1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tong ôn sóng cơ cấp tốc

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 526,92 KB

Nội dung

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi! 1 CHƯƠNG II SÓNG CƠ CHUYÊN ĐỀ I ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ I Lý thuyết Câu 1 Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A chu kì của nó tăng B[.]

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ CHUYÊN ĐỀ I: ĐẠI CƯƠNG VỀ SĨNG CƠ I: Lý thuyết Câu 1: Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước A chu kì tăng B tần số khơng thay đổi C bước sóng giảm D bước sóng khơng thay đổi Câu 2: Khi nói sóng cơ, phát biểu sai? A Sóng ngang sóng mà phương dao động phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vng góc với phương truyền sóng B Khi sóng truyền đi, phần tử vật chất nơi sóng truyền qua truyền theo sóng C Sóng khơng truyền chân khơng D Sóng dọc sóng mà phương dao động phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng Câu 3: Khi nói sóng học, phát biểu sau sai? A Sóng học lan truyền dao động học môi trường vật chất B Sóng học truyền tất mơi trường rắn, lỏng, khí chân khơng C Sóng âmtruyền khơng khí sóng dọc D Sóng học lan truyền mt nước sóng ngang Câu 4: Bước sóng khoảng cách hai điểm A phương truyền sóng mà dao động hai điểm ngược pha B gần phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha C gần mà dao động hai điểm pha D phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha Câu 5: Khoảng cách giã hai điểm phương truyền sóng gần dao động pha gọi A vận tốc truyền sóng B bước sóng C độ lệch pha D chu kỳ Câu 6: Phát biểu sau nói sóng học? A Sóng âmtruyền chân khơng B Sóng dọc sóng có phương dao động vng góc với phương truyền sóng C Sóng dọc sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng D Sóng ngang sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng Câu Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A lượng sóng B tần số dao động C mơi trường truyền sóng nhiệt độ mơi trường D bước sóng Câu Phát biểu sau đại lượng đặc trưng sóng học khơng đúng? A Chu kỳ sóng chu kỳ dao động phần tử dao động B Tần số sóng tần số dao động phần tử dao động C Tốc độ truyền sóng tốc độ dao động phần tử dao động D Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kỳ Câu Phát biểu sau sai: A Trong q trình truyền sóng, pha dao động truyền cịn phần tử mơi trường dao động chỗ B Q trình truyền sóng q trình truyền lượng C Bước sóng khoảng cách điểm gần phương truyền sóng dao động pha D Sóng truyền mơi trường khác giá trị bước sóng khơng thay đổi II.Bài tập Dạng 1: Xác định đại lượng đặc trưng sóng Xác định bước sóng, tốc độ truyền sóng, độ lệch pha Câu 1: Người quan sát phao mặt biển , thấy nhơ lên cao 10 lần khoảng thời gian 27 s Tính tần số sóng biển A 2,7 Hz B 1/3 Hz C 270 Hz D 10/27 Hz Câu 2: Một người quan sát mặt nước biển thấy phao nhô lên lần 20(s) khoảng cách hai đỉnh sóng liên tiếp 2(m) Vận tốc truyền sóng biển là: A 40(cm/s) B 50(cm/s) C 60(cm/s) D 80(cm/s) Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! Câu 3: Một nguồn âm có tần số f = 500Hz Hai điểm gần phương truyền sóng cách 25cm ln dao động lệch pha π/4 Vận tốc truyền sóng là: A 500m/s B 1km/s C.250m/s D 750m/s Câu 4: Một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền khơng khí với vận tốc 340 m/s Độ lệch pha sóng hai điểm phương truyền cách 50 cm là: A 3 / B  / C  / D 2 / Bài 5: Một nguồn dao động điều hoà với chu kỳ 0,04s Vận tốc truyền sóng 200cm/s Hai điểm nằm phương truyền sóng cách cm, có độ lệch pha: A 1,5 B 1 C.3,5 D 2,5 Bài 6: Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vng góc với sợi dây Tốc độ truyền sóng dây 4m/s Xét điểm M dây cách A đoạn 40cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha so với A góc  = (k + 0,5) với k số nguyên Tính tần số, biết tần số f có giá trị khoảng từ Hz đến 13 Hz A 8,5Hz B 10Hz C 12Hz D 12,5Hz Bài 7: Một sợi dây đàn hồi dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vng góc với sợi dây Biên độ dao động 4cm, vận tốc truyền sóng (m/s) Xét điểm M dây cách A đoạn 28cm, người ta thấy  M luôn dao động lệch pha với A góc   (2k  1) với k = 0, 1, 2 Tính bước sóng ? Biết tần số f có giá trị khoảng từ 22Hz đến 26Hz A 12 cm B cm C 14 cm D 16 cm Câu 7: Tại điểm S mặt nước n tĩnh có nguồn dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với tần số f Khi mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S Tại hai điểm M, N nằm cách 5cm đường thẳng qua S dao động ngược pha với Biết tốc độ truyền sóng mặt nước 80cm/s tần số nguồn dao động thay đổi khoảng từ 48Hz đến 64Hz Tần số dao động nguồn A 64Hz B 48Hz C 54Hz D 56Hz Câu 8: Tại điểm S mặt nước n tĩnh có nguồn dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz Khi mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S Tại hai điểm M, N nằm cách 9cm đường thẳng qua S dao động pha với Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s Tốc độ truyền sóng mặt nước A 75cm/s B 80cm/s C 70cm/s D 72cm/s Chiều truyền sóng Câu Một sóng ngang truyền mặt nước có tần số 10Hz thời điểm phần tử mặt nước có dạng hình vẽ Trong khoảng cách từ vị trí cân A đến vị trí cân D 60cm điềm C từ vị trí cân xuống Xác định chiều truyền sóng tốc độ truyền sóng A Từ A đến E với vận tốc m/s B Từ A đến E với vận tốc m/s C Từ E đến A với vận tốc m/s D Từ E đến A với vận tốc m/s Câu10 Trên hình biểu diễn sóng ngang truyền sợi dây, theo chiều từ trái sang phải Tại thời điểm t đó, điểm P có li độ khơng, cịn điểm Q có li độ âm có giá trị cực đại Vào thời điểm hướng chuyển động P Q A xuống ; đứng yên B đứng yên ; xuống C đứng yên ; lên D lên ; đứng yên Câu 11 Hình bên biểu diễn sóng ngang truyền phía phải P Q hai phần tử thuộc mơi trường sóng truyền qua Hai phần tử P Q chuyển động thời điểm đó? A Cả hai chuyển động phía phải C P chuyển động lên cịn Q xuống B P chuyển động xuống cịn Q lên D Cả hai dừng lại Câu 12 Một sóng học lan truyền mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s Hai điểm M N thuộc mặt thoáng, phương truyền sóng, cách 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn) Tại thời điểm t, điểm M hạ xuống thấp Khoảng thời gian ngắn sau điểm N hạ xuống thấp A 11/120 s B 1/ 60 s C 1/120 s D 1/12 s Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! Câu 13 Một sóng học lan truyền mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s Hai điểm M N thuộc mặt thoáng, phương truyền sóng, cách 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn) Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp Khoảng thời gian ngắn sau điểm M hạ xuống thấp A 11/120 s B 1/ 60 s C 1/120 s D 1/12 s Câu 14 Hai điểm M, N nằm phương truyền sóng cách /6 Tại thời điểm t, li độ dao động M uM = +3 cm li độ dao động N uN = cm Biên độ sóng : A A = cm B A = cm C A = cm D A = 3 cm Câu 15 Hai điểm M, N nằm phương truyền sóng cách /6 Tại thời điểm t, li độ dao động M uM = +3 mm li độ dao động N uN = -3 mm Biên độ sóng : A A = mm B A = mm C A = mm D A = mm 2.Phương trình sóng Câu 1: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u x tính cm, t tính giây) Tốc độ truyền sóng A 100 cm/s B 150 cm/s C 200 cm/s D 50 cm/s Câu 2: Một sóng truyền mơi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6t-x) (cm) (x tính mét, t tính giây) Tốc độ truyền sóng A 1/6 m/s B m/s C m/s D 1/3 m/s Câu 3: Dao động nguồn O có phương trình u = acos20t cm Vận tốc truyền sóng ℓà 1m/s phương trình dao động điểm M cách O đoạn 2,5 cm có dạng: A u = acos(20t + /2) cm B u = acos(20t) cm C u = acos(20t - /2) cm D u = - acos(20t) cm Câu 4: Tạo sóng ngang O dây đàn hồi Một điểm M cách nguồn phát sóng O khoảng d = 20cm có phương trình dao động uM = 5cos2(t - 0,125) cm Vận tốc truyền sóng dây ℓà 80cm/s Phương trình dao động nguồn O ℓà phương trình dao động phương trình sau? A u0 = 5cos(2t - /2) cm B u0 = 5cos(2t + /2) cm C u0 = 5cos(2t + /4) cm D u0 = 5cos(2t - /4) cm Câu 5: ℓúc t = đầu O dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động ℓên từ vị trí cân theo chiều dương với biên độ 1,5cm, chu kì T = 2s Hai điểm gần dây dao động pha cách 6cm Viết phương trình dao động M cách O 1,5 cm A uM = 1,5 cos(t - /2) cm B uM = 1,5 cos(2t - /2) cm C uM = 1,5 cos(t - 3/2) cm D uM = 1,5 cos(t - /2) cm Câu 6: Một dao động lan truyền môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M đoạn 0,9(m) với vận tốc 1,2(m/s) Biết phương trình sóng N có dạng uN = 0,02cos2t(m) Viết biểu thức sóng M: B u M  , 02 cos   t    (m) A uM = 0,02cos2t(m)  C u M 3    , 02 cos   t     (m) D u M     , 02 cos   t     Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! (m) Chuyên đề II: Giao thoa sóng Dạng Xác định biên độ dao động đại lượng đặc trưng giao thoa sóng Xác định biên độ dao động tổng hợp Câu 1: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 S2 dao động theo phương vng góc với mặt chất lỏng có phương trình u=2cos40  t (trong u tính cm, t tính s) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 80cm/s Gọi M điểm mặt chất lỏng cách S1,S2 12cm 9cm Coi biên độ sóng truyền từ hai nguồn đến điểm M không đổi Phần tử chất lỏng M dao động với biên độ B 2 cm C cm D cm A cm Câu 2:Thực giao thoa với nguồn S1S2 pha, biên độ 1cm, bước sóng  = 20cm điểm M cách S1 50cm cách S2 10cm có biên độ A B cm C 2 cm D 2cm Câu 3:Trong thí nghiệm giao thoa mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 S2 dao động với phương trình:  5 u1  1, 5cos(50 t  ) ; u2  1,5cos(50 t  ) Vận tốc truyền sóng mặt chất lỏng 1m/s Tại điểm 6 M cách S1 đoạn 50cm cách S2 đoạn 10cm sóng có biên độ tổng hợp A 3cm B 0cm C 1,5 3cm D 1,5 2cm Câu 4: Hai nguồn sóng A, B dao động phương với phương trình là:  u A  cos  t ; u B  cos( t  ) Coi biên độ sóng khơng đổi truyền Biên độ dao động tổng hợp sóng trung điểm AB A B 5,3cm C cm D 6cm Xác định đại lượng đặc trưng giao thoa sóng Câu 1: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 S2 dao động với tần số f = 25 Hz Giữa S1 , S2 có 10 hypebol quỹ tích điểm đứng yên Khoảng cách đỉnh hai hypebol 18 cm Tốc độ truyền sóng mặt nước là: A v = 0,25 m/s D v = 0,8 m/s C v = 0,75 m/s D v = m/s Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A B dao động với tần số 15Hz pha Tại điểm M cách nguồn A B khoảng d1 = 16cm d2 = 20cm, sóng có biên độ cực tiểu Giữa M đường trung trực AB có hai dãy cực đại.Tốc độ truyền sóng mặt nước A 24cm/s B 48cm/s C 40cm/s D 20cm/s Câu 3: Hai nguồn sóng kết hợp pha A B mặt nước có tần số 15Hz Tại điểm M mặt nước cách nguồn đoạn 14,5cm 17,5cm sóng có biên độ cực đại Giữa M trung trực AB có hai dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng mặt nước A.v = 15cm/s B v = 22,5cm/s C v = 5cm/s D v = 20m/s Dạng 2: Xác định số điểm số vân cực đại cực tiểu giao thoa Số cực đại cực tiểu đường nối hai nguồn: Câu 1: Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động có tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước hai điểm S1, S2 Khoảng cách S1S2 = 9,6 cm Vận tốc truyền sóng nước 1,2 m/s Có gợn sóng cực đại khoảng S1 S2 ? A 17 B 14 C 15 D Câu 2: Hai nguồn âm O1, O2 coi hai nguồn điểm cách 4m, phát sóng kết hợp tần số 425 Hz, biên độ 1cm pha ban đầu không (vận tốc truyền âm khơng khí 340 m/s) Số điểm dao động với biên độ 2cm khoảng O1O2 là: A 18 B C D 20 Câu 3: Hai nguồn kết hợp S1 S2 có phương trình dao động u = 2cos40πt (cm,s), cách S1S  13cm Sóng lan truyền từ nguồn với vận tốc v = 72cm/s, đoạn S1S2 có điểm có biên độ dao động cực đại? A B 12 C 10 D Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! Câu 4: Hai điểm S1 , S2 mặt chất lỏng cách 18,1cm dao động pha với tần số 20Hz Vận tốc truyền sóng 1,2m/s Giữa S1S2 có số gợn sóng hình hyperbol mà biên độ dao động cực tiểu A B C D Số cực đại, cực tiểu đoạn thẳng Câu 1: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách 40cm ln dao động pha, có bước sóng 6cm Hai điểm CD nằm mặt nước mà ABCD hình chữ nhật, AD=30cm Số điểm cực đại đứng yên đoạn CD : A B C 13 12 D 11 10 Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, có hai nguồn kết hợp A B dao động pha với tần số f = 20Hz, cách 8cm Tốc độ truyền sóng mặt nước v = 30cm/s Gọi C D hai điểm mặt nước cho ABCD hình vng Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn CD A 11 B C D Câu : Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai viên bi nhỏ S1, S2 gắn cần rung cách 2cm chạm nhẹ vào mặt nước Khi cần rung dao động theo phương thẳng đứng với tần số f=100Hz tạo sóng truyền mặt nước với vận tốc v=60cm/s Một điểm M nằm miền giao thoa cách S1, S2 khoảng d1=2,4cm, d2=1,2cm Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn MS1 (không kể S1) A.7 B C D Câu : Tại điểm A, B cách 13cm mặt nước có nguồn sóng đồng , tạo sóng mặt nước có bước sóng 1,2cm M điểm mặt nước cách A B 12cm 5cm N đối xứng với M qua AB Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN : A.0 B C D Câu 5: Tại điểm A, B cách 13cm mặt nước có nguồn sóng kết hợp ngược pha, tạo sóng mặt nước có bước sóng 1,2cm M điểm mặt nước cách A B 12cm 5cm N đối xứng với M qua AB Số điểm dao động với biên độ cực tiểu đoạn MN : A.0 B C D Số cực đại, cực tiểu đường tròn, elip … Câu Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn AB cách 15cm dao động ngược pha Với bước sóng 2cm Số điểm dao động cực đại đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là: A 16 B 30 C 28 D 14 Câu 7: Ở mặt nước có hai nguồn sóng A B cách 15 cm, dao động điều hịa tần số, pha theo phương vng góc với mặt nước Điểm M nằm AB, cách trung điểm O 1,5 cm, điểm gần O dao động với biên độ cực đại Trên đường trịn tâm O, đường kính 15cm, nằm mặt nước có số điểm ln dao động với biên độ cực đại A 20 B 24 C 16 D 26 Câu 8: Trên bề mặt chất lỏng cho nguồn dao động vng góc với bề mặt chất lỏng có phương trình dao động uA = cos 10t (cm) uB = cos (10t + /3) (cm) Tốc độ truyền sóng dây v= 50cm/s AB = 30cm Cho điểm C đoạn AB, cách A khoảng 18cm cách B 12cm Vẽ đường tròn đường kính 10cm, tâm C Số điểm dao đơng cực đại đường tròn A B C D Xác định điểm cực đại, cực tiểu đường thẳng vng góc với hai nguồn Câu 9: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách 100cm dao động pha Biết sóng nguồn phát có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s) Gọi M điểm nằm đường vng góc với AB A dao đông với biên độ cực đại Đoạn AM có giá trị nhỏ : A 5,28cm B 10,56cm C 12cm D 30cm Câu 10: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách 40cm dao động pha Biết sóng nguồn phát có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s) Gọi M điểm nằm đường vuông góc với AB A dao đơng với biên độ cực đại Đoạn AM có giá trị lớn : A 20cm B 30cm C 40cm D.50cm Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! Dạng 3:Phương trình sóng tổng hợp; số điểm dao động pha; ngược pha với hai nguồn điểm cho trước Phương trình sóng tổng hợp Câu 1: Hai nguồn S1, S2 cách 6cm, phát hai sóng có phương trình u1 = u2 = acos200πt Sóng sinh truyền với tốc độ 0,8 m/s Điểm M mặt chất lỏng cách dao động pha với S1,S2 gần S1S2 có phương trình A uM = 2acos(200t - 12) B uM = 2√2acos(200t - 8) C uM = √2acos(200t - 8) D uM = 2acos(200t - 8) Câu 2: Hai điểm S1, S2 mặt chất ℓỏng dao động pha với pha ban đầu 0, biên độ 1,5 cm tần số f = 20 Hz Vận tốc truyền sóng mặt chất ℓỏng ℓà 1,2m/s Điểm M cách S1, S2 khoảng ℓần ℓượt 30cm 36 cm dao động với phương trình: A u = 1,5cos(40t - 11) cm B u = 3cos(40t - 11) cm C u = - 3cos(40t + 10) cm D u = 3cos(40t - 10) cm Câu 3: Sóng kết hợp tạo hai điểm S1 S2 Phương trình dao động S1 S2 ℓà: uS1 = uS2 = cos 20t (cm) Vận tốc truyền sóng 60(cm/s) Phương trình sóng M cách S1 đoạn d1 = 5(cm) cách S2 đoạn d2 = 8(cm) ℓà:  13 A uM = 2cos(20t ) cm B uM = 2cos(20t - ) cm C uM = 2cos(20t - 4,5) cm D uM = Xác định số điểm pha ngược pha với hai nguồn Câu 1: Trên mặt nước có nguồn sóng giống hệt A B cách khoảng AB=24cm Bước sóng  = 2,5 cm Hai điểm M N mặt nước cách trung điểm đoạn AB đoạn 16 cm cách nguồn sóng A B Số điểm đoạn MN dao động pha với nguồn là: A B C D Câu 2: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB pha cách đoạn 12cm dao động vng góc với mặt nước tạo sóng với bước sóng 1,6cm Gọi C điểm mặt nước cách hai nguồn cách trung điểm O đoạn AB khoảng 8cm Hỏi đoạn CO, số điểm dao động pha với nguồn là: A B C D Câu 3: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB pha cách đoạn 12cm dao động vng góc với mặt nước tạo sóng với bước sóng 1,6cm Gọi C điểm mặt nước cách hai nguồn cách trung điểm O đoạn AB khoảng 8cm Hỏi đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là: A B C D Câu 4: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống A B, cách khoảng AB = 12(cm) dao động vng góc với mặt nước tạo sóng có bước sóng  = 1,6cm C D hai điểm khác mặt nước, cách hai nguồn cách trung điểm O AB khoảng 8cm Số điểm dao động pha với nguồn đoạn CD A B 10 C D Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! CHUYÊN ĐỀ III: SÓNG DỪNG VÀ SÓNG ÂM I: Lý thuyết Câu 1: Trên sợi dây đàn hồi có sóng dừng Khoảng cách từ nút đến bụng kề A Một nửa bước sóng B hai bước sóng C Một phần tư bước sóng D bước sóng Câu 2: Khi nói phản xạ sóng vật cản cố định, phát biểu sau đúng? A Tần số sóng phản xạ ln lớn tần số sóng tới B Sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới điểm phản xạ C Tần số sóng phản xạ ln nhỏ tần số sóng tới D Sóng phản xạ ln pha với sóng tới điểm phản xạ Câu Chọn câu trả lời Người ta nói sóng dừng trường hợp đặc biệt giao thoa sóng A sóng dừng giao thoa sóng phương truyền sóng B sóng dừng xảy có giao thoa sóng tới sóng phản xạ phương truyền sóng C sóng dừng chồng chất sóng phương truyền sóng D sóng dừng giao thoa sóng phương truyền sóng Câu 4: Hai âm độ cao hai âm có A biên độ B cường độ âm C mức cường độ âm D tần số Câu 5: Đơn vị đo cường độ âm A Oát mét (/ m) B Ben (B) C Niutơn mét vuông (N/m ) D Oát mét vuông (/m ) Câu 6: Khi nói sóng âm, phát biểu sau sai? A Ở nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm khơng khí nhỏ tốc độ truyền sóng âm nước B Sóng âm truyền mơi trường rắn, lỏng khí C Sóng âm khơng khí sóng dọc D Sóng âm khơng khí sóng ngang Câu 7: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trongkhơng khí với tốc độ truyền âm v Khoảng cách giã điểm gần hướng truyền sóng âm dao động ngược pha d Tần số âm A: v/2d B: 2v/d C: v/4d D: v/d Câu 8: Sóng siêu âm A truyền chân không B không truyền chân khơng C truyền khơng khí nhanh nước.D truyền nước nhanh sắt Câu 9: Tại điểm, đại lượng đo lượng lượng mà sóng âm truyền qua đơn vị diện tích đặt điểm đó, vng góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian A cường độ âm B độ cao âm C độ to âm D mức cường độ âm Câu 10: Sóng truyền sợi dây có đầu cố định, đầu tự Muốn có sóng dừng dây chiều dài sợi dây phải A số chẵn lần phần tư bước sóng B số lẻần nửa b ước sóng C số nguyên lần bước sóng D số lẻ lần phần tư bước sóng Câu 11: Khi nói truyền âm, phát biểu sau đúng? A Sóng âm truyền khơng khí với tốc độ nhỏ chân không B Trong môi trường, tốc độ truyền âm không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường C Sóng âm khơng thể truyền mơi trường rắn cứng đá, thép D Ở nhiệt độ, tốc độ truyền âm nước lớn tốc độ truyền âm khơng khí Dạng 1: Sóng dừng 1: Điều kiện để có sóng dừng Câu 1: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào nhánh âm thoa dao động điều hoà với tần số 40Hz Trên dây có sóng dừng ổn định, A coi nút sóng Tốc độ truyền sóng dây 20m/s Kể A B, dây có A: nút bụng B: nút bụng C: 9nút bụng D: nút bụng Câu 2: Dây AB=40cm căng ngang, đầu cố định, có sóng dừng M bụng thứ (kể từ B),biết BM=14cm Tổng số bụng dây AB A 10 B C 12 D 14 Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! Câu 3: Một sợi dây đàn hồi căng ngang hai đầu cố định Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng khơng đổi Khi tần số sóng dây 42Hz dây có điểm bụng Nếu dây có điểm bụng tần số sóng dây là: A: 252Hz B: 126Hz C: 28Hz D: 63Hz Câu 4: Một sợi dây đàn dài 60 cm, căng hai điểm cố định, dây đàn dao động với tần số f= 500 Hz dây có sóng dừng với bụng sóng Vận tốc truyền sóng dây ℓà? A 50 m/s B 100m/s C 25 m/s D 150 m/s Câu 5: Một sợi dây đàn hồi ℓ = 100cm, có hai đầu AB cố định Một sóng truyền dây với tần số 50Hz ta đếm dây có nút sóng, khơng kể hai nút A, B Vận tốc truyền sóng dây ℓà: A 30m/s B 25m/s C 20m/s D 15m/s Câu 6: Một sợi dây dài l = 1,2 m có sóng dừng với tần số liên tiếp 40 Hz 60 Hz Xác định tốc độ truyền sóng dây? A 48 m/s B 24 m/s C 32 m/s D 60 m/s Câu Một sợi dây căng hai điểm cố định cách 75cm Người ta tạo sóng dừng dây Hai tần số gần tạo sóng dừng dây 150Hz 200Hz Tần số nhỏ tạo sóng dừng dây A 100Hz B 125Hz C 75Hz D 50Hz Câu 8: Một sợi dây dài l = 1,2 m có sóng dừng với tần số liên tiếp 40 Hz 60 Hz Xác định tốc độ truyền sóng dây? A 48 m/s B 24 m/s C 32 m/s D 60 m/s Câu 9: Một sợi dây đàn hồi chiều dài 100cm, hai đầu gắn cố định Biết tốc độ truyền sóng dây đàn hồi ℓà 300m/s Hai tần số âm thấp mà dây đàn phát ℓà: A 200Hz,400Hz B 250Hz, 500Hz C 100Hz, 200Hz D 150Hz, 300Hz Câu 10: Trong thí nghiệm sóng dừng, sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy hai đầu dây cố định cịn có hai điểm khác dây không dao động Biết khoảng thời gian hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng 0,05 s Vận tốc truyền sóng dây A 16 m/s B m/s C 12 m/s D m/s Dạng 2: Phương trình sóng dừng Câu 11: Phương trình sóng dừng điểm dây đàn hồi có dạng: u  sin(x / 4) cos( 20t   / 2)cm (x: đo cm; t đo giây) Xác định tốc độ truyền sóng dọc theo dây A: 60cm/s B: 80cm/s C: 180cm/s D: 90cm/s Câu 12: Phương trình sóng dừng điểm dây đàn hồi có dạng: u  0,5 cos( 4x ) sin( 500t   / 3)cm (x: đo cm; t đo giây) Kết luận sau không A: Tần số 250Hz B: Tốc độ lan truyền 1,25m/s C: Bước sóng 4cm D: Biên độ sóng bụng 0,5cm Câu 13: Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 60cm, đầu B cố định, đầu A gắn vào nguồn dao động có biên độ nhỏ Khi kích thích dao động, dây hình thành sóng dừng với bó sóng biên độ bụng sóng 2cm (coi A, B hai nút) Tính biên độ dao động điểm M cách A khoảng 50cm A: 1cm B: 1,5 3cm C: 3cm D: 0,5 3cm Câu 14: Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 90cm hai đầu dây cố định Khi kích thích dao động, dây hình thành sóng dừng với bó sóng biên độ bụng 2cm Tại M gần A có biên độ dao động 1cm Khoảng cách MA A 2,5cm B 5cm C 10cm D 20cm Câu 15: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định Khi kích thích dây có sóng dừng với bó sóng Biện độ bụng sóng cm Tại điểm N dây gần O có biên độ dao động 1,5 cm ON có giá trị : A 10 cm B cm C cm D 7,5 cm Câu 16: Một sóng dừng dây đàn hồi dài với bước sóng 60cm Điểm M dây dao động với biên độ cực đại, điểm N dây cách M khoảng 10cm tỉ số biên độ dao động M N bằng: A: 0,5 B: C: D: Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! Câu 17: Một sóng dừng dây có bước sóng λ N nút sóng Hai điểm P Q nằm hai phía λ λ N có vị trí cân cách N đoạn Ở vị trí có li độ khác khơng tỉ số li độ 12 1 P so với Q là: A  B C – D - 3 Câu 18: Một sóng dừng dây có bước sóng λ N nút sóng Hai điểm M1, M2 nằm phía N λ λ có vị trí cân cách N đoạn Ở thời điểm mà hai phân tử có li 12 độ khác khơng tỉ số li độ M1 so với M2 u u u u 1 A   B  C  D   u2 u2 u2 u2 3 Câu 19: Trên sợi dây đàn hồi có sóng dừng ổn định với khoảng cách hai nút sóng liên tiếp cm Trên dây có phần tử sóng dao động với tần số Hz biên độ lớn cm Gọi N vị trí nút sóng; C D hai phần tử dây hai bên N có vị trí cân cách N 10,5 cm cm Tại thời điểm t1, phần tử C có li độ 1,5 cm hướng vị trí cân Vào thời 79 điểm t  t  s , phần tử D có li độ 40 A -0,75 cm B 1,50 cm C -1,50 cm D 0,75 cm Câu 20: Sóng dừng dây có tần số f = 20 Hz truyền với tốc độ 1,6 m/s Gọi N vị trí nút 32 sóng; C D hai vị trí cân hai phần tử dây cách N cm cm hai bên N Tại thời điểm t1 li độ phần tử điểm D - cm Xác định li độ phần tử điểm C vào thời điểm t0 = t1 + s: A - cm B - cm C cm D cm 40 Câu 21: Một sợi dây AB = 120 cm, hai đầu cố định, có sóng dừng ổn định xuất nút sóng O trung điểm dây, M, N hai điểm dây nằm hai phía O, với OM = cm, ON = 10 cm, thời điểm t vận tốc M 60 cm/s vận tốc N A - 60 cm/s B 60 cm/s C 30 cm/s D 60 cm/s Câu 22: Trên sợi dây đàn hồi, hai đầu A B cố định có sóng dừng ổn định với bước sóng λ = 24 cm Hai điểm M N cách đầu A khoảng dM = 14 cm dN = 27 cm Khi vận tốc dao động phần tử vật chất M vM = cm/s vận tốc dao động phần tử vật chất N A - 2 cm/s B 2 cm/s C -2 cm/s D cm/s * Thời gian để phần tử B có li độ biên độ phần tử C Câu 23: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có sóng dừng ổn định Trên dây, A điểm nút, B điểm bụng gần A nhất, C điểm thuộc AB, với AB =3BC Khoảng thời gian ngắn hai lần mà li độ dao động phần tử B biên độ dao động phần tử C là: A T/4 B T/6 C T/3 D T/8 Câu 24: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có sóng dừng ổn định Trên dây, A điểm nút, B điểm bụng gần A nhất, C điểm thuộc AB, với AB =4AC Khoảng thời gian ngắn hai lần mà li độ dao động phần tử B biên độ dao động phần tử C là: A T/4 B 3T/8 C T/3 D T/8 Câu 25: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có sóng dừng ổn định Trên dây, A điểm nút, B điểm bụng gần A nhất, C trung điểm AB, với AB = 10 cm Biết khoảng thời gian ngắn hai lần mà li độ dao động phần tử B biên độ dao động phần tử C 0,1 s Tốc độ truyền sóng dây A m/s B 0,5 m/s C m/s D 0,25 m/s Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! Dạng 2: SĨNG ÂM Bài tốn truyền âm Câu Một thép mỏng, đầu cố định, đầu cịn lại kích thích để dao động với chu kỳ không đổi 0,08s Âm thép phát A: âm mà tai người nghe B: nhạc âm C: hạ âm D: siêu âm Câu 2:Một người dùng búa gõ vào đầu nhôm Người thứ hai đầu áp tai vào nhôm nghe âm tiếng gõ lần (một lần qua nhơm,một lần qua khơng khí) Khoảng thời gian hai lần nghê 0,12s Hỏi độ dài nhôm Biết tốc độ truyền âm nhơm khơng khí 6260m/s 331m/s A: 42m B:299m C: 10m D: 100m Câu 3:Một người thả viên đá từ miệng giếng đến đáy giếng cạn sau nghe tiếng động viên đá chạm vào đáy giếng? Biết tốc độ truyền âm khơng khí 300m/s, lấy g = 10m/s2 Độ sâu giếng 11,25m A: 1,5385s B: 1,5375s C: 1,5675s D: 2s Câu 4:Một người thả viên đá từ miệng giếng đến đáy giếng cạn sau 3,15s nghe tiếng động viên đá chạm vào đáy giếng Biết tốc độ truyền âm khơng khí 300m/s, lấy g = 10m/s2 Độ sâu giếng là: A: 41,42m B: 40,42m C: 45m D: 38,42m Câu : Một sóng âm có tần số xác định truyền khơng khí nước với tốc độ 330m/s 1452m/s Khi sóng âm truyền từ nước khơng khí bước sóng sẽ: A: tăng 4,4 lần B: giảm lần C: tăng lần D: giảm 4,4 lần 2: Cường độ âm mức cường độ âm Câu 6: Hai điểm A, B nằm đường thẳng qua nguồn âm hai phía so với nguồn âm Biết mức cường độ âm A trung điểm AB 50 dB 44 dB Mức cường độ âm B A 28 dB B 36 dB C 38 dB D 47 dB Câu 7: Tại điểm O môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có nguồn âm điểm, giống với cơng suất phát âm khơng đổi Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB Để trung điểm M đoạn OA có mức cường độ âm 30 dB số nguồn âm giống nguồn âm cần đặt thêm O A B C D Câu 8: Ba điểm A, B, C nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng khơng gian, mơi trường khơng hấp thụ âm, Mức cường độ âm A 60dB, B 20dB Mức cường độ âm trung điểm M AB là: A: 26dB B: 17dB C: 34dB D: 40dB Câu 9: Ba điểm O, M, N nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng không gian, môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm M 70 dB, N 30dB Nếu chuyển nguồn âm sang vị trí M mức cường độ âm trung điểm MN A 36,1 dB B 41,2 dB C 33,4 dB D 42,1 dB Câu 10 Hai điểm M N nằm phía nguồn âm , phương truyền âm có LM = 30 dB , LN = 10 d B ,nếu nguồn âm đặt M mức cường độ âm N A 12 B7 C9 D 11 Câu 11 Cho điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm Mức cường độ âm A, B, C 40dB; 35,9dB 30dB Khoảng cách AB 30m khoảng cách BC A 78m B 108m C 40m D 65m Câu 12: Một nguồn âm P phát âm đẳng hướng Hai điểm A, B nằm phương truyền sóng có mức cường độ âm 40dB 30dB Điểm M nằm mơi trường truyền sóng cho ∆AMB vuông cân A Xác định mức cường độ âm M? A 37,54dB B 32,46dB C 35,54dB D 38,46dB Câu 13 Tại O có nguồn phát âm đẳng hướng với công suất ko đổi.1 người từ A đến C theo đường thẳng lắng nghe âm từ nguồn O nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I lại giảm xuống I Khoảng cách AO bằng: AC AC A B C.AC/3 D.AC/2 Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! 10 Câu 14 Một người đứng hai loa A B Khi loa A bật người nghe âm có mức cường độ 76dB Khi loa B bật nghe âm có mức cường độ 80 dB Nếu bật hai loa nghe âm có mức cường độ bao nhiêu? A: 150dB B: 80dB C: 81,46dB D: 90dB Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! 11

Ngày đăng: 10/04/2023, 22:43

w