1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Huyện Văn Lãng, Tỉnh Lạng Sơn Giai Đoạn 2017 - 2020.Pdf

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN THANH HẢI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2017 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN THANH HẢI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2017-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN THANH HẢI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VĂN LÃNG TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2017-2020 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Bá Uân HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn thạc sĩ với đề tài “Giải pháp phát triển kinh tế huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017 - 2020” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tác giả Các số liệu sử dụng có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, trung thực Kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn độc lập, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thanh Hải i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nỗ lực thân tác giả nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình quan, đơn vị, cá nhân Trường Trước hết, tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập làm luận văn cao học Xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bá Uân, người tận tình hướng dẫn định hướng cho tác giả thu thập số liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo nhiệt tình giảng dạy cung cấp nhiều kiến thức chuyên ngành trình học tập ln dành quan tâm góp ý, giúp đỡ, nhận xét cho luận văn tác giả Xin trân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ, động viên quan, đơn vị huyện Văn Lãng, gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập viết luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thanh Hải ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VI DANH MỤC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIII MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Khái niệm phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.2 Khái niệm phát triển kinh tế 1.1.3 Khái niệm phát triển xã hội 1.2 Nội dung phát triển kinh tế - xã hội địa bàn cấp huyện 1.2.1 Lĩnh vực kinh tế 1.2.2 Lĩnh vực văn hóa xã hội 1.2.3 Lĩnh vực quốc phòng an ninh, đối ngoại 1.2.4 Cơ cấu kinh tế kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội 12 1.3.1 Điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên 12 1.3.2 Khả huy động sử dụng nguồn lực vào phát triển kinh tế 13 1.3.3 Chính sách phát triển kinh tế 18 1.3.4 Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội 18 1.3.5 Hệ thống trị cấp 19 1.3.6 Sự tham gia cộng đồng 20 1.3.7 An ninh trị, trật tự an tồn xã hội 21 1.3.8 Các nhân tố khác 22 1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội 23 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 23 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội số địa phương nước 25 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Văn Lãng 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 iii CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN 33 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng 33 2.1.1 Vị trí địa lý 33 2.1.2 Địa hình, địa mạo 34 2.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 35 2.1.4 Tài nguyên khoáng sản 35 2.1.5 Tài nguyên du lịch, thương mại 37 2.1.6 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xã hội 38 2.1.7 Dân số, lao động, văn hoá xã hội 38 2.1.8 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 40 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Văn Lãng 42 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 42 2.2.2 Cơ cấu kinh tế 43 2.2.3 Phát triển ngành kinh tế 44 2.2.4 Phát triển kinh tế vấn đề xã hội 49 2.2.5 Giải vấn đề môi trường 52 2.2.6 Cơng tác quốc phịng, an ninh 53 2.2.7 Công tác đạo, điều hành cấp, ngành 54 2.3 Đánh giá chung 55 2.3.1 Những kết đạt 55 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 56 2.3.3 Nguyên nhân mặt tồn 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2017-2020 59 3.1 Quan điểm phương hướng phát triển kinh tế - xã hội 59 3.1.1 Quan điểm phát triển 59 3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội 59 3.2 Những hội thách thức 62 3.2.1 Những hội tiến trình phát triển 62 iv 3.2.2 Những thách thức 63 3.3 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 64 3.3.1 Mục tiêu tổng quát 64 3.3.2 Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2017-2020 64 3.4 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 65 3.4.1 Nhóm giải pháp hồn chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội xây dựng kết cấu hạ tầng 65 3.4.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước 68 3.4.3 Nhóm giải pháp phát triển ngành kinh tế 73 3.4.4 Sử dụng hiệu nguồn lực vào phát triển kinh tế - xã hội 80 3.4.5 Nhóm giải pháp giải vấn đề xã hội 85 3.4.6 Phát triển kinh tế gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh 92 3.4.7 Giải pháp phát triển thị trường 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2001 - 2015 23 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Văn Lãng 34 Hình 2.2 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế Văn Lãng, 2010 – 2016 43 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tỷ trọng ngành GDP 24 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Văn Lãng năm 2016 36 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Văn Lãng năm 2016 39 Bảng 2.3 Thực trạng cán công chức viên chức huyện Văn Lãng năm 2016 41 Bảng 2.4 Cơ cấu kinh tế huyện Văn Lãng giai đoạn 2014 – 2016 44 Bảng 2.5 Diện tích, suất, sản lượng số công nghiệp, ăn quả, rau đậu huyện Văn Lãng năm 2013, 2016 47 Bảng 2.6 Tình hình chăn ni huyện Văn Lãng thời kỳ 2013 – 2016 48 Bảng 2.7 Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế 2016 49 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ AFTA ASEAN Free Trade Area - Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN APEC ASEAN Asia-Pacific Economic Cooperation- Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Association of South East Asian Nations - Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, Hiện đại hoá FDI Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước GATT General Agreement on Tariffs and Trade - Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội GNI Gross National Income - Thu nhập quốc dân GRDP Tổng sản phẩm nội huyện IMF International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế KHCN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế - xã hội NSNN Ngân sách Nhà nước OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế QLNN Quản lý Nhà nước QPAN Quốc phòng an ninh TC – KH Tài – Kế hoạch TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới viii đoàn thể địa phương hay đào tạo nghề, tham quan mơ hình có hiệu ngồi huyện để từ nâng cao tay nghề Ngồi ra, Huyện cần quan tâm đến công tác thi đua khen thưởng, kịp thời biểu dương, khen thưởng cho tập thể cá nhân có thành tích cơng tác giảm nghèo; đưa tin kịp thời, xác báo, đài gương vượt khó, cá nhân tiêu biểu để nhân rộng điển hình b) Về giáo dục đào tạo Để thực việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo huyện giai đoạn tới, tác giả xin đưa số giải pháp sau: Trước hết cần hỗ trợ vốn để xây dựng trường học kiên cố Hiện nay, số trường học chưa xây dựng kiên cố 16/54 trường, chủ yếu trường xã đặc biệt khó khăn như: An Hùng, Trùng Khánh, Thụy Hùng, Do thời gian tới, huyện cần hỗ trợ thêm vốn để xây dựng cơng trình phịng học kiên cố, đáp ứng nhu cầu học tập học sinh địa phương Nâng cao chất lượng trường học đạt chuẩn Quốc gia Hiện nay, số trường đạt chuẩn Quốc gia 13/54 trường, đạt 24,05%; để phát triển thêm trường chuẩn Quốc gia nâng cao chất lượng trường đạt chuẩn, Huyện cần hỗ trợ thêm kinh phí xây dựng sở vật chất, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường thơng qua hình thức hỗ trợ kinh phí cho giáo viên học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; mời chuyên gia giáo dục để đào tạo cập nhật kiến thức mới, kỹ cho giáo viên địa phương Thực tốt việc phân luồng học sinh sau THCS; tăng cường vận động học sinh học cấp THPT, học nghề nhiều hơn; thực đầy đủ, kịp thời chế độ, sách hỗ trợ học sinh mẫu giáo, học sinh phổ thông; tập trung phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học trung học sở xã đặc biệt khó khăn; xây dựng sở bán trú cho học sinh THPT Tiếp tục đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục Thực tốt chủ trương cải cách thủ tục hành Nhà nước lĩnh vực giáo dục- đào 87 tạo Đổi phương thức quản lý hướng tới tăng cường tự chủ tự chịu trách nhiệm sở giáo dục Phát động, tổ chức vận động để huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục đào tạo; tiếp tục khuyến khích xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo; kịp thời khen thưởng, tôn vinh nhà hảo tâm, doanh nghiệp, nhân dân có đóng góp tích cực cho nghiệp giáo dục c) Về y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Tập trung củng cố, nâng cao hệ thống y tế, như: trì, nâng cấp hệ thống phịng khám đa khoa khu vực Tân Thanh, Hội Hoan Hồng Văn Thụ; nâng cấp, đại hóa bệnh viện trung tâm Văn Lãng, nơi thu hút nhiều người dân đến khám chữa bệnh Nâng cao chất lượng đội ngũ y bác sĩ; tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí cho đội ngũ nhân viên y tế xuống bệnh viện lớn Hà Nội Bạch Mai, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, Việt Đức, để học hỏi tiếp thu kinh nghiệm chuyên môn Phối hợp với trường đại học lớn Đại học Y Hà Nội, Đại học Y Thái Nguyên, Hải Phòng, việc đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ Từ đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân tốt Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở; thực việc tăng cường cán trang thiết bị kỹ thuật cho mạng lưới tuyến sở; cử hỗ trợ cán y tế sở học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; có sách đãi ngộ, khuyến khích cán y tế làm việc xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn huyện,… nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân tốt Thường xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh, vệ sinh mơi trường; tiếp tục thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia y tế, phòng chống dịch, bệnh nguy hiểm, HIV/AIDS, Thực tốt sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em địa bàn, giúp tình trạng sức khỏe người dân ln cải thiện Từ góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương d) Về hoạt động văn hóa, thơng tin Cơng tác văn hóa thơng tin, thể dục thể thao, phát truyền hình điều kiện 88 cần thiết để nâng cao chất lượng môi trường sống cho nhân dân; giúp người dân có nơi vui chơi giải trí, tăng cường tình đồn kết, nâng cao thể lực trí lực, góp phần xây dựng xã hội ổn định phát triển Vì vậy, thời gian tới, Huyện cần thực việc xây dựng sân vận động huyện; Tiếp tục trì hoạt động Đài truyền Truyền hình huyện; củng cố hoạt động trạm phát lại truyền hình Tân Thanh, Thụy Hùng, Hoàng Văn Thụ, Hội Hoan Tiến hành xây dựng cung văn hóa thiếu nhi trung tâm huyện để giúp cho nhân dân có mơi trường tham gia vui chơi tốt hơn.Tập trung phát triển nâng cao hoạt động văn hố, thơng tin, thể dục thể thao, hướng hoạt động sở; kết hợp tốt thể thao phong trào thể thao thành tích cao, dân tộc đại; trọng việc phát triển phong trào thể dục thể thao học đường Bên cạnh đó, hàng năm Huyện cần tiến hành trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử, bia Tưởng niệm, Nghĩa trang Liệt sĩ huyện; khôi phục, bảo tồn di sản văn hóa, lễ hội truyền thống của quê hương nhằm phát huy nét văn hoá sắc dân tộc Tày, Nùng, Hoa Tiếp tục đẩy mạnh thực phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”; hoạt động thể dục thể thao quần chúng, đầu tư sân tập thể thao từ huyện đến thôn bản, đơn vị trường học Ngăn chặn có hiệu việc truyền đạo trái phép, đẩy lùi tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan,… Nâng cao chất lượng buổi truyền thanh, phát lại truyền hình, bảo quản sử dụng tốt trang thiết bị, máy phát hình trang bị Thực tốt việc phủ sóng phát truyền hình, đảm bảo trì tất hộ dân Huyện nghe Đài Tiếng nói Việt Nam xem chương trình Đài Truyền hình Việt Nam e) Về dân số Thực tốt sách dân số kế hoạch hố gia đình; thường xun tổ chức tập huấn, đào tạo đội ngũ cán làm công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình từ huyện đến sở, giúp cho cán có kiến thức, lực, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài công tác kế hoạch hóa địa phương.Tăng cường phối hợp 89 ngành y tế với ban, ngành, đồn thể quyền cấp; phát huy có hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo dân số kế hoạch hóa gia đình cấp từ huyện đến 20 xã, thị trấn toàn địa bàn Tổ chức tốt việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình cho nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; quan tâm đến đối tượng đặc thù giới trẻ, vị thành niên, niên Đa dạng hoá loại hình cung cấp dịch vụ tư vấn sức khoẻ sinh sản, đáp ứng nhu cầu người dân chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hóa gia đình địa phương Tiếp tục trì kế hoạch giảm sinh, phấn đấu sớm đạt mục tiêu mức sinh quy định, đảm bảo quy mô cấu dân số hợp lý Muốn vậy, cần đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân địa bàn huyện nhận thức hạn chế việc sinh nhiều con; thông qua công tác kết hợp với kênh đồn thể hội phụ nữ xã, thơn nhằm tun truyền, động viên hộ gia đình giảm tỷ lệ sinh Cung cấp đầy đủ, xác thơng tin biện pháp tránh thai, giúp người dân có hội lựa chọn biện pháp tránh thai phù hợp Thực đồng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dân số; tổ chức kiểm tra sức khoẻ tư vấn tiền hôn nhân, phát bệnh bẩm sinh trẻ sơ sinh, chẩn đoán trước sinh sau sinh, phục hồi chức năng; giảm thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết thống, Ngồi cần đẩy mạnh phong trào xã hội chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em sống mơi trường an tồn, lành mạnh, phát triển hài hồ trí tuệ, đạo đức, giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, thích ứng với địi hỏi q trình cơng nghiệp hố, đại hố Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật tổ ấm người, tế bào lạnh mạnh xã hội, nơi bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc g) Thực tốt sách người có cơng, đối tượng bảo trợ xã hội Trong thời gian tới, Huyện cần thực tốt Pháp lệnh ưu đãi người có cơng, chăm 90 lo đời sống vật chất tinh thần cho người có cơng với cách mạng; thực đầy đủ, xác sách ưu đãi Nhà nước.Đẩy mạnh phong trào “Đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn”; xây dựng sửa chữa nhà cho người có cơng với cách mạng, huy động nguồn lực xã hội, góp phần nâng cao mức sống gia đình người có cơng địa bàn huyện đào tạo, bồi dưỡng em họ tiếp tục phát huy truyền thống đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực đầy đủ, kịp thời sách đối tượng bảo trợ xã hội; huy động nguồn lực để góp phần đảm bảo an sinh xã hội Chủ động nguồn lực chỗ để hỗ trợ cho người dân bị thiên tai, dịch bệnh, không để người dân đói, trẻ em bỏ học, tạo điều kiện để ổn định sống sản xuất Phát huy sức mạnh hệ thống trị cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em, đảm bảo thực thi quyền trẻ em đời sống xã hội 3.4.5.3 Điều kiện thực giải pháp Thứ nhất, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác giáo dục, y tế; hàng năm vốn đầu tư cho cơng tác có xu hướng tăng, ngày đáp ứng nhu cầu việc học tập, khám chữa bệnh cho người dân Thứ hai, kinh tế xã hội tăng trưởng, nhu cầu việc làm, học tập, đào tạo, khám chữa bệnh nhân dân ngày cao Đây yếu tố giúp cho công tác y tế, giáo dục phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu người dân Thứ ba, hội nhập kinh tế, quan hệ với nước bạn (Trung Quốc), nên nhu cầu giao lưu văn hóa, kinh tế người dân đa dạng Do đó, việc bảo tồn, phát triển văn hóa, thơng tin vấn đề cần thiết, hỗ trợ cho việc phát triển ngành kinh tế- xã hội huyện Văn Lãng giai đoạn tới đạt hiệu cao 3.4.5.4 Dự kiến hiệu giải pháp mang lại Thứ nhất, vấn đề việc làm: Hằng năm thực tăng trưởng việc làm bình quân 10%/năm; nâng tỷ lệ lao động thông qua đào tạo đến năm 2020 lên mức 50% dân số toàn huyện; giảm tỷ lệ hộ nghèo năm từ 3,0% trở lên; đến năm 2020 địa bàn huyện, tỷ lệ hộ nghèo mức 14,5% 91 Thứ hai, giáo dục: hàng năm, số trường học kiên cố đầu tư xây dựng tăng khoảng 9%; phấn đấu thực đến năm 2020 đạt tiêu 100% trường học xây dựng kiên cố, có đủ phịng học, nhà công vụ, nhà ăn, nghỉ cho sinh sinh bán trú, nội trú; xây dựng thêm 06 trường học đạt chuẩn quốc gia Thứ ba, yếu tố y tế: hàng năm dự kiến số lượng chất lượng trạm y tế xây dựng tăng khoảng 7%, đến năm 2020 có 50% số trạm xá xã đạt chuẩn quốc gia; lượng người đến khám chữa bệnh sở y tế hàng năm tăng 12%; giảm tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng xuống mức 15% vào năm 2020 Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực, đảm bảo 100% trạm y tế xã có bác sĩ Thứ tư, văn hóa: đến năm 2020 có 80% hộ gia đình;70% thơn, khu phố; 100% quan, đơn vị đạt tiêu chuẩn văn hoá; 98% số thơn, khu phố có nhà văn hố; 90% số xã, thị trấn có sân chơi thể thao Thứ năm, vấn đề dân số - kế hoạch hóa gia đình: Đến năm 2020, tỷ lệ sinh giảm cịn mức 0,2‰, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,41% Thứ sáu, sách người có cơng: Thực gia tăng ngân sách cấp vốn trợ giúp người có cơng khoảng 8%/năm 3.4.6 Phát triển kinh tế gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh 3.4.6.1 Căn đề xuất giải pháp Trong giai đoạn qua, công tác quốc phịng an ninh ln tỉnh Lạng Sơn nói chung, huyện Văn Lãng nói riêng quan tâm đạo Hàng năm, Huyện thực tốt công tác quốc phòng- an ninh như: giữ vững ổn định chủ quyền; quan hệ tốt với láng giềng Trung Quốc; tội phạm, tệ nạn xã hội giảm, Tuy nhiên nay, tình hình giới có biến động, tệ nạn xã hội có chiều hướng phức tạp hơn, Khi xây dựng mục tiêu tổng quát huyện Văn Lãng năm (giai đoạn 2017-2020), Huyện xác định: Tập trung củng cố quốc phòng - an ninh; giữ vững an ninh trị, chủ quyền biên giới quốc gia; đảm bảo trật tự an toàn xã hội Vì giai đoạn tới, Huyện cần xây dựng số giải pháp để tiếp tục giữ vững quốc phịng an ninh, đảm bảo an tồn xã hội 92 3.4.6.2 Nội dung giải pháp Thứ nhất, quan tâm đến khu vực xã biên giới, năm tiến hành khảo sát, điều tra, nghiên cứu để áp dụng giải pháp, chế, sách có tính đặc thù phù hợp; kết hợp khai thác có hiệu tiềm kinh tế gắn với tăng cường QPAN, xây dựng hệ thống phịng thủ thích hợp cho địa phương Thứ hai, thực tốt công tác quốc phòng - quân địa phương, xã biên giới: Tân Thanh, Tân Mỹ, Thụy Hùng, Trùng Khánh, Thanh Long, bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia, chủ động đối phó với tình xảy ra, giữ vững an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội Thứ ba, tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn lực khoa học công nghệ nguồn vốn để thực nhanh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, gắn với tăng cường QPAN, đảm bảo môi trường phát triển bền vững Thứ tư, năm thực việc tập luyện cho lực lượng vũ trang địa bàn, đặc biệt xã biên giới để tăng cường khả sẵn sàng chiến đấu Xây dựng lực lượng tự vệ lực lượng an ninh quan, đơn vị sản xuất kinh doanh vùng biên giới Tập trung ưu tiên đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng như: đường, điện, nước, thông tin - liên lạc, hướng vào vừa khai thác, phát huy ngành kinh tế mạnh biên giới, vừa huy động phục vụ cho quân cần thiết Thứ năm, trọng xây dựng lực lượng dân quân tự vệ lực lượng dự bị động viên Hằng năm mở lớp tập huấn, hướng dẫn bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, giáo dục trị tư tưởng, đề cao cảnh giác, chủ động phòng ngừa làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch cho nhân dân 3.4.6.3 Điều kiện thực giải pháp Một là, Đảng Nhà nước ta nói chung, tỉnh Lạng Sơn huyện Văn Lãng nói riêng coi trọng cơng tác quốc phịng an ninh Hằng năm, đầu tư lượng vốn lớn từ NSNN phục vụ cho công tác quốc phòng Hai là, nay, lực lượng vũ trang huyện Văn Lãng ngày củng cố, kiện toàn, sẵn sàng thực hiện, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 93 Ba là, năm Huyện thực tốt việc bổ sung công dân thực nghĩa vụ quân địa phương, góp phần giúp cho lực lượng quân tăng lên 3.4.6.4 Dự kiến hiệu giải pháp mang lại Dựa nội dung giải pháp đưa ra, nói cơng tác QPAN Huyện mạnh lượng chất, có chiều sâu ngày đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ xây dựng vàbảo vệ tổ quốc tình hình 3.4.7 Giải pháp phát triển thị trường 3.4.7.1 Căn đề xuất giải pháp Trong thời gian qua, sản xuất nông nghiệp huyện Văn Lãng phải đối mặt với nhiều khó khăn như: đầu vào vật tư nông nghiệp tăng, đầu sản phẩm chưa đảm bảo giá; việc liên kết thu mua nông dân doanh nghiệp chưa chặt chẽ Các đặc sản Hồng Vành Khuyên, Hồi, Quýt, rau sạch, thủy sản, mạnh Huyện chưa đầu tư mức nên suất chưa cao; đa phần sản phẩm chưa tìm đầu Do vậy, thời gian tới, Huyện cần quan tâm đến việc phát triển thị trường sản phẩm truyền thống để phát triển kinh tế xã hội địa phương 3.4.7.2 Nội dung giải pháp Thứ nhất, tập trung tuyên truyền, phổ biến chế sách, pháp luật Nhà nước đến cán bộ, hội viên nông dân, làm cho người dân hiểu rõ thực sách, pháp luật thương mại, việc kết nối cung, cầu sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; tuyên truyền, nâng cao nhận thức dân cư nông thôn sản phẩm chủ lực huyện Hồng Vành Khuyên, Quýt; Hồi, cung cấp thông tin thị trường, giá cả, mơ hình sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, quảng bá giới thiệu sản phẩm, hàng hóa thị trường tỉnh Thứ hai, thực việc thông tin tuyên truyền hội nhập kinh tế quốc tế giúp cho đông đảo nông dân hiểu rõ thuận lợi, khó khăn, thách thức lĩnh vực thương mại nông thôn nông dân Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế khu vực quốc tế 94 Thứ ba, phối hợp với ngành chức làm tốt công tác xúc tiến thương mại, kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông sản quảng bá sản phẩm nông sản, đặc biệt đặc sản quê hương như: Hồng Vành Khuyên, Quýt, Hồi, Cân đối bố trí tăng kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm nông sản nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ, thúc đẩy sản xuất phát triển bền vững Thứ tư, định kỳ, Huyện cần rà sốt quy hoạch giao thơng nơng thơn, bảo đảm nối liền mạng lưới chợ với đường quốc lộ, tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thông hàng hóa phương tiện vận chuyển; tập trung đầu tư hoàn thiện, nâng cấp tuyến đường Quốc lộ 4A, đường Na Sầm- Na Hình, tuyến đường huyện lộ, đường liên thơn, xã Thứ năm, có sách hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân hoạt động điều tra, khảo sát thị trường, mở rộng hệ thống phân phối địa bàn nông thôn, tổ chức hội chợ quảng bá hàng nông sản địa phương Hồng, Quýt, Hồi, Thực việc hỗ trợ cung cấp thông tin, tuyên truyền phổ biến cho chủ thể sản xuất kinh doanh địa bàn nông thôn nắm quy định pháp luật chế, sách liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; tạo điều kiện cho họ tiếp cận nguồn thông tin thị trường, giá cả, nguồn vốn tín dụng chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thương mại Thứ sáu, có chế, sách hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu Quốc gia sản phẩm nông sản Hồng Vành Khuyên, Quýt, Hồi, Đề xuất với tỉnh ban hành khung pháp lý mối liên kết sản xuất nông nghiệp; thực việc quy hoạch định hướng phát triển sản xuất ngành hàng chủ lực theo chuỗi liên kết, thu hút đầu tư, giải thị trường tiêu thụ sản phẩm 3.4.7.3 Điều kiện thực giải pháp Thứ nhất, nông nghiệp Huyện phát triển, mặt hàng đặc sản huyện quan nhà nước quan tâm đầu tư Hồng Vành Khuyên Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp giấy chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu tập thể, 95 giúp cho thương hiệu Hồng Vành Khuyên mở rộng thị trường tiêu thụ tiến xa thị trường nước Thứ hai, việc quan tâm đến công tác giáo dục đào tạo thời gian qua giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, qua góp phần tăng suất, chất lượng sản phẩm nơng sản việc tiêu thụ ngày tốt Thứ ba, Cuộc Vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tạo bước đột phá số lượng tiêu thụ sản phẩm nước nói chung, thị trường huyện Văn Lãng nói riêng 3.4.7.4 Dự kiến hiệu giải pháp mang lại Thứ nhất, sản phẩm nông nghiệp đặc trưng: Do Cục sở hữu trí tuệ chứng nhận nhãn hiệu tập thể giúp cho thương hiệu Hồng Vành Khuyên xuất thị trường Việt Nam quốc tế Do đó, giai đoạn 2017-2020 sản phẩm đặc trưng Huyện Hồng Vành Khuyên; Quýt, Hồi, tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ khoảng 15%/năm Thứ hai, thông qua biện pháp xúc tiến tiêu thụ sản phẩm, giá sản phẩm bán từ phía người nơng dân dự kiến tăng 20% so với giá bán cho thương lái Thứ ba, Hằng năm dự tính tăng khoảng 10% số km đường giao thông nông thôn so với kế hoạch đề hồn thành để phục vụ việc kinh doanh, bn bán, sản xuất người dân địa phương 96 Kết luận chương Hiện nay, Văn Lãng huyện nghèo tỉnh Lạng Sơn Do đó, để phát triển kinh tế xã hội Huyện, cần phải xây dựng hệ thống định hướng giải pháp đắn nhằm khắc phục khó khăn phát huy lợi vốn có, thúc đẩy kinh tế xã hội huyện Văn Lãng lên với phát triển tỉnh Lạng Sơn đất nước thời đại Dựa thực trạng, quan điểm, định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm tiếp theo, tác giả đưa số giải pháp nhằm phát triển kinh tế xã hội Huyện như: thực quy hoạch phát triển kinh tế xã hội kết cấu hạ tầng; nâng cao hiệu hiệu lực Nhà nước; phát triển ngành kinh tế; sử dụng hiệu nguồn lực; giải vấn đề xã hội; phát triển kinh tế gắn với ANQP phát triển kinh tế thị trường Đây giải pháp chiến lược, trọng tâm giúp cho kinh tế - xã hội Huyện Văn Lãng nói riêng, tỉnh Lạng Sơn nói chung ngày phát triển bền vững 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu phát triển KTXH đối tượng nghiên cứu quan trọng kinh tế học Qua đánh giá nguồn lực phát triển trạng phát triển, đồng thời đề chiến lược, kế hoạch giải pháp phát triển tương lai Qua nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng thời kỳ đổi mới, đặc biệt từ năm 2013 đến tác giả rút số kết luận sau: Việc đặt vấn đề nghiên cứu phát KTXH địa phương cấp huyện cần thiết Bởi cấp huyện có vị trí chiến lược hệ thống tổ chức đơn vị hành lãnh thổ quốc gia Kiến thức địa lý cấp huyện có tầm quan trọng đáng kể hệ thống kiến thức địa lý Thực tiễn phát triển KTXH huyện Văn Lãng đặt nhiệm vụ phải chuẩn bị nguồn lực người, chuẩn bị hành trang cho họ hiểu biết thiên nhiên, kinh tế, xã hội, có tình u trách nhiệm quêhương Qua nghiên cứu phát triển KTXH nhận thấy: Huyện Văn Lãng có vị trí quan trọng tỉnh Lạng Sơn nói riêng nước nói chung Là huyện có cửa thơng thương với Trung Quốc, có Cửa Tân Thanh trung tâm mua bán sầm uất tỉnh Lạng Sơn Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên phong phú, nguồn lao động dồi dào, đường lối sách phát triển kinh tế hợp lý, giúp đỡ Tỉnh, Trung ương nguồn lực quan trọng thúc đẩy KTXH ngày phát triển Huyện có tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày tăng, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu GDP; ngành kinh tế có bước phát triển tiến Lĩnh vực văn hố xã hội có nhiều chuyển biến, trọng nhiều đến chất lượng sống, giảm dần tỷ lệ hộ nghèo, trật tự an toàn xã hội giữ vững, quốc phòng an ninh củng cố Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều vấn đề đáng quan tâm cần phải giải quyết, lên tình trạng nghèo nhân dân, vấn đề tổ chức không gian kinh tế - xã hội, vấn đề phát triển KTXH vùng sâu, vùng xa 98 Từ thực tiễn triển khai đề tài, tác giả nhận thấy đề tài đạtđược mục đích yêu cầu đề là: Nghiên cứu tiếp thu lý luận phát triển KTXH; tìm hiểu nguồn lực, thực trạng phát triển KTXH huyện Văn Lãng giai đoạn 2013-2016 Trên sở đánh giá, phân tích trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển KTXH huyện thời gian tới Đây giải pháp quan trọng có ý nghĩa thiết thực huyện miền núi biên giới huyện Văn Lãng Kết nghiên cứu có đóng góp định việc thực phát triển KTXH huyện ngày giàu đẹp vững mạnh, xứng đáng với lực huyện biên giới Kiến nghị Để thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện, cần đến giúp đỡ từ bên Do tác giả có số kiến nghị Chính phủ UBND tỉnh Lạng Sơn sau: - Cần có chế đặc thù ưu tiên tuyển dụng chế độ đãi ngộ thu hút đội ngũ cán công tác xã, đặc biệt lĩnh vực: Nơng nghiệp, y tế, văn hóa Có sách ưu đãi cán xã học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ theo chuyên ngành để phục vụ địa phương - Có sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư XHH cơng trình phục vụ cho đề án xây dựng nông thôn địa bàn huyện, đặc biệt doanh nghiệp địa phương nhằm huy động nguồn lực tham gia thực đề án - Quan tâm hỗ trợ kịp thời cho huyện nói chung, xã nói riêng mặt như: vốn, giống, khoa học kỹ thuật để xã có sở vững để phát triển - Có sách, giải pháp phát triển phù hợp với tình hình thực tế địa phương nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao đời sống cho nhân dân 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bá Uân, giảng Quản lý dự án II, Trường Đại học Thủy lợi, 2010 [2] Nguyễn Bá Uân, giảng Kinh tế quản lý khai thác trình thủy lợi, Trường Đại học Thủy lợi, 2010 [3] Ngô Thị Thanh Vân, Nguyễn Bá Uân, Kinh tế thủy lợi, NXB Xây dựng Hà Nội, 2006 [4] Ngơ Thắng Lợi, Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006 [5] Nguyễn Thị Ngọc Phùng, Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2005 [6] Nguyễn Văn Thưởng, Giáo trình Kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008 [7] Bùi Tất Thắng, Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 [8] Bùi Xuân Đính, Nguyễn Ngọc Thanh, Một số vấn đề Về Kinh tế - Xã hội vùng biên giới Việt Nam, 2013 [9] Ngơ Đồn Vĩnh, Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 [10] Phạm Tú Tài, Nguyễn Vĩnh Thanh, Sử dụng hiệu nguồn lực vật chất chủ yếu q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, 2016 [11] Viện Chiến lược phát triển, Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 [12] Trần Doãn Thọ, Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội, 2006 [13] Võ Đại Lược, Kinh tế Việt Nam đổi phát triển, NXB Thế giới, Hà Nội, 2007 [14] Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Nghị “Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2011-2020” số 30C/NQ-CP, ngày 08/11/2011 [15] Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, Nghị định “chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên nước”,số 201/2013/NĐ-CP, ngày 27/11/2013 [16] Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định “Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2011-2020”, số 225/QĐ-TTg, ngày 04/02/2016 100 [17] Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định “ Phí bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản”, số 12/2016/NĐ-CP, ngày 19/2/2016 [18] Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn năm 2013, 2014, 2015, 2016 [19] Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2010 - 2020 [20] Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2016 - 2020 [21] Ủy ban nhân dân huyện Văn Lãng, Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2010 - 2020 [22] Ủy ban nhân dân huyện Văn Lãng, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2016 - 2020 101

Ngày đăng: 10/04/2023, 07:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN