1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại lợn của công ty cổ phần khai thác khoáng sản thiên thuận tường, thành phố cẩm phả

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG THỊ QUỲNH Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRANG TRẠI LỢN CÔNG TY CỔ PHẦN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN THIÊN THUẬN TƯỜNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, QUẢNG NINH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Thái Nguyên - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG THỊ QUỲNH Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRANG TRẠI LỢN CÔNG TY CỔ PHẦN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN THIÊN THUẬN TƯỜNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, QUẢNG NINH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K49 - TY - N03 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Hoan Thái Nguyên - 2022 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tháng thực tập tốt nghiệp trang trại Công ty Cổ phần khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường Chú Trần Hịa Tở 2- Khu 1phường Cửa Ông, Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin gửi lời cảm ơn lòng kính trọng đến Ban giám hiệu nhà trường lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt em xin bày tỏ lời cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cô giáo TS Trần Thị Hoan, tận tình hướng dẫn em suốt trình em thực tập sơ sở Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trang trại chăn nuôi lợn công ty cổ phần khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường Chú Trần Hòa phường Cửa Ông, Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh tồn thể anh chị em cơng nhân viên tạo điều kiện, giúp đỡ em thực tốt chuyên đề quá trình học hỏi nâng cao tay nghề thực tiễn Một lần em xin gửi lời cảm lời chúc sức khỏe đến q thầy cơ, tồn thể cơng nhân viên trại Trong quá trình thực tập bản thân em có nhiều thiếu sót rất mong nhận được đóng góp các thầy giáo, cô giáo để chuyên đề em được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Hoàng Thị Quỳnh năm 2022 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Lượng thức ăn/ngày cho lợn nái trại 27 Bảng 3.2 Lịch sát trùng hàng tuần chuồng nái chửa, đẻ cai sữa trại 29 Bảng 3.3 Lịch tiêm phòng vắc xin phòng bệnh cho lợn nái trang trại 30 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trang trại năm 2020-5/2022 32 Bảng 4.2 Kết quả thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái 32 Bảng 4.3 Kết quả theo dõi khả sinh sản lợn nái 33 Bảng 4.4 Tình trạng sinh sản kết quả can thiệp lợn nái khó đẻ 37 Bảng 4.5 Kết quả thực vệ sinh, phun sát trùng trại 38 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái 39 Bảng 4.7 Biểu triệu chứng bệnh sản khoa đàn lợn nái 40 Bảng 4.8 Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản 41 Bảng 4.9 Kết quả thực số công việc khác 42 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CCN: Cụm công nghiệp CNTY: Chăn nuôi Thú y CP: Charoen Pokphand mm: Milimet cm: Centimet Km: Kilomet ml: Mililit G: Gam ĐVT: Đơn vị tính TT: Thể trọng KCN: Khu công nghiệp cs: Cộng KT-XH: Kinh tế-xã hội Nxb: Nhà xuất bản Tr: Trang iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.1 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trại 2.1.4 Thuận lợi khó khăn 2.2 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 2.2.2 Khảo sát quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái đẻ, lợn nái nuôi 2.2.3 Những hiểu biết các bệnh sở 11 2.2.4 Cách phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản 20 2.2.5 Một số loại thuốc thường được sử dụng quá trình điều trị phòng bệnh sở 23 2.3 Tởng quan nghiên cứu ngồi nước 24 2.3.1 Các nghiên cứu nước 24 2.3.2 Nghiên cứu trến giới 25 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 26 v 3.1 Đối tượng 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.3 Nội dung tiến hành 26 3.4 Các tiêu phương pháp thực 26 3.4.2 Phương pháp thực 26 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi trại 32 4.2 Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản 32 4.2.1 Kết quả thực quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái 32 4.2.2 Kết quả khả sinh sản lợn nái 33 4.2.3 Kết quả theo dõi tình trạng sinh sản lợn nái 34 4.3 Thực quy trình vệ sinh ch̀ng trại 37 4.3.1 Kết quả thực quy trình vệ sinh, phịng trị bệnh trại 37 4.4 Thực phòng bệnh vắc xin 38 4.4.1 Kết quả tiêm phòng vắc xin cho lợn 38 4.4 Kết quả chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại 39 4.4.1 Kết quả chẩn đoán bệnh 39 4.4.2 Kết quả điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại 40 4.5 Kết quả thực công tác kỹ thuật khác 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC MỢT SỚ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển đất nước năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta ngày phát triển mẽ cả số lượng chất lượng Chăn nuôi lợn ngày trở nên phổ biến chiếm vị trí quan trọng ngành Nơng nghiệp Việt Nam Không cung cấp lương thực thực phẩm phục vụ nước mà cịn ng̀n hàng xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao Chính ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng được Đảng, nhà nước ta quan tâm phát triển Bằng cách thực đạt được kết quả rất tốt việc chăn nuôi áp dụng kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng tiên tiến, chế biến thức ăn chất lượng cao, bổ sung thức ăn, phối hợp phần ăn cho ăn đúng đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt chú trọng công tác Thú y Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất chăn nuôi lợn dịch bệnh phức tạp gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi trang trại nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình Việc tái đàn quan trọng, vừa đảm bảo an toàn dịch bệnh vừa đảm bảo chất lượng giống Để giải vấn đề đó, chăn nuôi lợn nái sinh sản đứng trước thách thức lớn Hơn tỷ lệ mắc bệnh sinh sản ngày nhiều quá trình sinh đẻ lợn nái dễ bị nhiễm vi khuẩn Streptococcus, E.coli… xâm nhập gây nhiễm trùng dễ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, sót nhau… các loại bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh sản lợn mẹ Bệnh không xảy ồ ạt gây thiệt hại lớn cho lợn nái: gây chết thai, lưu thai, sẩy thai…nghiêm trọng bệnh âm thầm làm hạn chế khả sinh sản đàn lợn nái lứa tiếp theo, ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu quả toàn ngành chăn nuôi lợn Để giúp cho sinh viên tiếp cận gần với thực tế sản xuất trước trường, được đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, giảng viên hướng dẫn sở thực tập, em thực đề tài: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng, trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại lợn Công ty Cổ phần khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường, thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục tiêu và yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu - Nắm kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn nái trại công ty Cổ phần khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường, Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Hiểu rõ số bệnh lợn nái thường gặp trại - Nắm rõ được quy trình chăn ni, chăm sóc quản lý lợn nái - Biết cách chẩn đoán bệnh, phòng bệnh xây dựng phương án điều trị chính xác cho lợn nái sinh sản 1.2.1 Yêu cầu - Đánh giá được tình hình chăn ni trang trại cơng ty Cở phần khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường, Cẩm Phả, Quảng Ninh - Thực được quy trình chăn ni, quản lý chăm sóc lợn nái sinh sản - Chăm học tập để nâng cao kỹ thuật kỹ cho bản thân - Xác định bệnh biết sử dụng kỹ thuật biện pháp phòng trị bệnh lợn nái sinh sản - Nghiêm chỉnh chấp hành quy định riêng trang trại công ty Cổ phần khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường, Cẩm Phả, Quảng Ninh Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý - Công ty Cổ phần khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường nằm tở 2, Khu 1, Phường Cửa Ơng, Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Phường Cửa Ông có địa hình tương đối phức tạp, phía Bắc gờm dãy núi cao, độ cao trung bình khoảng 600m, + Phía Đơng giáp Đơng Triều, Móng Cái + Phía đơng giáp sơng Mơng Dương Vân Đờn + Phía Tây giáp huyện Cần Phú, Dương Huy + Phía Bắc giáp huyện Mông Dương 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên Yếu tố quan trọng định đến phát triển ngành chăn nuôi trang trại biến đổi thời tiết khí hậu, nét đặc trưng khí hậu nước ta khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm quanh năm thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc Cẩm Phả thành phố tỉnh Quảng Ninh thuộc vùng Đông Bắc chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều kiểu khí hậu đặc trưng nước ta Thành phố nằm ven biển bị ảnh hưởng thời tiết Nên trang trại chăn nuôi lợn Công ty Cổ phần khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường bị ảnh hưởng khí hậu khu vực Nhiệt độ trung bình hàng năm 23ºC, nhiệt độ cao nhất năm vào tháng 39ºC, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 12ºC 37 Dùng tay panh kéo cho đứt hết dây tinh hoàn Thực xong dùng cồn đỏ iod sát trùng lại vết thương Tiêm amox 0,5cc/ để chống viêm Bảng 4.4 Tình trạng sinh sản kết quả can thiệp lợn nái khó đẻ Tỷ lệ (%) Số lượng đẻ khó phải can thiệp (con) Tỷ lệ (%) Tháng Số nái đẻ (con) Số đẻ bình thường (con) 12 89 89 100 0,00 118 116 98,30 1,70 42 42 100 0,00 96 93 96,87 3,13 80 80 100 0,00 98 97 98,97 1,03 Tổng 523 517 99,02 0,98 Bảng 4.4 cho thấy tháng với số nái đẻ 523 con, số nái đẻ bình thường 517 chiếm tỷ lệ 99,02% số nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ 0,98% Có thể thấy tình hình sinh sản đàn lợn nái sinh sản nuôi trại lợn công ty Cổ phần khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường tốt, tỷ lệ đẻ bình thường chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ đẻ khó chiếm tỷ lệ rất thấp 4.3 Thực hiện quy trình vệ sinh chuồng trại 4.3.1 Kết thực quy trình vệ sinh, phịng trị bệnh trại Cơng tác vệ sinh phịng bệnh trang trại thực rất tốt Toàn quá trình được thực nghiêm ngặt nên đem lại hiệu quả cao cơng tác phịng bệnh cho vật ni (điển hình trang trại chưa mắc dịch tả lợn châu phi) Nếu khâu phòng bệnh thực tốt sẽ tránh được nguy lây nhiễm 38 mầm bệnh đó sẽ đem lại hiệu quả cao chăn nuôi Và được thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết quả thực hiện vệ sinh, phun sát trùng tại trại Công việc STT Số lượng Kết quả Tỷ lệ (lần) (lần) (%) Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 360 360 100 Phun sát trùng, rắc vôi 48 35 72,91 Cắt cỏ xung quanh chuồng 20 20 100 Xả gầm, xả vôi 48 48 100 Vệ sinh cả chuồng 24 24 100 Bảng 4.5 Cho thấy vệ sinh phòng chống dịch bệnh được thực rất nghiêm ngặt nơi làm việc Mọi cơng việc phải được thực theo quy trình Thực vệ sinh phịng bệnh Quy trình cho gia súc cách phun thuốc sát trùng xung quanh ch̀ng Nếu trang trại có tình hình dịch bệnh sẽ tăng cường phun thuốc khử trùng, đặc biệt cửa vào ch̀ng 4.4 Thực hiện phịng bệnh vắc xin 4.4.1 Kết tiêm phòng vắc xin cho lợn Trong q trình thực phịng bệnh cho lợn vắc xin, em thấy để kết quả tiêm vắc xin đạt hiệu quả cao cần có lưu ý: Phải kiểm tra sức khỏe vật nuôi trước tiêm tiến hành tiêm đúng thời điểm, đúng vị