúc sinh tiến hành mài nanh Dung máy mài nanh, kìm bấm nanh Thao tác mài nanh cho lợn sau: bắt lợn lên sau hai đùi kẹp lợn cho đầu lợn hướng lên trên, tay giữ miệng, tay cầm máy tiến hành mài nanh dọc theo hàm lợn Khi mài phải cẩn thận, tránh mài vào lưỡi lợn con, mài 2/3 nanh lợn không mài sâu khiến cho hàm lợn chảy máu gây viêm chân - Bấm số tai: Dùng kìm bấm số tai Thao tác bắt, giữ lợn để thực bấm tai tương tự với thao tác mài nanh Số tai bấm theo quy luật trái phải, phải trái Sau vị trí bấm sát trùng cồn - Cắt đi: Sử dụng kìm cắt Cắt vị trí cách gốc khoảng 1,5 – cm Thao tác: Một tay bắt lợn lên cầm hai chân sau cho đầu lợn cắm xuống dưới, ngón ngón trỏ cầm đi, tay phải cầm kìm cắt, kìm cắt phải nóng để thực thao tác nhanh, dứt khoát, tránh gây chảy máu nhiều, sát trùng vị trí cắt cồn iod - Thiến lợn đực: Khi lợn đến ngày tuổi tiến hành thiến Các dụng cụ sử dụng thiến cần chuẩn bị đầy đủ trước thiến số dụng cụ sử dụng để thiến như: dao thiến, cồn sát trùng, panh kẹp, bông, thuốc kháng sinh… Thao tác: kẹp lợn vào đùi, tiêm 0,5 ml/con kháng sinh Sau người thiến ngồi ghế cao kẹp lợn vào đùi cho đầu lợn hướng xuống dưới, cầm hai chân sau để dịch hồn rõ sau dùng dao thiến rạch đường vị trí dịch hồn Dùng tay nặn dịch hoàn lấy panh kẹp thừng dịch hoàn giật mạnh để kéo dịch hoàn ống dẫn tinh ra, sát trùng cồn iod, tiêm kháng sinh chống viêm - Mổ hecni bẹn: Mổ hecni cho lợn từ 10 ngày tuổi tuỳ thuộc vào tình trạng sức khoẻ vật, dụng cụ dùng để mổ gồm: dao mổ hecni, cồn, giá cố định mổ hecni, panh, kim khâu, kim tiêm, chỉ, khăn vải sạch, xi lanh thuốc kháng sinh Thao tác thực hiện: cố định lợn vào giá mổ, xác định xác vị trí mổ hecni sau rạch đường nơi ruột xa xuống, dùng tay ấn nhẹ vào vị trí mổ cho ruột ngồi sau thực nhét ruột, thao tác nhét ruột cần thực chậm rãi cẩn thận, sau ruột nhét hết vào tiến hành khâu vết mổ Vết mổ khâu làm lớp, lớp màng bên thực khâu rút túi cách chắn để ruột khơng bị xa xuống lại, lớp da bên ngồi khâu nút đơn Dùng khăn lau vùng mổ, dùng cồn iod sát trùng vết mổ, tiêm kháng sinh chống viêm - Quy trình xuất bán lợn: Trong thời gian thực tập trang trại em tham gia vào việc xuất bán lợn Thường lợn sau 21 ngày cai sữa, sau nuôi thêm - ngày tiến hành xuất bán Trước xuất bán cán kỹ thuật kiểm tra tình trạng sức khoẻ lợn đánh dấu lợn khỏe mạnh, đủ tiêu chuẩn xuất bán dung dịch xanh methylen vào lưng lợn để tiện cho công nhân bắt đuổi khu vực đường xuất lợn cho khách hàng Thông qua việc trực tiếp thực công việc giúp cho em học hỏi nhiều kinh nghiệm việc chăm sóc, ni dưỡng lợn con, làm quen học hỏi thao tác kỹ thuật đàn lợn để nâng cao tay nghề, từ giúp em mạnh dạn hơn, tự tin vào lực mình, hồn thành tốt công việc giao Kết thực công việc thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết thực công việc khác STT Nội dụng công việc Số lượng (con) Kết Số lượng Tỷ lệ (con) ( %) Đỡ đẻ cho lợn nái 336 336 100 Mài nanh, bấm đuôi, bấm số 1250 1250 100 tai Thiến lợn đực Mổ hecni Xuất lợn 625 620 99,20 66,60 2944 2935 99,60 Qua bảng 4.8 thấy q trình trục tếp chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản em đỡ đẻ cho 336 lợn nái Trực tiếp thực việc mài nanh, cắt đuôi, bấm số tai cho 1250 đạt tỷ lệ an toàn 100% Lợn sau sinh sinh bú sữa đầu sớm có sức khỏe tốt, cứng cáp tiến hành mài nanh sau 24h, lợn mài nanh muộn làm tổn thương bầu vú lợn mẹ bú dẫn đến mắc bệnh viêm vú, khiến lợn bị tiêu chảy…Việc mài nanh, bấm cắt đuôi, bấm số tai thực sớm tốt để vết thương nhanh liền, chảy máu tác động kỹ thuật ngoại khoa, giảm stress cho lợn con, thiến 625 lợn đực đạt tỷ lệ an toàn 99,20% Mổ hecni tỷ lệ an toàn 66,60% Được trực tiếp tiến hành xuất 2935 lợn Việc trực tiếp tham gia thực công việc đàn lợn giúp em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn chăm sóc nâng cao khả thực thao tác kỹ thuật đàn lợn Phần Kết Luận Đề Nghị 5.1: Kết luận Qua thời gian tháng thực tập tốt nghiệp trang trại lợn Việt Anh xã Hiệp Hoà - Huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng, em đưa số kết luận trại sau: - Số lượng lợn nái trại đến 532 con, lợn 5910 con, số nái hậu bị 137 số lượng đực giống 15 - Số lượng lợn nái, lợn em trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng tháng thực tập là: 488 nái 6398 lợn - Công tác vệ sinh, sát trùng trại thực hàng ngày tỷ lệ hồn thành cơng việc mức cao - Lịch tiêm phòng vắc xin đàn lợn nái sinh sản thực đầy đủ, phù hợp với giai đoạn đạt hiệu 100% - Lợn nái có tỷ lệ mắc bệnh bại liệt sau đẻ 3,40%, bệnh viêm tử cung 2,60%, đẻ khó 2,86% bệnh sót 1,02% Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản đạt kết cao với tỷ lệ chữa khỏi bệnh viêm tử cung 76,90%, bệnh đẻ khó 85,70%, bệnh sót 80% bệnh bại liệt trang trại khơng điều trị mà tiến hành loại thải - Ngồi em cịn thực số cơng tác ngoại khoa như: mài nanh, bấm số tai, thiến, mổ hec ni tất có tỷ lệ an tồn từ 66,60 - 100% 5.2 Đề nghị Xuất phát từ thực tế trại, đánh giá qua quan sát hiểu biết mình, em có số ý kiến nhằm tăng thêm hiệu cao trại - Trang trại cần tiếp tục đầu tư thêm sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, dụng cụ thú y - Cần phải thực tốt công tác vệ sinh chuồng bầu, vệ sinh dụng cụ, vệ sinh gia súc trước phối giống, vệ sinh máng ăn, núm uống, để giảm thiểu thấp tỷ lệ lợn mắc bệnh - Trang trại cần phải thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quản lý ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ mắc bệnh cho lợn nái - Cần thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, thực thao tác đỡ đẻ cách xác, khoa học để giảm thiểu tối đa tỷ lệ mắc bệnh thường gặp lợn nái sinh sản - Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa cần tiếp tục tạo điều kiện cho sinh viên khóa sau thực tập trang trại nhiều để có thêm nhiều kiến thức thực tế, nâng cao tay nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Nguyễn Xn Bình ( 2005 ), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr 51-56 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002)“ Giáo trình Sinh sản Gia súc’’, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Liên Hương (2017), Kỹ thuật phát lợn nái động dục phối giống, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Lã Như Kính, Đồn Vĩnh, Lã Thị Thanh Huyền, Phan Thị Tường Vi Đoàn Phương Thúy (2019), “Xác định hàm lượng xơ thơ thích hợp phần ăn lợn nái mang thai giống ông bà Yorkshire Landrace”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi - Số 98 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.105 - 113 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Vũ Thị Nguyện (2021), Hiện tượng đẻ khó lợn biện pháp can thiệp, tạp chí chăn ni Việt Nam, số 47, tr 11 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác thú y chăn nuôi lợn, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, tr 18 13 Phạm Ngọc Thạch, Phạm Thị Lan Hương (2020) “ Phòng bệnh viêm tử cung heo nái’’, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 14 Lê Văn Thọ (2022) ‘‘Cách phòng trị hiệu hội chứng MMA heo nái’’ Tạp chí chăn nuôi Việt Nam, số 24, tr 15 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng Đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 16 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hoài Nam (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn”, Tạp chí Khoa Học Nông nghiệp Việt Nam, tập XIV (số 5), tr 70 - 72 17 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “ Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập 17 18 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Hà Nội II Tài liệu nước ngồi 19 Smith, B.B Martineau, G., Bisaillon, A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40 – 57 20 Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A.N., (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69-75 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP TẠI TRẠI Hình 1: Dội vơi bệ máng Hình 2: Ra phân Hình 3: Thiến lợn đực Hình 4: Bấm Hình 5: Mổ hecni Hình 7: Tiêm vắc xin Hình 6: Tiêm sắt, kháng sinh Hình 8: Vệ sinh âm hộ chuẩn bị phối Hình 8: Phối giống Hình 10: Vắc xin chống lợn cịi Hình 9: Mài nanh Hình 11: Thuốc kháng sinh Hình 11: Thuốc Hình 12: Thuốc trị cầu trùng ceftocil trị tiêu chảy diacoxin 5% Hình 14: Thuốc dexa Hình 15: Thuốc fe + b12 Hình 16: Thuốc lincojec Hình 17: Thuốc pendistrep Phịng bệnh viêm phổi phịng bệnh viêm khớp Hình 19: oxytocin

Ngày đăng: 11/04/2023, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w