Nong Chi Cuong ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG CHÍ CƯỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM) TẠI XÃ YÊN LÃNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NG[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG CHÍ CƯỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM) TẠI XÃ YÊN LÃNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 m ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NƠNG CHÍ CƯỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM) TẠI XÃ YÊN LÃNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Lâm học Mã ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN CÔNG HOAN THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 m i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Người viết cam đoan trước hội đồng khoa học TS Nguyễn Cơng Hoan Nơng Chí Cường XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ tên) m ii LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực luận văn Thạc sĩ huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với tiêu đề: “Nghiên cứu khả tích lũy Các bon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia Mangium) xã Yên Lãng, huyện Đại từ, tỉnh Thái Ngun” Trong q trình thực đề tài, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp Đặc biệt bảo hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Cơng Hoan tận tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài thời gian nghiên cứu Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ quý báu Xin gửi lời cảm ơn tới cán hộ gia đình xã Yên Lãng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ việc triển khai thu thập số liệu trường Mặc dù thân nỗ lực học tập, nghiên cứu, trình độ thời gian cịn hạn chế, nên đề tài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2020 Học viên Nơng Chí Cường m iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu sinh khối suất rừng 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam .4 1.2 Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng .6 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam .10 1.3 Phương pháp xác định sinh khối xác định CO2 sinh khối 13 1.3.1 Phương pháp xác định sinh khối .13 1.3.2 Phương pháp xác định carbon sinh khối 14 1.4 Kết luận chung 15 1.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 1.5.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã .16 1.5.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 Chương 2.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 m iv 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Cơ sở phương pháp luận 19 2.3.2 Phương pháp ngoại nghiệp 20 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .27 3.1 Đặc điểm chung lâm phần Keo tai tượng địa bàn nghiên cứu .27 3.2 Nghiên cứu cấu trúc sinh khối tươi lâm phần Keo tai tượng .29 3.2.1 Cấu trúc sinh khối tươi cá lẻ .29 3.2.2 Cấu trúc sinh khối tươi bụi thảm tươi thảm mục 33 3.2.3 Cấu trúc sinh khối tươi lâm phần Keo tai tượng .35 3.3 Nghiên cứu cấu trúc sinh khối khô lâm phần Keo tai tượng .36 3.3.1 Cấu trúc sinh khối khô cá lẻ .36 3.3.2 Cấu trúc sinh khối khô bụi, thảm tươi thảm mục 40 3.3.3 Cấu trúc sinh khối khô lâm phần Keo tai tượng .41 3.4 Nghiên cứu khả tích lũy carbon lâm phần Keo tai tượng 42 3.4.1 Cấu trúc Carbon tích lũy cá lẻ 42 3.4.2 Cấu trúc carbon tích lũy bụi, thảm tươi thảm mục 47 3.4.3 Cấu trúc carbon lâm phần Keo tai tượng 48 3.5 Xây dựng phương trình tương quan sinh khối tích lũy bon với đường kính thân .50 3.5.1 Mối tương quan sinh khối tươi phận mặt đất với đường kính thân (D1,3) 50 3.5.2 Mối tương quan sinh khối khô phận mặt đất với đường kính thân (D1,3) 52 3.5.3 Mối tương quan lượng bon phận mặt đất với đường kính thân (D1,3) 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 m v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ từ D1,3 : Đường kính ngang ngực H : Chiều cao vút N : Mật độ H dc : Chiều cao cành OTC : Ô tiêu chuẩn D 1.3 : Đường kính ngang ngực bình quân H : Chiều cao vứt bình quân CDM : Phát triển (Clean Development Mechanism) IPCC : Intergovernmental Panel on Climate m vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các thông tin ô tiêu chuẩn 28 Bảng 3.2 Cấu trúc sinh khối tươi cá lẻ Keo tai tượng ba cấp đất 30 Bảng 3.3 Cấu trúc sinh khối tươi bụi, thảm tươi thảm mục 34 Bảng 3.4 Cấu trúc sinh khối tươi lâm phần rừng Keo tai tượng 35 Bảng 3.5 Cấu trúc sinh khối khô cá lẻ Keo tai tượng cấp đất I, II III 38 Bảng 3.6 Cấu trúc sinh khối khô bụi, thảm tươi thảm mục 40 Bảng 3.7 Cấu trúc sinh khối khô lâm phần rừng trồng Keo tai tượng 42 Bảng 3.8 Lượng carbon tích lũy cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng 43 Bảng 3.9 Cấu trúc carbon tích lũy bụi, thảm tươi thảm mục 47 Bảng 3.10 Cấu trúc carbon lâm phần Keo tai tượng ba cấp đất 48 Bảng 3.11 Tương quan sinh khối tươi phận với đường kính thân (D1,3) 51 Bảng 3.12 Tương quan sinh khối khô phận với đường kính thân (D1,3) 52 Bảng 3.13 Tương quan lượng Các bon phận với đường kính thân (D1,3) 53 m vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ sinh khối tươi cá lẻ theo cấp đất 31 Hình 3.2 Tỉ lệ sinh khối tươi phận cá lẻ Keo tai tượng cấp đất I 31 Hình 3.3 Tỉ lệ sinh khối tươi phận cá lẻ Keo tai tượng cấp đất II 32 Hình 3.4 Tỉ lệ sinh khối tươi phận cá lẻ Keo tai tượng cấp đất III 32 Hình 3.5 Tỉ lệ sinh khối tươi bụi, thảm tươi thảm mục cấp đất 34 Hình 3.6 Sinh khối tươi lâm phần Keo tai tượng theo cấp đất 36 Hình 3.7 Cấu trúc sinh khối khô cá lẻ Keo tai tượng cấp đất I 39 Hình 3.8 Cấu trúc sinh khối khô cá lẻ Keo tai tượng cấp đất II 39 Hình 3.9 Cấu trúc sinh khối khô cá lẻ Keo tai tượng cấp đất III 39 Hình 3.10 Sinh khối khơ bụi, thảm tươi thảm mục theo cấp đất 41 Hình 3.11 Sinh khối khơ lâm phần rừng trồng Keo tai tượng theo cấp đất 42 Hình 3.12 Lượng carbon tích lũy cá lẻ Keo tai tượng ba cấp đất 44 Hình 3.13 Cấu trúc carbon cá lẻ Keo tai tượng cấp đất I 45 Hình 3.14 Cấu trúc carbon cá lẻ Keo tai tượng cấp đất II 45 Hình 3.15 Cấu trúc carbon cá lẻ Keo tai tượng cấp đất III 46 Hình 3.16 Trữ lượng carbon bụi, thảm tươi thảm mục theo cấp đất 48 Hình 3.17 Trữ lượng carbon rừng trồng Keo tai tượng cấp đất I, II III 50 m MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu vấn đề đe dọa nghiêm trọng đến sống người toàn giới, có Việt Nam Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới biến đổi khí hậu phát thải mức khí nhà kính, đặc biệt CO2 Kể từ cuối kỷ 18, mức CO2 tăng thêm 35,4% chủ yếu người đốt cháy nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu mỏ, khí đốt trình phát triển cơng nghiệp Tình trạng phá rừng, đốt rẫy, khai thác gỗ vô tổ chức nguyên nhân tạo 20% phát thải khí nhà kính toàn cầu Theo IPCC, Việt Nam nước bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Nếu nhiệt độ tăng 20C, khoảng 22 triệu người Việt Nam chỗ 45% đất nông nghiệp Đồng sông Mê Kông biến thành đất canh tác mực nước biển dâng cao Những nghiên cứu nước khẳng định biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới vùng biển nước ta Mực nước biển dâng làm chế độ cân sinh thái bị tác động mạnh Kết quần xã sinh vật hữu thay đổi cấu trúc, thành phần, trữ lượng bổ sung giảm sút Việt Nam nước đứng thứ 10 nước chịu ảnh hưởng nhiều mực nước biển dâng lên Hiện nay, khoa học khẳng định hệ sinh thái cạn có vai trị to lớn chu trình carbon sinh quyển, lượng carbon trao đổi hệ sinh thái với sinh ước tính khoảng 60 tỷ tấn/năm Rừng nhiệt đới tồn giới có diện tích khoảng 17,6 triệu km2 chứa đựng 428 tỷ carbon sinh khối đất Brown Pearce đưa số liệu 1ha rừng nguyên sinh hấp thụ 28 bon giải phóng 200 bon bị chuyển thành du canh du cư giải phóng nhiều chuyển thành đồng cỏ hay đất nông nghiệp Rừng trồng hấp thụ 115 bon bị giảm 20-30% chuyển thành đất nông nghiệp Lượng bon lưu giữ rừng toàn giới khoảng 800-1.000 tỷ tấn, năm rừng hấp thụ 100 tỷ khí CO2 thải khoảng 80 tỷ O2 m