trí Vắc xin phải được bảo quản nhiệt độ 2-8ºC Rã đông kiểm tra trước tiêm Phải luôn khử trùng, vệ sinh dung cụ trước tiêm 39 4.4 Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản tại trại 4.4.1 Kết chẩn đoán bệnh Để đạt được hiệu quả tốt nhất việc phát hiệp kịp thời xác sẽ giúp cho việc điều trị, hay đưa phác đồ điều trị cách hiệu quả nhanh chóng sẽ làm giúp giảm bớt thời gian tiền bạc Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái được thể qua bản 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái STT Bệnh Số theo dõi Số mắc (con) (con) Tỷ lệ (%) Viêm tử cung 523 12 2,29 Viêm vú 523 1,14 Sót 523 1,33 Đẻ khó 523 1,14 Qua số liệu bảng 4.6 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái vòng tháng rất ít Bệnh viêm tử cung mắc nhiều nhất 12 con, chiếm tỷ lệ 2,29% Bệnh sót đứng thứ hai với số mắc con, chiếm tỷ lệ 1,33% Bệnh viêm vú bệnh đẻ khó có số măc ít nhất con, chiếm tỷ lệ 1,14% Biểu triệu chứng số bệnh sản khoa lợn nái trại được trình bày bảng 4.7 40 Bảng 4.7 Biểu hiện triệu chứng của bệnh sản khoa đàn lợn nái Biểu hiện Số Bệnh theo dõi (con) Viêm tử cung Viêm vú 12 sốt Dịch chảy từ âm hộ Lợn đẻ 2-3 Dịch có màu ngày sau sốt trắng đục, nhẹ mùi hôi Sốt cao kéo Không có Ăn ít dài dịch chảy bỏ ăn Sốt cao Sót Có dịch vòng 1-2 màu nâu ngày Đẻ khó Bỏ ăn Sốt cao đến đẻ xong Bỏ ăn Bỏ ăn Dịch chảy màu trắng Bỏ ăn đục Qua số liệu bảng 4.7 cho thấy bệnh có biểu triệu chứng khác cần vào triệu chứng bệnh để nhận định cách xác bệnh rồi đưa các biện pháp can thiệp kịp thời Để đạt suất hiệu quả cao chăn ni cần phải thường xun theo dõi tình trạng nái trại để có biện pháp xử lí kịp thời 4.4.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại Dưới kết quả chẩn đoán điều trị trang trại lợn nái (Bảng 4.8) 41 Bảng 4.8 Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản STT Bệnh điều trị Số Số Số mắc điều trị Tỷ lệ không Tỷ lệ bệnh khỏi (%) khỏi (%) (con) (con) (con) Viên tử cung 12 10 83,33 16,66 Sót 84,71 14,28 Đẻ khó 83,33 16,66 Viêm vú 6 100 0 Số liệu bảng 4.8 cho thấy số nái bị bệnh viêm tử cung cao nhất, nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái nuôi trang trại lợn nái thuộc dòng giống ngoại, suất cao, chưa thích nghi với điều kiện nước ta Ngồi ra, q trình phối giống can thiệp lợn khó đẻ làm tổn thương niêm mạc tử cung tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh phát triển, khiến vi khuẩn từ bên xâm nhập vào dễ gây viêm nhiễm Số nái mắc bệnh 12 khỏi bệnh 10 khỏi bệnh, đạt tỷ lệ 83,88%, cịn lại khơng khỏi bệnh nái già, đẻ nhiều lứa Tình trạng khơng khỏi nên trại không tiếp tục điều trị Số lợn nái bị viêm vú khỏi hoàn toàn đạt tỷ lệ 100% Nguyên nhân dẫn đến bệnh ca bệnh liên tiếp xảy Lợn nái bị viêm tử cung nặng, vi khuẩn di chuyển theo đường máu đến bầu vú gây viêm vú, ngồi cịn q trình mài nanh lợn khơng đạt nên q trình lợn bú gây tởn thương Số lợn mắc bệnh sót có lợn khỏi bệnh đạt 85,71%, không khỏi tử cung lợn bị liệt, vật không đẩy được thai được dẫn đến viêm nhiễm nặng, phải điều trị, lâu ngày nên loại thải Can thiệp bệnh khó đẻ can thiệp thành công lợn đạt tỷ lệ 83,33% Nguyên nhân lợn nái khó đẻ 42 quá trình chăm sóc ni dưỡng nái vận động, bụng hoành, liên sườn yếu, khung chậu hẹp dẫn đến đẻ suất 4.5 Kết quả thực hiện công tác kỹ thuật khác Bảng 4.9 Kết quả thực hiện một số công việc khác STT Công việc Số lượng Kết quả Tỷ lệ (con) (con) (%) 5.538 5.350 96,60 360 360 100 Mài nanh, cắt đuôi Điều trị tiêu chảy cho lợn Tiêm sắt cho lợn 5.538 5.538 100 Thiến lợn 3.680 3.200 86,95 Đuổi lợn cai sữa 5.085 4.850 95,37 Điều trị viêm khớp 12 12 100 Bảng 4.9 Đã cho thấy, trình thực tập trang trại em tham gia được học hỏi rất nhiều kỹ quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng quản lý lợn nái sinh sản Qua công việc mà em được thực trình thực tập sở, giúp em có được nhiều kinh nghiệm trải nghiệm nâng cao tay nghề hơn, khiến em trở nên mạnh dạn, tự tin vào khả bản thân mình, hồn thành tốt cơng việc được giao 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trại lợn công ty Cổ phần khai thác khoáng sản Thiên ThuậnTường em có số kết luận sau: - Quy mô đàn lợn trại năm 2022 7.638 con, đó có 58 lợn đực, 102 lợn cái hậu bị, 523 lợn nái, lại lợn thương phẩm - Em trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng 523 lợn nái, 5.538 lợn con, lợn nái đẻ thường chiếm tỷ lệ 99,02% - Cơng tác phịng bệnh: + Thực được 360 lần vệ sinh chuồng trại (đạt tỷ lệ 100%) + Thực được 35 lần phun sát trùng ngồi ch̀ng trại (đạt tỷ lệ 72,91%), đó em thực rắc vôi chuồng trại, nhổ cỏ xung quanh chuồng, xả gầm xả vôi đạt tỷ lệ 100% - Chẩn đoán, điều trị bệnh: + Đã điều trị khỏi 10 nái viêm tử cung nái viêm vú + Đã điều trị khỏi nái sót nái đẻ khó - Ngồi ra: + Thực cắt đi, mài nanh, 5.350 + Tthiến lợn đực 3.200 + Điều trị tiêu chảy cho lợn 360 + Tiêm sắt cho lợn 5.538 + Đuổi lợn cai sữa 4.850 + Điều trị viêm khớp 12 44 5.2 Đề nghị - Trang trại cần thực cơng tác vệ sinh ngồi ch̀ng trại tốt hơn, người phương tiện vào trang trại cần được giám sát chặt chẽ - Đặc biệt phải làm tốt công tác vệ sinh chuồng trại, dụng cụ, vệ sinh gia súc trước phối giống, vệ sinh máng ăn, nước uống để giảm tỷ lệ mắc bệnh cho đàn lợn - Cần nâng cao tay nghề đội ngũ kỹ thuật công nhân để nâng cao chất lượng phục vụ cho quá trình sản xuất - Thực tiện tốt các khâu sau sinh cho lợn để tăng khả sống sót - Chú ý sử dụng nước chuồng để chuồng khô ráo, giảm tỷ lệ lợn chết bị tiêu chảy 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt: Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hờ Chí Minh Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), Bệnh ở lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh trùn nhiễm thú y, Nxb Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Đình Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến ở lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Năm (1999), Phòng trị bệnh ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương 46 11 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Trịnh Đình Thâu, Ngũn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập 17 13 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 15 Jose Bento S., Ferraz Rodger K., Johnson (2013), Animal Model Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populaions of Large White and Landrace Swine, Department of Animal Science, December 4, 2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 – 0908 16 Smith, Martineau B.B.G., Bisaillon A (1995), “Mammary gland and laction problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, tr 40 - 57 17 Taylor D.J., (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow University, U.K, pp 315 - 320 18 Trekaxova A.V., Daninko L.M., Ponomareva M.I., Gladon N.P., (2003), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản (người dịch Ngũn Đình Chi), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A.N., (2003), 47 “The metritis, mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 - 75 19 Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A.N., (2003), “The metritis, mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 - 75 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI TRANG TRẠI Hình 1: Mài lợn Hình 3: Cho lợn uống thuốc Hình 2: Đỡ đẻ lợn Hình 4: Tiêm lợn Hình 5: Cắt lợn Hình 6: Thiến lợn Hình 7: Kiểm tra tinh Hình 8: Vắt tinh Hình 11: Nái cắt số tai Hình 12: Kiểm tra lợn lên giống Hình 13: Trộn cám Hình 14: Cào xịt gầm

Ngày đăng: 10/04/2023, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w