Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 8- ThS. Trương Việt Phương

43 2.3K 0
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 8- ThS. Trương Việt Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 8 - ThS. Trương Việt Phương

Slide 8-1     Thế giới ảo Slide 8-2  !"# $%&'()*+)  Giống như các công nghệ khác, Internet có thể:  Tạo ra tội ác mới  Ảnh hưởng đến môi trường  Đe dọa các giá trị xã hội  Chi phí và lợi ích phải được xem xét cẩn thận, đặc biệt là khi không có các hướng dẫn rõ ràng về pháp luật và văn hóa Slide 8-3 *(,-./!  Vấn đề đặt ra từ Internet và TMĐT có thể được xem xét ở góc độ cá nhân , xã hội và chính trị  Bốn loại vấn đề chính:  Quyền thông tin  Quyền tài sản  Sự cai quản  An toàn công cộng và phúc lợi Slide 8-4 )*,0 123  Slide 8-5 45,67 !  Đạo đức  Nghiên cứu các nguyên tắc được sử dụng tính đúng sai của hành động  Chịu trách nhiệm  Trách nhiệm giải trình  Trách nhiệm pháp lý  Luật cho phép cá nhân phục hồi thiệt hại  Do quá trình  Biết và hiểu luật  Khả năng kháng cáo lên cấp cao hơn để đảm bảo luật được thực thi chính xác Slide 8-6 89:; !4<&=  Qui trình phân tích tình thế tiến thoái lưỡng nan về đạo đức: 1. Xác định và mô tả rõ ràng các sự kiện 2. Xác định sự xung đột hay tình thế tiến thoái lưỡng nan và xác định các giá trị cao hơn khác có liên quan 3. Xác định các bên liên quan 4. Xác định các tùy chọn bạn có khả năng thực hiện 5. Xác định các hậu quả tiềm tàng của các tùy chọn của bạn Slide 8-7 3>? !@A&,&B  Nguyên tắc vàng: đặt mình vào vai trò của người khác để cân nhắc trước khi quyết định  Phổ quát: tự hỏi:”nếu chúng ta áp dụng nguyên tắc này cho mọi trường hợp, các tổ chức xã hội có thể tồn tại?”  Chiều hướng hành động dễ dẫn đến thất bại: nếu 1 hành động không thể thực hiện lặp lại, sau đó nó không đúng cho mọi trường hợp Slide 8-8 3>? !@A&,&BCDE  Nguyên tắc tiện dụng tập  Không thích mạo hiểm  Không có bữa trưa miễn phí  Bài test trên The New York Times  Qui tắc khế ước xã hội Slide 8-9 F3>@%G3-H  Sự riêng tư:  Nguyên tắc đạo đức phải tôn trọng sự riêng tư cá nhân, không bị giám sát bởi các cá nhân và tổ chức khác  Thông tin riêng tư  Tập con của sự riêng tư  Bao gồm:  Tuyên bố một số thông tin không nên được thu thập  Yêu cầu bồi thường của cá nhân khi thông tin cá nhân được sử dụng bất hợp pháp Slide 8-10 [...]... người dùng quan tâm Slide 8-1 6 Việt Nam  Bộ luật Dân sự ngày 14 tháng 6 năm 2005;  Luật Thương mại ngày 14 tháng 6 năm 2005;  Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005;  Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng 6 năm 2006;  Luật Cạnh tranh ngày 03 tháng 12 năm 2004;  Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày 17 tháng  11 năm 2010;  Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử ngày 16 tháng... Office, 2010 Slide 8-3 4 Nhãn hiệu thương mại  Xác định, phân biệt hàng hóa và chỉ rõ nguồn gốc của chúng  Mục đích  Đảm bảo khách hàng có đưoợc cái mà họ trả tiền hoặc mong muốn nhận được  Bảo vệ doanh nghiệp chống lại sự mạo danh  Vi phạm  Nhầm lẫn thị trường  Giảm lòng tin  Pha loãng - Dilution  Hành vi làm giảm mối liên hệ giữa thương hiệu và sản phẩm Slide 8-3 5 Nhãn hiệu thương mại và Internet... page 517 Slide 8-2 2 Chỉ thị bảo vệ dữ liệu của châu Âu  Châu Âu bảo vệ sự riêng tư mạnh hơn U.S  Cách tiếp cận của châu Âu:  Toàn diện và qui định tự nhiên  Chỉ thị của Ủy ban châu Âu về bảo vệ dữ liệu (1998):  Tiêu chuẩn hóa và mở rộng phạm vi bảo vệ sự riêng tư trong các quốc gia thành viên  Bộ Thương mại chương trình safe harbor:  Đối với các công ty Mỹ muốn tuân thủ chỉ thị Slide 8-2 3 Qui định... Signature Financial Group  Bằng sáng chế phương thức kinh doanh  Dẫn đến bùng bổ trong ứng dụng TMĐT các bằng sáng chế phương thức kinh doanh”  Hầu hết các luật bằng sáng chế của châu Âu không chấp nhận phương thức kinh doanh trừ khi nó dựa trên công nghệ  Vd:  Amazon’s One-click purchasing  DoubleClick’s dynamic delivery of online advertising Slide 8-3 3 Internet and E-commerce Business Method... Internet và TMĐT để có thể bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ? Slide 8-2 9 Bảo vệ sở hữu trí tuệ  3 hình thức bảo vệ chính:  Bản quyền - Copyright  Bằng sáng chế  Luật nhãn hiệu thương mại  Mục tiêu của luật về sở hữu trí tuệ:  Cân bằng 2 lợi ích cạnh tranh: công cộng và cá nhân  Duy trì sự cân bằng lợi ích ảnh hưởng đến cá phát minh công nghệ mới Slide 8-3 0 Copyright  Bảo vệ hình thức ban đầu của thể hiện... việc duy trì sự riêng tư Slide 8-1 3 Tạo Hồ sơ và mục tiêu hành vi  Tạo hồ sơ  Tạo ra hình ảnh số tiêu biểu cá nhân trực tuyến và hành vi nhóm  Hồ sơ ẩn danh  Hồ sơ cá nhân  Mạng quảng cáo  Theo dõi khách hàng và hành vi duyệt web trên web  Điều chỉnh hiển thị trên màn hình theo người dùng  Xây dựng và cập nhật hồ sơ khách hàng  Chương trình Google’s AdWords Slide 8-1 4 Tạo Hồ sơ và mục tiêu hành... đại Internet Slide 8-3 1 Bằng sáng chế  Cấp chủ sở hữu 20 năm độc quyền về ý tưởng phía sau sáng chế  Máy móc  Sản phẩm con người tạo ra  Kết cấu của vật chất  Phương pháp xử lý  Sáng chế phải là mới, không hiển nhiên, mới lạ  Khuyến khích các nhà phát minh  Đầy mạnh phổ biến kỹ thuật mới thông qua cấp giấy phép  Kiềm chế cạnh tranh bằng cách tạo ra các rào cản gia nhập Slide 8-3 2 Bằng sáng chế... ngành  Chương trình Safe harbor:  Cơ chế chính sách riêng để đáp ứng các mục tiêu qui định của chính phủ mà không có sự tham gia của chính phủ  Vd: chương trình bảo mật dấu  Hiệp hội ngành nghề bao gồm:  Online Privacy Alliance (OPA)  Network Advertising Initiative (NAI)  CLEAR Ad Notice Technical Specifications  Các nhóm vận động bảo mật  Bảo vệ sự riêng tư kinh doanh khẩn Slide 8-2 4 Insight... preferences or to other standards such as FTC’s FIP guidelines or EU’s Data Protection Directive Slide 8-2 6 How P3P Works Figure 8.2(A), Page 524 SOURCE: W3C Platform for Privacy Preferences Initiative, 2003 Slide 8-2 7 Insight on Technology The Privacy Tug of War: Advertisers Vs Consumers Class Discussion Slide 8-2 8 Quyền sở hữu trí tuệ  Sở hữu trí tuệ:  Bao gồm các sản phẩm vật thể và phi vật thể cảu tâm... và Internet  Cybersquatting: hành vi đăng ký tên miền liên quan đến nhãn hiệu thương mại hoặc tổ chức khác nhằm mục đích kiếm lời từ việc nhượng lại tên miền  Anticybersquatting Consumer Protection Act (ACPA)  Cyberpiracy: hành vi giống cybersquatting với ý định chuyển hướng truy cập vào các trang web mạo danh Slide 8-3 6 . các dữ liệu người dùng quan tâm Slide 8-1 6 5O,  BộluậtDânsựngày14tháng6năm2005;  Luật Thương mại ngày14tháng6năm2005;  LuậtGiaodịch điện tửngày29tháng11năm2005;  LuậtCôngnghệthôngtinngày29tháng6năm2006;  LuậtCạnhtranhngày03tháng12năm2004;  LuậtBảovệquyềnlợingườitiêudùngngày17tháng 11năm2010;  Nghị. 8-1 6 5O,  BộluậtDânsựngày14tháng6năm2005;  Luật Thương mại ngày14tháng6năm2005;  LuậtGiaodịch điện tửngày29tháng11năm2005;  LuậtCôngnghệthôngtinngày29tháng6năm2006;  LuậtCạnhtranhngày03tháng12năm2004;  LuậtBảovệquyềnlợingườitiêudùngngày17tháng 11năm2010;  Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử ngày 16 tháng 5 năm 20131717 Slide 8-1 7 P75AJJJ  Tại U.S., quyền riêng tư được qui định rõ trong  Hiến. đúng cho mọi trường hợp Slide 8-8 3>? !@A&,&BCDE  Nguyên tắc tiện dụng tập  Không thích mạo hiểm  Không có bữa trưa miễn phí  Bài test trên The New York

Ngày đăng: 09/05/2014, 15:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 8: Các vấn đề về đạo đức, chính trị, xã hội trong TMĐT

  • Discovering Law and Ethics in a Virtual World Class Discussion

  • Hiểu biết về các vấn đề đạo đức, chính trị và xã hội trong TMĐT

  • Một mô hình tổ chức các vấn đề

  • The Moral Dimensions of an Internet Society

  • Các khái niệm cơ bản về đạo đức

  • Phân tích tình thế đạo đức khó xử

  • Các nguyên tắc đạo đức được xem xét

  • Các nguyên tắc đạo đức được xem xét (tt)

  • Quyền riêng tư và quyền thông tin

  • Quyền riêng tư và quyền thông tin(tt)

  • Sites TMĐT thu thập thông tin

  • Mạng xã hội và sự riêng tư

  • Tạo Hồ sơ và mục tiêu hành vi

  • Tạo Hồ sơ và mục tiêu hành vi(tt)

  • Internet và chính phủ sự xâm phạm bảo mật

  • Việt Nam

  • Bảo vệ hợp pháp

  • Thông báo chấp thuận

  • Các nguyên tắc thực hiện công bằng thông tin của FTC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan