1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn Trên Địa Bàn Huyện Điện Biên Đông, Tỉnh Điện Biên.pdf

126 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 594,99 KB

Nội dung

QT07096 Nguy?n Văn Ti?n BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TIẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN Đ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TIẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TIẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã ngành: 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BÁ NGỌC Hà Nội - 2019 I MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu tiếp cận đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm việc làm 1.1.2 Khái niệm người có việc làm 1.1.3 Khái niệm lao động nông thôn 1.1.4 Khái niệm thất nghiệp 1.1.5 Khái niệm giải việc làm 11 1.1.6 Thị trường lao động 12 1.1.7 Khái niệm sách thị trường lao động 13 1.2 Các kênh giải việc làm cho lao động nông thôn 14 1.2.1 Giải việc làm cho lao động nông thôn thông qua sách phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế địa phương 15 1.2.2 Giải việc làm cho lao động nơng thơn thơng qua chương trình giải việc làm 17 II 1.2.3 Giải việc làm qua hoạt động đưa lao động làm việc nước theo hơp đồng 17 1.2.4 Giải viêc làm qua hướng nghiệp, đào tạo nghề 18 1.2.5 Giải việc làm cho lao động nông thôn thông qua hoạt động nhằm xúc tiến chắp nối thông tin cung - cầu lao động 19 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho lao động nông thôn 20 1.3.1 Các nhân tố điều kiện tự nhiên 20 1.3.2 Các nhân tố kinh tế – xã hội 21 1.3.3 Các nhân tố thuộc cung lao động 23 1.3.4.Các nhân tố thuộc chế sách 25 1.4 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn số địa phương 25 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Lào Cai 25 1.4.2 Kinh nghiệm tạo việc làm huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 27 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 28 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG 29 2.1 Khái quát huyện Điện Biên Đông 29 2.1.1 Vị trí địa lý thổ nhưỡng huyện 29 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.1.3 Quy mô dân số cấu lực lượng lao động nông thôn huyện Điện Biên Đông 36 2.1.4 Một số đặc điểm chủ yếu dân tộc thiểu số huyện Điện Biên đơng có ảnh hưởng đến giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn 41 2.2 Thực trạng việc làm, thất nghiệp, thiếu việc làm người lao động nông thôn địa bàn huyện Điện Biên Đông 43 III 2.2.1 Tình hình việc làm 43 2.2.2 Tình hình thất nghiệp 48 2.2.3 Tình hình thiếu việc làm 51 2.3 Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Điện Biên Đông 53 2.3.1 Giải việc làm cho lao động nông thôn thông qua sách phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế huyện 53 2.3.2 Giải việc làm cho lao động nông thơn thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia giải việc làm 58 2.3.3 Giải việc làm cho lao động nơng thơn qua Chương trình xuất lao động 60 2.3.4 Giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn qua công tác hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn 61 2.3.5 Giải việc làm thông qua hoạt động chắp nối thông tin người lao động với doanh nghiệp tham gia tuyển dụng lao động 62 2.4 Ảnh hưởng nhân tố đến giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn huyện Điện Biên Đông 64 2.4.1 Khả giải việc làm cho lao động địa phương có hạn cung lớn cầu lao động hàng năm 64 2.4.2 Giải việc làm điều kiện tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế địa phương chậm 65 2.4.3 Đào tạo nguồn nhân lực chưa gắn kết với giải việc làm 66 2.4.4 Tâm lý người lao động coi trọng việc làm khu vực kinh tế Nhà nước khu vực kinh tế Nhà nước 67 2.4.5 Giải việc làm cho lao động nông thôn điều kiện thị trường lao động chậm phát triển, thiếu gắn kết 68 IV 2.5 Đánh giá chung công tác giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Điện Biên Đông thời gian qua 68 2.5.1 Những mặt đạt 68 2.5.2 Những mặt hạn chế 70 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 71 CHƯƠNG 3:PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG 74 3.1 Phương hướng giải việc làm cho lao động nông địa bàn huyện Điện Biên Đông 74 3.1.1 Các quan điểm 74 3.1.2 Phương hướng giải việc làm địa bàn huyện Điện Biên Đông 76 3.2 Những giải pháp chủ yếu giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Điện Biên Đông thời gian tới 82 3.2.1 Nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế ngành nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 82 3.2.2.Giả pháp thực có hiệu chương trình vay vốn tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn 91 3.2.3 Tạo việc làm cho lao động nông thôn qua nhiệm vụ đưa lao động làm việc nước theo hợp đồng (xuất lao động) 93 3.2.4 Củng cố, nâng cao chất lượng sở dạy nghề, thực tốt công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng cho lao động nông thôn 95 3.2.5.Giải pháp đẩy mạnh việc đầu tư, phát triển thị trường lao động địa bàn 98 V 3.2.6.Nhóm giải phát triển đa dạng hóa loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh, để tạo việc làm cho lao động nông thôn 101 KẾT LUẬN 105 KHUYẾN NGHỊ 108 2.1.Đối với Trung ương tỉnh Điện Biên 108 2.2 Đối với cấp huyện 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 VI DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu lao độnglàm vệc địa bàn huyện 32 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện giai đoạn 2014 - 2019 33 Bảng 2.3 Cơ cấu GRDP theo ngành kinh tế 33 Bảng 2.4 Quy mô dân số huyện Điện BiênĐông năm gần 36 Bảng 2.5 Cơ cấu lực lượng lao động nông thôn huyện Điện Biên Đơng theo nhóm tuổi năm 2018 37 Bảng 2.6 Lao động nơng thơnchia theo trình độ học vấn qua năm 38 Bảng 2.7 Dân số 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật 40 Bảng 2.8 Quy mơ cấu lao động có việc làm qua năm chia theo thành phần kinh tế huyện 44 Bảng 2.9 Quy mơ cấu lao động có việc làm qua năm theo ngành kinh tế địa bàn huyện 45 Bảng 2.10 Số người cấu số người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm ngày qua chia theo loại hình kinh tế năm 2018 47 Bảng 2.11 Tình trạng thất nghiệp lực lượng lao động địa bàn 48 huyện Điện Biên Đông 48 Bảng 2.12 Số lượng tỷ lệ người thất nghiệp tuần lễ điều tra tính 49 theo khu vực 49 Bảng 2.13 Số người 15 tuổi trở lên thất nghiệp ngày qua chia theo số đặc điểm huyện Điện Biên Đơng năm 2018 50 Bảng 2.14 Tình hình sử dụng thời gian làm dân số hoạt động kinh tế khu vực nông thôn địa bàn huyện 52 Bảng 2.15 Biểu tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nhóm tuổi lao động nơng thơn địa bàn 52 VII Bảng 2.16 Kết nâng cao thu nhập giải việc làm cholao động nông thôn địa bàn huyện từ 2014 – 2018 53 Bảng 2.17 Vốn Quốc gia thực hoạt động cho vay vốn giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện từ năm 2014-2018 59 Bảng 2.18 Kết đưa lao động nông thôn địa bàn huyện làm việc nước theo hợp đồng từ năm 2014-2018 60 Bảng 2.19 Tình hình đào tạo nghề cho lao động nơng thôn địa bàn 62 huyện từ năm 2014-2018 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giải việc làm cho người lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng nội dung quan trọng Đảng, Nhà nước quan tâm đạo, triển khai thực thời gian qua.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ (khóa X) ban hành Nghị phát triển Nông nghiệp, nông thôn nơng dân; Chính phủ triển khai mạnh mẽ Chương trình xây dựng nơng thơn Vấn đề đặt không tầm quan trọng phát triển kinh tế nông thôn bối cảnh chung đất nước mà cịn nơng thơn nơi cư trú, sinh sống làm ăn phận lớn lao động dân cư nước, chiếm khoảng gần 80% dân số 70% lực lượng lao động nước Với đặc thù khu vực nông thơn vùng có dân số đơng, trẻ Việt Nam nên nơi tập trung chủ yếu người lao động Đặc điểm mạnh việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta, song đồng thời ln tạo sức ép việc làm cho tồn xã hội Vì vấn đề cấp phải giải việc làm, ổn định việc làm cho người lao động nhiệm vụ hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Đảng Nhà nước ta Hiện địa bàn huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên hàng năm có khoảng 1.200 người bước vào độ tuổi lao động, huyện Điện Biên Đông trong56 huyện nghèo nước hỗ trợ áp dụng chế, sách theo quy định Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững Tình hình phát triển kinh tế địa bàn huyện tập trung chủ yếu phát triển nông nghiệp, doanh nghiệp phát triển chậm, chủ yếu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng kinh doanh buôn bán nguyên vật liệu; huyện doanh nghiệp hoạt động

Ngày đăng: 10/04/2023, 07:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN