1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Án Tiến Sĩ) Phương Thức Tu Thiền Trong Hệ Thống Thiền Viện Trúc Lâm Hiện Nay_Compressed.pdf

160 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 688,49 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN HIỆP (Thích Trúc Thái Thường) PHƢƠNG THỨC TU THIỀN TRONG HỆ THỐNG THIỀN VIỆN TRÚC LÂM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Thà[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN HIỆP (Thích Trúc Thái Thường) PHƢƠNG THỨC TU THIỀN TRONG HỆ THỐNG THIỀN VIỆN TRÚC LÂM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN HIỆP (Thích Trúc Thái Thường) PHƢƠNG THỨC TU THIỀN TRONG HỆ THỐNG THIỀN VIỆN TRÚC LÂM HIỆN NAY Chuyên ngành :TÔN GIÁO HỌC Mã số :8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỐC TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Quốc Tuấn Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Ngƣời thực luận văn Phạm Văn Hiệp (Thích Trúc Thái Thường) LỜI CẢM ƠN Để luận văn hoàn thành, bên cạnh cố gắng thân tơi cịn có giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều người Nhân tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - TS Nguyễn Quốc Tuấn, người hướng dẫn khoa học cho luận văn người dành nhiều công sức, thời gian để xây dựng, định hướng cho - Các quý Tăng, Ni Phật tử Thiền viện thuộc Thiền phái Trúc Lâm cung cấp nhiều tư liệu quý nhiệt tình trả lời vấn để tơi thực luận văn - Các Thầy Cô khoa Tôn giáo học, gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tinh thần cho Trân trọng biết ơn! Thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm2018 Ngƣời thực luận văn Phạm Văn Hiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ THÀNH, PHÁT TRIỂN 12 HỆ THỐNGTHIỀN VIỆN TRÖC LÂM 1.1 Lý luận chung Thiền tông Thiền phái Trúc Lâm 12 1.2 Lịch sử hình thành, phát triển Hệ thống Thiền viện Trúc Lâm 24 Chƣơng 2: THỰC HÀNH PHÁP TU THIỀN TRONG HỆ THỐNG 36 THIỀN VIỆN TRÚC LÂM HIỆN NAY 2.1 Cơ sở Tam tạng 36 2.2 Phương pháp tu Thiền Hệ thống Thiền viện Trúc Lâm 41 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 57 3.1 Vị trí, vai trị Hệ thống Thiền viện Trúc Lâm phát 57 triển Phật giáo Việt Nam nói riêng xã hội nói chung 3.2 Vấn đề đặt 68 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPV : Cuộc vấn NXB :Nhà xuất TP :Thành phố TPHCM TPTL : Thành phố Hồ Chí Minh : Thiền phái Trúc Lâm TVTL : Thiền viện Trúc Lâm VHGD : Văn hóa giáo dục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong số tơn giáo có mặt Việt Nam Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm Ngay từ buổi đầu Phật giáo người Việt tiếp nhận, nhanh chóng bám rễ, lan tỏa, phát triển gắn liền với tiến trình lịch sử dân tộc Cũng văn minh khác, phát triển dân tộc Việt Nam tuân theo quy luật khách quan vốn có, lúc thịnh suy Trong giai đoạn ấy, Phật giáo có bước thăng trầm vận mệnh dân tộc Nhưng có điều, dù hồn cảnh biến thiên nào, Phật giáo đồng hành dân tộc, chí, có giai đoạn trở thành yếu tố cốt lõi đời sống tâm linh người Việt, định sinh mệnh trị quốc gia, Phật giáo thời nhà Trần Phật giáo số tơn giáo có khả hỗn dung lớn với văn hóa, tơn giáo khác Sở dĩ có đặc tính Phật giáo đưa mục tiêu tối thượng “giải thoát” chúng sinh khỏi khổ đau, trói buộc đời sống chật hẹp tất pháp phương tiện Do dung thơng, tiếp nhận tất “các sông Pháp”/phương tiện nhằm đạt cứu cánh cuối Vì nhà Phật nói tới 84 ngàn pháp môn phương tiện, tất dựa nguyên lý “tùy duyên, bất biến” Đại dương Pháp dung chấp ngàn sơng nhỏ; hay ba Thừa: Đại thừa, Tiểu thừa, Trung thừa, tất huyễn hóa cho Phật thừa Do mà Phật giáo Việt Nam tiến trình lịch sử du nhập phát triển hàm chứa bao “Sơn môn, pháp phái”, với diện mạo, sắc thái vô đa dạng Nhưng suy đến cùng, tất suối, lạch sông pháp chảy đại dương Pháp mênh mơng: chung mục đích đưa đến đường giác ngộ, giải Cũng hình thành thể đó,Thiền phái Trúc Lâm (TPTL) đạiđược hình thành từ khoảng thập niên sáu mươi kỷ 20, Hồ thượng Thích Thanh Từ chủ xướng, đóng vai trị khơng nhỏ đời sống văn hóa, tinh thần tâm linh người Việt, với khoảng 60 thiền viện xây dựng khắp ba miền đất nước lan toả đến hải ngoại (Hoa Kỳ, Úc, Canada), với hàng ngàn tăng, ni xuất gia tu học số lượng Phật tử quy y, tu học theo đến hàng vạn Thiền phái Trúc Lâm đạilà dòng phái tu tập, góp phần tạo nên diện mạo tranh Phật giáo Việt Nam thêm đa dạng, nhiều màu sắc mà không mục tiêu cốt tủy giải chúng sinh khỏi khổ đau tịnh hóa nhân gian Sự khác biệt TPTLhiện đại với “sơn mơn, pháp phái” Phật giáo phương pháp thực hành (pháp tu) nhằm đạt mục đích cứu cánh Phương pháp thực hành khơng lộ trình thiết yếu mà người tu học Phật phải qua mà đặc trưng cốt lõi dịng phái Thời cịn thế, Đức Phật nói tới pháp phương tiện đề sở khế lý, khế cơ, khế xứ, khế thời Tức chúng sinh có cơ, chủng tính khác nhau, hồn cảnh khác nhau, phương tiện tu tập khác nhau, tùy duyên mà bất biến Chẳng hạn, Phật giáo thời Lục Tổ Huệ Năng tạo bước đột phá với phương thức Tam vô (Vô niệm, Vơ tướng, Vơ trụ); TPTL đạibắt đầu từ việc Hịa thượng Thích Thanh Từ liễu ngộ đạo lý “Sắc - Không”, xác lập phương thức tu thiền “Tri vọng”,kết hợpThiền - Giáo song tu Có thể nói Thiền phái Trúc Lâm đạikhông đời mảnh đất trống, mà kết kế thừa, dung chấp, tiếp biến truyền thống Phật giáo dân tộc kết hợp với thở thời đại, để tạo phƣơng thức tu thiền thực tiễn, khoa học, giúp ngƣời thực hành đƣợc nhiều lợi lạc: An bình nội tâm, đời sống lành mạnh, vị tha, mở rộng lòng trắc ẩn lạc quan Thiền phái Trúc Lâm đạira đời bối cảnh xã hội xuống cấp đạo đức tâm linh, chủ nghĩa kỹ trị chủ nghĩa thực dụng lên Thực tiễn lịch sử chứng minh, giai đoạn định, ích kỷ, nhỏ nhen vơ đạo đức lên đến đỉnh điểm lúc nhân loại chứngkiến “sự trở lại” tôn giáo, khát cần phương thức chữa trị, đối ứng với đời sống tâm linh bị khô cạn Và xuất TPTLdo Hịa thượng Thích Thanh Từ khởi xướng nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại Ở phương diện lý luận, xuất xu hướng kiếm tìm chuẩn thức tơn giáo hay quay trở lại minh định giá trị phương thức tu tập hành, nhằm không khẳng định chân giá trị “sơn môn, pháp phái” đó, mà cịn tiếp tục thực tiễn hóa pháp tu phương tiện vào đời sống xã hội Việc luận văn nghiên cứu phương thức tu tập TPTLhiện đại xuất phát từ bối cảnh Hơn nữa, thời điểm chưa thấy cơng trình nghiên cứu chun sâu nói pháp tu Thiền TPTLhiện đại Nếu có, dừng lại viết hay cơng trình nghiên cứu nhỏ lẻ, mang quan kiến cá nhân mà chưa đứng phương diện lịch sử khảo cứu thực tiễn tu tập thân cộng đồng tăng, ni chúng Với lý vừa trình bày trên, chọn: “Phương thức tu Thiền Hệ thống Thiền viện Trúc Lâm nay” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ ngành Tôn giáo học khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn thực tiễn Tình hình nghiên cứu vấn đề Trong trình nghiên cứu phương thức tu tập TPTL đạichúng nhận thấy, việc kế thừa, tiếp biến văn hóa, tơn giáo quy luật tất yếu văn hóa nào, TPTLhiện đại khơng phải ngoại lệ Vì vậy, TPTL đạira đời không mang dấu ấn lịch sử thời đại thuộc về, mà cịn kết dung chấp, tiếp biến truyền thống Phật giáo có trước nước Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tạm chia nguồn tài liệu khảo cứu sau có liên quan nhiều đến hướng tiếp cận đề tài * Phật giáo Thiền tơng thời Lý -Trần Trong q trình tiến hành nghiên cứu sưu tầm, tham khảo nhiều tài liệu, sách báo có liên quan đến phạm vi đề tài Nhìn chung, nói Phật giáo Thiền tơng giai đoạn Lý - Trần có nhiều viết, nghiên cứu khai thác đầy đủ nhiều phương diện thời kỳ đầu, giai đoạn sau tư liệu lại khơng nhiều Vì vậy, luận văn chủ yếu dựa theo tác phẩm dịch phẩm Hịa thượng Thích Thanh Từ, xuất từ thập niên 70 kỷ XX tập hợp lại thành Thanh Từ toàn tập gồm 48 (hiện xuất khoảng 40 quyển, tiếp tục) làm định hướng nghiên cứu Hoà thượng người dịch thuật giảng giải hầu hết kinh sách Thiền tông thiền sư thời Lý - Trần, giai đoạn sau để làm tài liệu giảng dạy cho thiền sinh Qua Thanh Từ toàn tập người viết khai thác, sử dụng nhiều làm tư liệu cho nội dung luận văn Cuốn Thiền tông Việt Nam đường phục hưng hoằng hoá Thích Đạt Ma Quán Hiền Nhà xuất (NXB) Tôn giáo xuất năm 2013, tác giả tăng sinh hệ thống Thiền viện Trúc Lâm (TVTL), đứng từ góc độ người học Phật giới thiệu truyền bá tư tưởng Phật giáo TPTLhiện đại1, nên không tránh khỏi số nhận định chủ quan Tuy nhiên, với gần 800 trang giới thiệu đầy đủ nội dung hệ thốngTVTLđã giúp cho người viết nhiều tư liệu tham khảo tìm hiểu sâu hệ thống trình nghiên cứu Bên cạnh đó, chúng tơi tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài * Những cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam Hiện cịn quan điểm khơng thống nhấtvề tên gọi “Thiền phái Trúc Lâm đại” dòng tu thiền nàyđã kế thừa Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Tuy nhiên, luận văn, không nêu quan điểm cá nhân, mà nghiên cứu góc độ Thực thể Tơn giáo (ở Thiền phái Trúc Lâm đại).Về tên gọi, chúng tơi sử dụng cách gọi thống Hịa thượng Thích Thanh Từ định danh từ ngày đầu sáng lập tất môn đồ tông môn sử dụnglà Thiền phái Trúc Lâmhiện đại(tức khôi phục lại Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Trong luận văn đề cập đến nội dung này)

Ngày đăng: 10/04/2023, 07:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN