PHÁT BIỂU HỮU CƠ TRONG CÁC ĐỀ THI THỬ 2015 2017 Câu 1 Cho các phát biểu sau (a) Các chất metylamin, metylamoni cacbonat, glyxin và anilin đều có khả năng phản ứng với HCl (b) Phản ứng thế brom vào vòn[.]
PHÁT BIỂU HỮU CƠ TRONG CÁC ĐỀ THI THỬ 2015 - 2017 Câu 1: Cho phát biểu sau: (a) Các chất metylamin, metylamoni cacbonat, glyxin anilin có khả phản ứng với HCl (b) Phản ứng brom vào vòng benzen anilin dễ benzen (c) Oxi hóa khơng hồn tồn etilen phương pháp sản xuất anđehit axetic (d) Phenol (C6H5OH) tan tốt etanol Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 2: Xét hợp chất gồm: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ Phát biểu đúng? A Có ba chất có khả tham gia phản ứng tráng gương B Có bốn chất có khả tham gia phản ứng thủy phân C Có ba chất có khả làm nhạt màu dung dịch brom D Có chất chất tác dụng với I2 điều kiện thích hợp tạo dung dịch màu xanh (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 3: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo trieste glixerol với axit cacboxylic đơn chức có số chẵn nguyên tử C (khoảng từ 12 đến 24 cacbon), mạch không phân nhánh (b) Lipit chất béo (c) Ở nhiệt độ phòng, triolein chất lỏng (d) Liên kết nhóm CO nhóm NH hai đơn vị amino axit gọi liên kết peptit (e) Khi đun nóng dung dịch peptit với kiềm đến thu - amino axit Số phát biểu : A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 4: Cho phát biểu sau: (1) Thủy phân hồn tồn mợt este no, đơn chức, mạch hở thu muối ancol (2) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, to) (3) Tinh bột xenlulozơ đồng phân (4) Để phân biệt anilin phenol, ta dùng dung dịch brom (5) Các peptit dễ bị thủy phân mơi trường axit kiềm (6) Tơ nilon-6 điều chế phường pháp trùng hợp trùng ngưng Số phát biểu là: A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 5: Nhận định sau không đúng? A Trừ axetilen, ankin khác cộng hợp với nước (xúc tác: HgSO 4, H+) cho sản phẩm xeton B Axeton cộng hợp với hiđro tạo ancol bậc II C Hiđro hóa hồn tồn anđehit sinh ancol bậc I D Dung dịch saccarozơ làm nhạt màu nước brom (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 6: Phát biểu A Phenol có lực axit yếu ancol B Axit axetic có tính axit mạnh tính axit axit fomic C Axit picric (2,4,6-trinitrophenol) sử dụng làm chất nổ lượng nhỏ dùng làm thuốc chữa bỏng D C4H11N có đồng phân bậc (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 7: Trong phát biểu sau, có phát biểu khơng đúng? (1) Đường fructozơ có vị đường mía (2) Xenlulozơ tạo gốc β–glucozơ liên kết với liên kết β–1,4–glicozit (3) Enzim mantaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân mantozơ thành glucozơ (4) Glucozơ bị oxi hóa nước brom tạo axit gluconic (5) Bột muối đinatri axit glutamic (6) Lysin thuốc bổ gan, axit glutamic thuốc hỗ trợ thần kinh (7) Nilon–7 điều chế phản ứng trùng ngưng axit ω–aminoenantoic A B C D Câu 8: Trong phát biểu đây, có phát biểu đúng? (1) Glucozơ fructozơ bị khử AgNO3 dung dịch NH3 đun nóng (2) Để phân biệt glucozơ fructozơ ta dùng dung dịch Br2/CCl4 (3) Trong môi trường axit, glucozơ fructozơ chuyển hóa qua lại lẫn (4) Saccarozơ hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường cho sản phẩm phức Cu(C12H22O11)2 màu xanh lam (5) Xenlulozơ bị thủy phân enzim xenlulaza có dày động vật nhai lại (6) Để phân biệt tinh bột xenlulozơ ta dùng dung dịch KI A B C D Câu 9: Chọn phát biểu đúng: A Vật liệu compozit vật liệu hỗn hợp gồm hai thành phần hịa tan vào B Sợi bơng, đay, tơ tằm có nguồn gốc tự nhiên, thành phần chúng xenlulozơ C Poliisopren có tính dẻo, cách điện, cách nhiệt, polithiophen có tính bán dẫn D Tơ olon, tơ capron điều chế phản ứng trùng hợp monome tương ứng Câu 10: Kết luận sau đúng? A Trong cơng nghiệp, người ta oxi hóa CH3OH có xúc tác để điều chế HCHO B Nồng độ glucozơ máu người không đổi khoảng 0,1% C Nhúng giấy quỳ vào dung dịch anilin, màu quỳ tím chuyển thành xanh D Poli (etylen terephtalat) điều chế từ phản ứng trùng hợp Câu 11: Có phát biểu sau chất hữu cơ : Tristearin, phenol, Ala-Gly glucozơ : (1) Tất chất trạng thái rắn điều kiện thường (2) Có chất tham gia phản ứng thủy phân (3) Có chất tham gia phản ứng tráng gương (4) Có chất làm màu nước brom Số phát biểu A B C D Câu 12: Kết luận sau không đúng? A Phenol triolein tác dụng với dung dịch NaOH dung dịch Br B Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat tơ thiên nhiên C Hiđro hóa hồn tồn hỗn hợp buta-1,3-đien, but-1-in vinylaxetilen thu hiđrocacbon D Dùng Cu(OH)2 nhiệt độ thường dung dịch AgNO 3/NH3, chứng minh glucozơ hợp chất hữu tạp chức Câu 13: Kết luận sau không đúng? A Phenol alanin không làm đổi màu quỳ tím B Tinh bột xenlulozơ thuộc nhóm polisaccarit C Isoamyl axetat có mùi dứa D Tơ nilon-6,6 cấu tạo nguyên tố hóa học Câu 14: Có phát biểu sau: (1) Cả nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro phân tử benzen nằm mặt phẳng (2) Nhúng sợi dây đồng hình lị xo đốt nóng vào etanol thấy màu dây đồng chuyển từ đen sang đỏ (3) Fructozơ có nhiều ngọt, Đặc biệt mật ong có tới 40% fructozơ (4) Xenlulozơ nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo tơ visco, tơ xenlulozơ axetat (5) PE chất dẻo mềm, nóng chảy 110 0C dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa, (6) PVC chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, Số phát biểu A B C D Câu 15: Cho nhận xét sau: Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư tạo thành dung dịch đồng suốt Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thấy vẩn đục Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch saccarozơ nhiệt độ thường xuất dung dịch màu xanh Dung dịch HCl, dung dịch NaOH nhận biết anilin phenol lọ riêng biệt Số nhận xét là: A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 16: Phát biểu sai A Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất B Amilozơ polime có cấu trúc mạch khơng phân nhánh C Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị -amino axit gọi liên kết peptit D Toluen dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen) (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 17: Phát biểu là: A Glucozơ glyxin hợp chất tạp chức B Các hợp chất Glucozơ Saccarozơ có cơng thức đơn giản C Amin amino axit có nhóm -NH2 D Phenol anilin tham gia phản ứng cộng brom (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 18: Cho phát biểu sau: (1) Phân tử saccarozơ gốc –glucozơ gốc β–fructozơ liên kết với tạo thành (2) Tinh bột có hai loại liên kết –[1,4]–glicozit –[1,6]–glicozit (3) Xenlulozơ có liên kết β–[1,4]–glicozit (4) Tất cacbohiđrat có phản ứng thủy phân môi trường axit (5) Dung dịch glucozơ bị khử AgNO3 NH3 tạo Ag (6) Tinh bột xenlulozơ đồng phân cấu tạo (7) Trong thể người, tinh bột bị chuyển hóa thành đextrin, mantozơ, glucozơ, glicozen Số phát biểu là: A B C D (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Câu 19: Cho phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thu số mol CO số mol H2O (b) Phản ứng hữu thường xảy chậm không theo hướng định (c) Những hợp chất hữu có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH2 đồng đẳng (d) Dung dịch glucozơ bị khử AgNO3 NH3 tạo Ag (e) Saccarazơ có cấu tạo mạch vịng Số phát biểu A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 20: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol (b) Hiđro hóa hồn toàn tri olein thu tri stearin (c) Muối Na, K axit béo dùng điều chế xà phòng (d) Tri stearin có cơng thức (C17H33COO)3C3H5 (e) Axit stearic đồng đẳng axit axetic (g) Metyl amin có lực bazơ mạnh anilin (h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) anilin dung dịch brom loãng Số phát biểu là: A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Bắc Đơng Quan – Thái Bình, năm 2015) Câu 21: Trong số các phát biểu sau: (1) Anilin là chất lỏng màu đen, rất độc, ít tan nước (2) Kim cương, than chì, fuleren dạng thù hình cacbon (3) Phenol dùng để sản xuất thuốc nổ, chất kích thích sinh trưởng thực vật (4) Toluen tham gia phản ứng thế brom và thế nitro khó benzen Số phát biểu đúng là A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) Câu 22: Cho phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (2) Phenol tham gia phản ứng brom khó benzen (3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu ancol bậc (4) Dung dịch axit axetic tác dụng với Cu(OH)2 (5) Dung dịch phenol nước làm quỳ tím hóa đỏ (6) Trong công nghiệp, anđehit axetic sản xuất từ etilen Số phát biểu A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 23: Phát biểu nào sau không đúng? A Chỉ số axit là số mg KOH để trung hoà axit béo tự có gam chất béo B Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột (H+, to) thu được glucozơ C Oxi hoá glucozơ bằng H2 (Ni, to) thu được sobitol D Dùng nước Br2 để chứng minh ảnh hưởng của nhóm -NH2 đến nhóm -C6H5 phân tử anilin Câu 24: Cho phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thu số mol CO số mol H2O (b) Trong hợp chất hữu thiết phải có cacbon hiđro (c) Những hợp chất hữu có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH2 đồng đẳng (d) Dung dịch glucozơ bị khử AgNO3 NH3 tạo Ag (e) Saccarozơ có cấu tạo mạch vịng Số phát biểu A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quảng Xương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 25: Tìm phát biểu sai phát biểu sau: A Có thể nhận biết lịng trắng trứng Cu(OH)2 B Không thể phân biệt PVC PE phương pháp hóa học C Etylamin dễ tan nước D Thủy tinh hữu có chứa poli(metyl metacrylat) (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) Câu 26: Chọn nhận xét nhận xét sau: A Phản ứng C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O phản ứng este hóa B Khi thủy phân xenlulozơ mạch polime giữ nguyên C Tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6 tơ nhân tạo D Cho axetilen hợp nước (ở 800C với xúc tác HgSO4/H2SO4) phương pháp đại điều chế anđehit axetic (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) Câu 27: Cho nhận định sau: (1) Cho dầu ăn vào nước, lắc đều, sau thu dung dịch đồng (2) Các chất béo rắn chứa chủ yếu gốc axit béo no (3) Triolein phenol tác dụng với dung dịch NaOH, làm màu nước brom (4) Glucozơ saccarozơ tham gia phản ứng tráng gương Số nhận định là: A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) Câu 28: Cho phát biểu sau: (1) Độ mạnh axit : axit acrylic > axit fomic > axit axetic (2) Không thể phân biệt stiren anilin nước brom (3) Tripeptit tetrapeptit cho phản ứng màu biure (4) Saccarozơ fructozơ tham gia phản ứng tráng gương (5) Ảnh hưởng nhóm -OH đến gốc C 6H5- phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với dung dịch Br2 (h) Phenyl axetat sản phẩm phản ứng axit axetic phenol Số phát biểu A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Câu 29: Cho phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b) Phenol không tham gia phản ứng (c) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen (d) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức có màu xanh tím (e) Nguyên liệu để điều chế CH3CHO phương pháp C2H2 Có phát biểu đúng? A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Long An, năm 2015) Câu 30: Cho phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hồn tồn glucozơ tạo axit gluconic (b) Ở điều kiện thường, glucozơ saccarozơ chất rắn, dễ tan nước (c) Xenlulozơ trinitrat nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo chế tạo thuốc súng khơng khói (d) Amilopectin tinh bột có liên kết α-1,4-glicozit (e) Sacarozơ bị hóa đen H2SO4 đặc (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ dùng để pha chế thuốc Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Diễn Châu – Nghệ An, năm 2015) Câu 31: Phát biểu sau không đúng? A phenol chất lỏng tan tốt nước nhiệt độ thường B cơng nghiệp để tráng gương, tráng ruột phích người ta dùng glucozơ C axit axetic, axit fomic, etanol, metanol tan vơ hạn nước D Có thể điều chế axit axetic từ chất sau: C 2H5OH, CH3CHO, CH3CH2CH2CH3, CO (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) Câu 32: Số phát biểu phát biểu sau: (a) Khí NO2; SO2 gây tượng mưa axit (b) Khí CH4; CO2 gây tượng hiệu ứng nhà kính (c) Ozon khí nguyên nhân gây nhiễm khơng khí (d) Chất gây nghiện chủ yếu thuốc nicotin A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015)