1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giai vat li 9 bai 6

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giải Vật lí 9 Bài 6 Bài tập vận dụng định luật Ôm Lý thuyết Bài tập vận dụng định luật Ôm 1 Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp Đối với đoạn mạch có n điện trở mắc nối tiếp Cường độ dòng[.]

Giải Vật lí Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm Lý thuyết Bài tập vận dụng định luật Ôm Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp Đối với đoạn mạch có n điện trở mắc nối tiếp: Cường độ dòng điện: IAB = I1 = I2 = = In Hiệu điện hai đầu đoạn mạch: UAB = U1 + U2 + + Un Điện trở tương đương: RAB = R1 + R2 + + Rn Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song Đối với đoạn mạch có n điện trở mắc song song: Cường độ dòng điện: IAB = I1 + I2 + + In Hiệu điện hai đầu đoạn mạch: UAB = U1 + U2 + + Un Tính hiệu điện hai điểm P, Q mạch điện Nếu P, Q nằm mạch rẽ: UPQ = IPQ.RPQ Nếu P, Q không nằm mạch rẽ: UPQ = UPM + UMQ Với M điểm nằm đoạn mạch rẽ chứa P, chứa Q Giải tập Vật lí trang 17, 18 Bài (trang 17 SGK Vật lí 9) Cho mạch điện có sơ đồ hình 6.1, R1 = Ω Khi K đóng, vơn kế V, ampe kế 0,5 A Tóm tắt R1 = 5Ω I = 0,5A UAB = 6V a) Tính Rtd b) Tính R2 Gợi ý đáp án a) tính điện trở tương đương đoạn mạch b) tính điện trở R2 Trả lời Cách 1: a) Áp dụng định luật Ơm, ta tính điện trở tương đương đoạn mạch: Rtđ = UAB /I = 6/0,5 = 12Ω b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có: Rtđ = R1 + R2 → R2 = Rtđ – R1 = 12 – = 7Ω Cách 2: Áp dụng cho câu b Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dịng điện có giá trị điểm I = I1 = I2 = 0,5 A → hiệu điện hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V Mà UAB = U1 + U2 = 6V → U2 = – 2,5 = 3,5V → R2 = U2 /I2 = 3,5 / 0,5 = 7Ω Bài (trang 17 SGK Vật lí 9) Cho mạch điện có sơ đồ hình 6.2, R1 = 10 Ω, ampe kế A1 1,2 A, ampe kế A 1,8 A a) Tính hiệu điện UAB đoạn mạch b) Tính điện trở R2 Áp dụng điều kiện: mạch điện mắc song song thì: Trả lời Ta có: + Số ampe kế A1 cường độ dòng điện qua điện trở R1 + Số ampe kế A cường độ dịng điện tồn mạch Ta thấy mạch điện gồm R1 R2 mắc song song với nên ta có: Vậy a) Do nên ta có Mặt khác, ta có: Suy ra: b) Cường độ dịng điện chạy qua Điện trở Bài (trang 18 SGK Vật lí 9) Cho mạch điện có sơ đồ hình 6.3, R1 = 15 Ω, R2 = R3 = 30 Ω, UAB = 12 V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở Trả lời a) Từ sơ đồ mạch điện ta thấy, R2 mắc song song với R3 xong hai mắc nối tiếp với R1 Gọi điện trở tương đương R2 R3, ta có: Ta có: điện trở tương đương đoạn mạch b) Cường độ dòng điện qua điện trở R1 cường độ dịng điện qua mạch chính, + Hiệu điện hai đầu dây điện trở R1 +Hiệu điện hai đầu dây điện trở R2 R3 l + Cường độ dòng điện qua R2 là: Cường độ dòng điện qua R3 là:

Ngày đăng: 10/04/2023, 10:06