1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cong trinh xay dung tai trung tam iem dinh clxd tinh thai nguyen luan van thac si

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác kiểm định chất lượng công trình xây dựng tại Trung tâm Kiểm định CLXD Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò
Tác giả Trần Hữu Bắc
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Ngọc Phương
Trường học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý Đô thị và Công trình
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,61 MB

Cấu trúc

  • ƯƠN 1. TỔN QUAN VỀ ÔN TÁ ỂM ỊN ẤT LƯỢN ÔN TRÌN XÂY DỰN TỈN T Á N UYÊN (0)
    • 1.1. ông tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Việt Nam (0)
      • 1.1.1. Khái quát về mô hình quản lý chất lượng công trình xây dựng [16] (18)
      • 1.1.2. Quản lý Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng ở nước ta [10].6 1.1.3. Sự hình thành các Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng và (19)
    • 1.2 ông tác quản lý L TXD tại trung tâm iểm định LXD Thái Nguyên (0)
      • 1.2.1. Khái quát về tình hình đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên [29] (26)
      • 1.3.1. Tổ chức: [28] (30)
      • 1.3.2. Các văn bản pháp lý (31)
      • 1.3.3 Chức năng nhiệm vụ: [28] (31)
      • 1.3.4. ộ máy quản lý và biên chế (34)
    • 1.4. Nhận diện nguyên nhân dẫn tới chất lượng một số công trình có chất lượng kém (45)
    • 1.5. Thực trạng công tác kiểm định chất lượng công trên địa bàn tỉnh (48)
      • 1.5.1. Thực trạng năng lực các tổ chức kiểm định chất lượng công trình xây dựng tại Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò (48)
      • 1.5.2. Đánh giá chung về Công tác iểm tra nghiệm thu công trình xây dựng đường bộ của Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò (50)
    • 1.6. ác tồn tại, hạn chế trong công tác kiểm định chất lượng công trình tại trung tâm iểm định LXD tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò (0)
      • 1.6.1. Hạn chế về năng lực cán bộ (54)
      • 1.6.2. Chưa có quy trình chuẩn cho công tác kiểm định chất lượng xây dựng. 39 1.6.3. Cơ sỏ vật chất, trang thiêt bị phục vụ công tác kiểm định CLXD (56)
      • 1.6.4. Mối liên hệ giữa các cơ quan, ban ngành trong công tac kiểm định (57)
    • 2.1. Vị trí của kiểm định chất lượng trong quản lý L TXD (59)
      • 2.1.1. Kiểm định phục vụ công tác QLNN về CLCTXD [10] (59)
      • 2.1.2. Kiểm định phục vụ yêu cầu của chủ đầu tư [1] (60)
    • 2.2. ơ sở khoa học về kiểm định chất lượng công trình xây dựng (0)
      • 2.2.1. Khái niệm, đặc điểm chất lượng [10] (62)
      • 2.2.2. Chất lượng công trình xây dựng (63)
      • 2.2.3. Khái niệm và nội dung kiểm định CLCTXD [10] (64)
    • 2.3. ơ sở pháp lý về kiểm định chất lượng công trình xây dựng (0)
      • 2.3.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý CLCTXD do (73)
      • 2.3.2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về kiểm định chất lượng do (76)
      • 2.3.3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý CLCTXD và kiểm định chất lượng công trình xây dựng do U ND tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò và Sở Xây dựng Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò ban hành (81)
  • ƯƠN 3: Ả P ÁP O N T ỆN ÔN TÁ ỂM ỊN ẤT LƯỢN XÂY DỰN T TRUN TÂM ỂM ỊN LXD (0)
    • 3.1 Quan điểm và mục tiêu (83)
      • 3.2.3. Giải pháp thứ ba : Hoàn thiện cơ sỏ vật chất, trang thiết bị phục vụ (97)
      • 3.2.3. Giải pháp thứ tư (101)
    • 1. ết luận (105)
    • 2. iến nghị (106)

Nội dung

TỔN QUAN VỀ ÔN TÁ ỂM ỊN ẤT LƯỢN ÔN TRÌN XÂY DỰN TỈN T Á N UYÊN

ông tác quản lý L TXD tại trung tâm iểm định LXD Thái Nguyên

1.2 Công tác quản lý CLCTXD tại trung tâm iểm định CLXD Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò

1.2.1 Khái quát về tình hình đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò [29].

Năm 1997, tỉnh ắc Thái lại tách thành hai tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò và ắc Kạn như ngày nay Khi tách ra, tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò có 9 đơn vị hành chính gồm: thành phố Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò (tỉnh lị), thị xã Sông Công và 7 huyện: Đại Từ, Định Hóa, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phú Lương, Võ Nhai, Phổ Yên.

Theo Nghị quyết số 32/NQ-UBTVQH13 ngày 15 tháng 5 năm 2015 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII, thị xã Sông Công được nâng cấp thành thành phố Sông Công và huyện Phổ Yên được nâng cấp thành thị xã Phổ Yên Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò có 2 thành phố, 1 thị xã,

6 huyện.Với những lợi thế về vị trí địa kinh tế cùng với nguồn tài nguyên du lịch, tài nguyên thiên nhiên dồi dào và chính sách thu hút đầu tư, tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò đã nhanh chóng phát triển từ một địa phương kém phát triển trở thành một tỉnh có tốc độ phát triển mạnh mẽ Hệ thống đô thị được quy hoạch và phát triển mạnh đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.

+ Nguồn vốn ngân sách nhà nước: Được quản lý bởi (1) các chủ đầu tư có năng lực (các Sở Xây dựng và Sở có xây dựng chuyên ngành, UBND các huyện…) và; (2) các Chủ đầu tư thiếu năng lực (Chủ đầu tư ngành: Khoa học công nghệ, Thống kê, iên phòng, ệnh viện, Lao động thương binh và xã hội… và các Chủ đầu tư là cấp xã, trường Trung học phổ thông…) Chính sách phân cấp quản lý đầu tư của Chính phủ làm gia tăng nhanh chóng các chủ đầu tư thiếu năng lực quản lý

+ Nguồn vốn ngoài ngân sách: Có nhiều Chủ đầu tư lớn như Tổng Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường có trụ sở tại tỉnh Ninh ình làm chủ đầu tư (Dự án Hồ Núi Cốc dựng khu vui chơi, giải trí, khu tiểu cảnh quang hồ; hệ thống khách sạn, khu Resort cao cấp, khu nghỉ dưỡng cho mọi tầng lớp nhân dân và du khách thập phương; xây dựng khu làng văn hóa du lịch).

+ Về đội ngũ những người làm công tác xây dựng ở Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò hiện nay có: Trên 1.000 doanh nghiệp xây dựng, trên 300 công ty tư vấn xây dựng, 03 ban quản lý dự án trực thuộc tỉnh (xây dựng, giao thông, thủy lợi) ngoài ra còn rất nhiều QLD các sở chuyên ngành xây dựng và các huyện, thành phố, đội ngũ kỹ sư trên 1.000 người, cán bộ có trình độ Trung cấp và cao đẳng chỉ có khoảng 400 người và công nhân lành nghề có dưới 300 người, còn lại (nhưng chiếm phần lớn) là thợ không chuyên ngành, có tay nghề thấp

Qua những điều nêu trên cho thấy các công trình xây dựng ở Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò được xây dựng bởi một đội ngũ những Chủ đầu tư và nhà thầu có năng lực chuyên môn khác nhau Có những chủ đầu tư chuyên ngành (Sở Xây dựng, Giao thông, Nông nghiệp…) có những chủ đầu tư lớn ( QLD tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò, QLD Đại học Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò ) có những nhà thầu lớn với đội ngũ kỹ sư và máy móc thiết bị đầy đủ và có nhiều nhà thầu nhỏ thiếu kỹ sư, thiếu các bộ kỹ thuật Có nhiều công trình lớn ở các Trung tâm thành phố, thị trấn được quan tâm giám sát tốt về chất lượng nhưng có nhiều công trình ở các xã công tác giám sát còn chưa thật tốt…

1.2.2 Quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây tại tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò

 Công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng tại tỉnh

Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò trong những năm qua Đặc thù cơ bản của tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò là có trình độ dân trí không đồng đều, năng lực quản lý các chủ đầu tư và các nhà thầu xây dựng trong tỉnh chưa cao, đội ngũ các công ty tư vấn nhiều nhưng yếu nên ngành xây dựng Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò đã xác định nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng là: (1) Tập trung hướng dẫn các Chủ đầu tư và các nhà thầu về pháp luật xây dựng và các tiêu chuẩn thiết kế, thi công nghiệm thu; (2) Tăng cường kiểm tra, thanh tra và xử lý các sai phạm trong Công tác xây dựng; và (3) an hành nhiều chính sách thu hút cán bộ, kỹ sư kết hợp với đào tạo cán bộ tại chỗ.

Trong những năm qua, Sở Xây dựng đã tham mưu với U ND tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng công trình như “ Quy định về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và quản lý chất lượng công trình xây dựng tại tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò”, Quy định về quản lý phòng L S-XD trên địa bàn, Quy định Kiểm tra và Chứng nhận chất lượng, Quy định về công tác bảo trì… Và các hướng dẫn các tiêu chuẩn thi công nghiệm thu xây dựng công trình.

Về công tác thanh tra, kiểm tra: Các cơ quan thanh tra, kiểm tra đã phát hiện nhiều sai phạm về chất lượng trong các khâu khảo sát, thiết kế, thi công công trình Với các biện pháp xử lý sai phạm là uốn nắn (với sai phạm nhỏ), sửa chữa và phá đi làm lại (nếu gây mất an toàn) và xử lý nghiêm minh với các tổ chức, cá nhân sai phạm nên có tác động rất tích cực trong công tác quản lý chất lượng công trình.

Về nguồn nhân lực cho ngành: Năm 1958 U ND tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò đã quyết định thành lập Ty Kiến trúc, tiền thân của Sở Xây dựng Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò ngày nay Trải qua 60năm xây dựng, phấn đấu và trưởng thành, đến nay, ngành Xây dựng tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò đã không ngừng lớn mạnh cả về bộ máy, năng lực quản lý với hơn 1.100 doanh nghiệp tham gia Công tác xây dựng, cả tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa

Lò có kỹ sư trên 1.000 người, cán bộ có trình độ Trung cấp và cao đẳng chỉ có khoảng 300 người và công nhân lành nghề có dưới 300 người Được như vậy là do tỉnh đã tiến hành nhiều biện pháp tạo nguồn cán bộ như: Cử đi đào tạo, mời các trường Đại học đào tạo tại chỗ, thu hút nhân lực trình độ cao Đặc biệt, để tạo nguồn cán bộ quản lý xây dựng cho tỉnh, các đơn vị sự nghiêp được giao nhiệm vụ tuyển dụng và đào tạo kỹ sư mới ra trường. Cho đến nay, đã có không ít cán bộ trưởng thành từ các đơn vị sự nghiệp trực thuộc, có cán bộ làm lãnh đạo các Sở ngành, các huyện thành phố… Để giải quyết bài toán: Yêu cầu thanh tra, kiểm tra ngày một nhiều mà nguồn nhân lực của ngành xây dựng và các địa phương còn rất hạn chế, thiếu phương tiện, kinh phí… tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò đã giao nhiệm vụ cho Trung tâm Kiểm định chất lượng công trình xây dựng Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò làm “công cụ” cho chính quyền trong quản lý chất lượng Trung tâm kiểm định được các cấp chính quyền tin tưởng và giao cho Công tác kiểm định, Kiểm định nhiều hạng mục và công trình xây dựng trong tỉnh như: hơn 100 trường THPT, THCS, hàng chục công trình cầu, đường, bệnh viện, trụ sở các cơ quan hành chính, sự nghiệp trong tỉnh … Ngoài ra, Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng còn là địa chỉ tin cậy của các cơ quan bảo vệ luật pháp trong Kiểm định tư pháp về xây dựng.

 Một số tồn tại về chất lượng công trình xây dựng trong tỉnh

Mặc dù chính quyền các cấp của tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò đã có nhiều nỗ lực bằng các biện pháp quản lý xong vẫn tồn tại nhiều công trình còn có chất lượng kém, thậm chí là rất kém phải đập bỏ đi làm lại hoặc phải gia cố, sửa chữa gây tốn kém cho nhà nước và nhân dân ảng 1.1 dưới đây là một số công trình tiêu biểu có chất lượng kém:

Bảng 1.1 Một số công trình chất lượng kém tại Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò [30]

TT Tên công trình Lý do phát hiện chất lượng kém

Mô tả chất lượng Biện pháp sử lý Đường giao thông nông thôn xã Phúc xuân, huyện Đại từ

Kiểm tra theo yêu cầu của Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất

Công trình đã thi công hoàn thành, chất lượng bê tông kém chỉ đạt mác 120-150 kg/cm2 so với mác thiết kế 200 kg/cm2

Phá bỏ 200m/1.10 0m để làm lại

Nhà thiếu Nhi tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa

Công trình có dấu hiệu không đảm bảo an toàn

Chất lượng bê tông một số dầm, cổ cột kém do bị rỗ

Tp Trung tâm phát triển quỹ iện pháp thi công không đảm bảo

Sập mái Lập lại biện Pháp Thi công

1.3 Công tác iểm định CLXD tại Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò.

Trung tâm Kiểm định chất lượng xây dựng Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò trực thuộc Sở Xây dựng Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò được thành lập và Công tác theo Quyết định số 2330/QĐ-U ngày 24 tháng 9 năm 2003 của U ND tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò.

Trung tâm là đơn vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm một phần chi phíCông tác thường xuyên, chịu sự lãnh đạo trực tiếp và toàn diện của Sở Xây dựng Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò.

Trụ sở: Số 11A - Đường Phan Đình Phùng - Tổ 11 - Phường Đồng Quang - Tp Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò

Nhận diện nguyên nhân dẫn tới chất lượng một số công trình có chất lượng kém

có chất lượng kém. Đi sâu vào phân tích sự cố các công trình xây dựng thấy nổi lên một số nguyên nhân trực tiếp sau:

 Vấn đề 1: Có quá nhiều chủ đầu tư không chuyên ngành

Trong các năm gần đây, do chính sách phân cấp quẩn lý đầu tư của chính phủ và thực tế tại địa phương đã làm gia tăng nhanh chóng các chủ đầu tư không chuyên ngành Các chủ đầu tư này thường không hiểu biết về các trình tự quản lý dự án, thiếu hiểu biết về các quy định của pháp luật và các quy định về đảm bảo chất lượng, điều này được thể hiện ở chỗ tỷ lệ công trình có chất lượng kém do các chủ đầu tư không chuyên cao hơn so với chủ đầu tư chuyên ngành

Theo số liệu kiểm tra của Sở Xây dựng tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò năm 2015 cho thấy:

Tỷ lệ các công trình có khiến khuyết do chủ đầu tư không chuyên (%) cao hơn hẳn các chủ đầu tư chuyên ngành (=7%)

Biểu 1.1 So sánh chất lượng giữa chủ đầu tư chuyên ngành và không chuyên ngành.

Chủ đầu tư không chuyên ngành Chủ đầu tư chuyên ngành

Chủ đầu tư không chuyên nghiệp Có khiếm khuyết chất lượng 16%

Chủ đầu tư chuyên nghiệp

Có khiếm khuyết chất lượng 7% Đảm bảo chất lượng

84% Đảm bảo chất lượng 93% iểu 1.2 Năng lực các ban quản lý dự án chuyên ngà

Vấn đề 3: Năng lực các tổ chức tƣ

 Vấn đề 2: Năng lực các ban quản lý dự án còn yếu: có 10/18 các ban quản lý dự án có năng lực chưa đáp ứng được yêu cầu.

Không đủ điều kiện xếp hạng năng lực 40% Đủ điều kiện xếp hạng năng lực 60%

Tính toán kế cấu sai

Thiết kế quá an toàn

Thiết kế không đảm bảo an toàn

Các bản vẽ sai óc tách khối lượng và dự toán sai

*Yếu về kinh nghiệm thực tiễn:

Giải pháp thiết kế không phù hợp với điều kiện thực tế để triển khai thi công; Sản phẩm thiết kế không có tính năng sủ dụng cao;

Các vật liệu chỉ định thường khó mua hoặc không có trên thị trường

*Thiếu hiểu biết về các quy định hiện hành của Nhà nước và địa phương Áp dụng sai quy chuẩn, tiêu chuẩn Áp dụng sai chế độ chính sách của nhà nước

Giải pháp thiết kế không phù hợp d) Vấn đề 4: Năng lực các nhà thầu xây lắp còn yếu

Các nhà thầu lớn thường có quy trình đảm bảo chất lượng tốt hơn các nhà thầu nhỏ.

Cần lưu ý rằng, trong quy kết nguyên nhân chất lượng công trình thì việc phân định nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan chỉ là tương đối. Trong phạm vi đề tài này, xin nêu ra một số nguyên nhân khách quan mà nếu các tập thể, cá nhân kiểm soát tốt vẫn có thể ngăn ngừa các khiếm khuyết về chất lượng công trình

 Vấn đề 5: Chất lượng (cát, sỏi, đá dăm) ở Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò không ổn định, thiếu sự kiểm soát chất lượng trước khi đưa vào công trình Ở Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò nguồn cung cấp cát sỏi cho xây dựng tương đối nhiều tuy nhiên chất lượng tư các nguồn này lại khác nhau nên việc kiểm soát chất lượng khó khăn không đồng đều.

Sử dụng vật liệu khai thác tại chỗ: Có nhiều công trình, đặc biệt là các công trình xây dựng dạng tuyến, người ta thường tận dụng cát khai thác tại chỗ để xây dựng tuy nhiên điều này mạng lại nhiều rủi ro cho chất lượng công trình xây dựng.

 Vấn đề 6: Mục tiêu đảm bảo chất lượng bị xem nhẹ

Có nhiều công trình được xây dựng phục vụ mục tiêu an ninh quốc phòng (các đồn biên phòng, các công trình hạ tầng kỹ thuật quân sự, an ninh…) đòi hỏi tiến độ Tình trạng đó là do việc mời các chuyên gia xem xét sử lý các vấn đề chất lượng là khó khăn, mất thời gian và tốn kém tiền bạc.

 Vấn đề 7: Thiếu thông tin

Trong nhiều trường hợp các chủ thể tham gia xây dựng công trình không biết phải làm thế nào và không biết trông cậy vào ai để làm rõ các nghi ngờ về chất lượng là các chủ thể không được cung cấp thông tin đầy đủ về các tổ chức kiểm định nên đã có nhiều trường hợp bỏ qua các nghi ngờ chất lượng.

Thực trạng công tác kiểm định chất lượng công trên địa bàn tỉnh

1.5.1 Thực trạng năng lực các tổ chức kiểm định chất lượng công trình xây dựng tại Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò. Để đáp ứng nhu cầu kiểm định chất lượng của các cơ quan quản lý Nhà nước và các chủ đầu tư xây dựng công trình ngày một tăng do đó các tổ chức kiểm định công và tư đã được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý chất lượng công trình xây dựng tại trung tâm Kiểm định CLXD tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò Cho đến nay, trên địa bàn tỉnh đã có 03 tổ chức kiểm định đăng ký Công tác trên các lĩnh vực: Dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi.

Bảng 1.5: Danh sách các tổ chức kiểm định tại tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò [26]

Lĩnh vực đăng ký kiểm định

Công trình / hạng mục CT đã KĐ

CLXDTrung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò

- Công nghiệp: 21 -Giao thông: 9 -Thủy lợi: 05

Công ty cổ phần tư vấn XD

Lĩnh vực đăng ký kiểm định

Công trình / hạng mục CT đã KĐ

Về số lượng hiện nay có khoảng trên 300 công ty tư vấn của tỉnh, hàng chục chi nhánh và văn phòng đại diện của các công ty, trong đó có 10 phòng thí nghiệm được đăng ký tại địa phương.

Về chất lượng tổ chức kiểm định như sau: Theo thông tư 17/2016/TT-

XD có 1 tổ chức (Trung tâm Kiểm định chất lượng xây dựng) đạt hạng 2 về kiểm định chất lượng công trình xây dựng, 02 tổ chức còn lại chưa đủ điều kiện xếp hạng.

Bảng 1.6: Năng lực thiết bị của các tổ chức kiểm định tại Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò [28]

TT Tên tổ chức kiểm định

1 Trung tâm Kiểm định chất lượng xây dựng Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã x x x x x x

2 Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng ắc

3 Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Cact x o o o o x

Về chất lượng sản phẩm kiểm định: Các đơn vị Công tác trong lĩnh vực kiểm định chất lượng công trình xây dựng tại trung tâm Kiểm định CLXD tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò là không nhiều nhưng hầu hết các quy trình kiểm định không thống nhất và không đáp ứng được đầy đủ nội dung yêu cầu cần kiểm định đồng thời các chủ đầu tư, ban quản lý không nắm vững quy trình kiểm định nên đã phê duyệt đề cương và quy trình kiểm định theo những gì đơn vị tư vấn đệ trình Với cùng nội dung, đối tượng kiểm định nhưng mỗi một đơn vị kiểm định lại lập lên các quy trình kiểm định khác nhau, lập đề cương, phương án và dự toán khác nhau dẫn đến báo cáo kết quả kiểm định có độ tin cậy thấp và không tương đồng, chưa đánh giá được chất lượng thực tế của đối tượng cần kiểm định.

1.5.2 Đánh giá chung về Công tác iểm tra nghiệm thu công trình xây dựng đường bộ của Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò.

Trải qua 15 năm kể từ khi có phòng thí nghiệm đầu tiên cho đến nay các tổ chức kiểm định đang Công tác bao gồm trên 150 cán bộ kỹ sư đã thực hiện một khối lượng công việc khổng lồ về kiểm định với hàng trăm nghìn mẫu bê tông , thép, vật liệu xây dựng, đất đá … và kiểm định hàng trăm công trình trong các lĩnh vực xây dựng, giao thông, thủy lợi v.v… Các đơn vị này đã kịp thời cung cấp số liệu phản ánh chất lượng cho các chủ thể tham gia quản lý và Công tác xây dựng để quá trình đầu tư xây dựng được thông suốt từ tỉnh đến xã với hàng chục nghìn công trình, góp phần đắc lực vào quá trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò.

Thông qua Công tác của mình, các tổ chức kiểm định này đã giúp chỉ rõ đúng sai về chất lượng của nhiều công trình qua đó ngăn ngừa nhiều sự cố công trình đáng tiếc Cũng thông qua Công tác của mình, các tổ chức kiểm định đã khẳng định với chính quyền nhiều công trình có chất lượng đảm bảo mặc dù bị nghi ngờ như, Trụ sở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ắc Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò, Khách sạn Cao ạc tạiTrung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò, Nhà điều hành cung thiếu nhi Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò (Trung tâm Kiểm định chất lượng xây dựng Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò kiểm định)… tiết kiệm cho Nhà nước hàng trăm tỷ đồng, không phải đập đi làm lại.

Công tác iểm tra nghiệm thu công trình xây dựng đường bộ của Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò cũng giúp cho các cơ quan bảo vệ pháp luật làm rõ đúng sai nhiều vấn đề về chất lượng công trình trong khi điều tra, xét xử góp phần giải quyết thành công nhiều vụ án, nhiều vụ khiếu kiện về công trình xây dựng.

Cuối cùng, Công tác iểm tra nghiệm thu công trình xây dựng đường bộ của Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò cũng góp phần tuyên truyền giáo dục và phổ biến các quy định của pháp luật, các quy trình, quy phạm quản lý chất lượng đến các tầng lớp nhân dân và các chủ thể tham gia xây dựng công trình làm góp phần hoàn thiện chất lượng công trình xây dựng. Nhờ công tác tuyên truyền, giáo dục mà ý thức của những người làm xây dựng và các tầng lớp dân cư trong xã hội về quản lý chất lượng công trình xây dựng ngày một hoàn thiện Thông qua kiểm định mà nhiều công trình kém chất lượng được phát hiện, nhiều vấn đề về chất lượng công trình được giải quyết.

 Tồn tại và hạn chế của Công tác iểm tra nghiệm thu công trình xây dựng đường bộ của Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò tỉnh.

- Các báo cáo kết quả kiểm định chất lượng công trình xây dựng do các tổ chức khác nhau đưa ra không có tính thống nhất và độ tin cậy thấp.

- Số lượng tổ chức tư vấn kiểm định chất lượng xây dựng trên địa bàn tỉnh không nhiều và còn hạn chế về năng lực, máy móc thiết bị, nhân lực:

+ Về nhân lực: Mặc dù có đến trăm kỹ sư có kinh nghiệm trên 10 năm nhưng phần lớn trong đó chỉ làm các công tác thiết kế mà ít người đã trải qua công tác kiểm định hoặc được tập huấn công tác kiểm định Chỉ có 05 kỹ sư của Trung tâm Kiểm định chất lượng xây dựng Trung tâm phát triển quỹ đấtThị xã Cửa Lò và một vài kỹ sư của đơn vị tư vấn đã được tập huấn về kiểm số người có chứng chỉ thiết kế Kỹ thuật viên hầu hết là nhân viên thí nghiệm được đào tạo ngắn hạn.

+ Về trang thiết bị: Các tổ chức kiểm định ở Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò chỉ đủ năng lực kiểm định chất lượng một số công trình có kết cấu đơn giản mà chưa có khả năng sử lý các trường hợp phức tạp.

- Công tác kiểm định chất lượng công trình xây dựng gần như chưa có quy trình chuẩn và đặc biệt là quy trình kiểm định chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế của từng đối tượng cần kiểm định: Hầu hết các tổ chức kiểm định trên địa bàn chưa (và không) được tập huấn về các tiêu chuẩn và quy trình kiểm định nên các tổ chức này cơ bản chưa xây dựng được cho mình một quy trình Công tác trong lĩnh vực kiểm định mà chỉ tập trung vào các thí nghiệm thông thường.

- Hầu hết các tổ chức kiểm định trên địa bàn đều ra đời một cách tự phát, không chuyên sâu mà thường do các tổ chức tư vấn đa ngành (thiết kế, giám sát …) đăng ký thêm ngành nghề để Công tác vì mục đích duy nhất là lợi nhuận, nên không có một sự đầu tư bài bản về con người và thiết bị Các tổ chức kiểm định chưa thực sự liên hệ mật thiết với nhau, tập hợp và liên kết với nhau để tăng thêm sức mạnh Chính vì vậy, công tác kiểm định chất lượng công trình xây dựng chưa tạo được nhiều uy tín trong xã hội, chưa xác lập được vị trí và vai trò cần có của một ngành kỹ thuật quan trọng trong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng.

ác tồn tại, hạn chế trong công tác kiểm định chất lượng công trình tại trung tâm iểm định LXD tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò

- Kiểm định chất lượng xây dựng là một lĩnh vực tư vấn xây dựng khó, nhạy cảm với xã hội và đặc biệt đòi hỏi những kỹ sư phải có kinh nghiệm lâu năm, có kiến thức tổng hợp và chuyên sâu trong các lĩnh vực từ thiết kế, giám sát, thi công thêm vào đó chi phí cho lĩnh vực kiểm định không nhiều nên tại tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò chỉ có số ít đơn vị tư vấn Công tác lĩnh vực kiểm định và cũng vì thế nên Công tác kiểm định tại các đơn vị này không được đầu tư và đạo tạo bài bản về năng lực trang thiết bị và con người.

- Hệ thống đào tạo, đánh giá và cấp chứng chỉ hành nghề kiểm định chất lượng chưa được hoàn thiện do chỉ dựa trên chứng chỉ hành nghề thiết kế hoặc giám sát đã được cấp để cấp chuyển sang kiểm định, chứng chỉ kiểm định cấp mới cũng chỉ sát hạch chứ chưa yêu cầu đến việc đào tạo nghề kiểm định xây dựng.

1.6 Các tồn tại, hạn chế trong công tác kiểm định chất lượng công trình tại trung tâm iểm định CLXD tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò.

Các thực trạng trong quản lý chất lượng trên địa bàn tỉnh cũng ảnh hưởng rất lớn đến công tác kiểm định chất lượng công trình

Thực tế công tác kiểm định chất lương công trình trên địa bàn nói chung và KĐCLCT tại trung tâm kiểm định chất lượng Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò nói riêng còn nhiều bất cập như:

1.6.1 Hạn chế về năng lực cán bộ. a Về năng lực quản lý: ộ máy tổ chức chưa đồng bộ, hiện nay còn khuyết một số chức danh lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo trưởng phó phòng chuyên môn Chưa có sự phối kết hợp giữa các phòng ban chuyên môn với nhau an lãnh đạo trung tâm chưa chú trọng đến việc phát triển lĩnh vực kiểm định CLCTXD tại đơn vị b Về trình độ chuyên môn:

Năng lực làm việc của một số cán bộ còn hạn chế Gần một nửa cán bộ đơn vị là trẻ mới ra trường nên còn thiếu kinh nghiệm trong công việc

Số ít kỹ sư đã trải qua công tác kiểm định hoặc được tập huấn công tác kiểm định, kỹ thuật viên hầu hết là nhân viên thí nghiệm được đào tạo ngắn hạn Đa phần chưa được đào tạo bài bản, còn mang tính tự phát.

Số lượng cán bộ được đầu tư trong lĩnh vực tư vấn kiểm định chất lượng xây dựng hiện tại quá ít so với các lĩnh vực khác bởi các lý do sau:

+ Hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn về thi công nghiệm thu đã có tương đối đầy đủ nhưng các tiêu chuẩn, quy định trong lĩnh vực kiểm định chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay, tuy nhiên nhiều cán bộ không chịu tìm hiều và cũng không biết vận dụng các tiêu chuẩn đã có vào lĩnh vực kiểm định.

+ Hầu hết các công tác kiểm định công trình xây dựng hiện nay không bắt buộc mà chỉ dừng ở mức khuyến khích áp dụng do đó không tạo được động lực để các cán bộ tham gia

+ Có nhiều công trình được xây dựng đòi hỏi tiến độ nên nhiều vấn đề về chất lượng bị “xem nhẹ” nhường chỗ cho mục tiêu tiến độ Tình trạng đó là do Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò ở xa các trung tâm Khoa học

- kỹ thuật xây dựng, việc mời các chuyên gia xem xét xử lý các vấn đề về chất lượng là khó khăn, mất thời gian và tốn kém tiền bạc.

+ Trong nhiều trường hợp các chủ thể tham gia xây dựng công trình không biết phải làm như thế nào để làm rõ các nghi ngờ về chất lượng nghĩa là các chủ thể không được cung cấp thông tin đầy đủ về công tác kiểm định. c Về áp dụng công nghệ vào thực tế công việc:

Tác phong làm việc của một số cán bộ, viên chức, người lao động chưa

Lập kế hoạch kiểm định

Khảo sát sơ bộ hiện trạng phục vụ lập dự toán kiểm định

Lập dự toán kiểm định

Thẩm định dự toán kiểm định Đạt Tiến hành kiểm định

Giao nộp báo cáo kiểm định, gửi các cơ quan quản lý nghiêm chỉnh, nề nếp tác phong còn thiếu tính công nghiệp, khoa học Tính tự giác trong việc học hỏi áp dụng các trang thiết bị hiện đại phục vụ công việc nói chung và công tác Kiểm định nói riêng chưa cao.

1.6.2 Chưa có quy trình chuẩn cho công tác kiểm định chất lượng xây dựng.

Công tác kiểm định chất lượng công trình xây dựng gần như chưa có quy trình chuẩn và đặc biệt là quy trình kiểm định chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế của từng đối tượng cần kiểm định:

Sơ đồ 1.3: Quy trình kiểm định chất lượng công trình xây dựng thường áp dụng

Vị trí của kiểm định chất lượng trong quản lý L TXD

2.1.1 Kiểm định phục vụ công tác QLNN về CLCTXD [10]

Kiểm định phục vụ quản lý Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng là hoạt động kiểm định phục vụ các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động kiểm tra, thanh tra chất lượng công trình xây dựng; trong hoạt động giải quyết các tranh chấp về chất lượng (làm rõ đúng, sai – hay còn gọi là Kiểm định chất lượng) của các chủ thể; và trong xử lý các sự cố công trình xây dựng (Kiểm định sự cố công trình xây dựng).

Trong vai trò này, công tác kiểm định cần căn cứ vào các quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia, hay nói cách khác là dựa vào các căn cứ pháp lý để đánh giá, kết luận và kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về chất lượng sản phẩm, bộ phận công trình hay công trình xây dựng.

Công tác kiểm định nhằm đưa ra số liệu định lượng về chất lượng công trình giúp cơ quan Nhà nước có đủ cơ sở kết luận về chất lượng công trình xây dựng Ví dụ kiểm định chất lượng cấu kiện bê tông cốt thép, cấu kiện khối xây, kết cấu đường bộ, vật liệu hoàn xây dựng, kiểm định khối lượng hoàn thành, chất lượng hồ sơ thiết kế …

Qua công tác kiểm định chất lượng công trình xây dựng phát hiện, định lượng công trình không đảm bảo chất lượng đồng thời cũng khẳng định những công trình đảm bảo chất lượng với tư cách là đơn vị độc lập không tham gia vào các hoạt động đầu tư xây dựng của chính dự án được kiểm tra.

Công tác kiểm định phục vụ quản lý Nhà nước có thể can thiệp vào các cung đoạn quản lý dự án của Chủ đầu tư khi có yêu cầu từ cơ quan quản lý Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng như: Đánh giá chất lượng công tác khảo sát xây dựng; đánh giá chất lượng hồ sơ thiết kế; đánh giá chất lượng thẩm định hồ sơ thiết kế - Dự toán; đánh giá chất lượng cấu kiện, vật liệu đưa vào sử dụng cho công trình …

2.1.2 Kiểm định phục vụ yêu cầu của chủ đầu tư [1]

Về bản chất, đây là hoạt động tư vấn xây dựng công trình Trong công việc này, hoạt động kiểm định cũng tiến hành các công tác khảo sát, đánh giá chất lượng dựa vào các yêu cầu của thiết kế và của hợp đồng để đưa ra kết luận về chất lượng các sản phầm, bộ phận hoặc công trình có phù hợp với các tiêu chí của hợp đồng, tuy nhiên vẫn cần đạt được các yêu cầu tối thiểu được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật Kiểm định chất lượng theo yêu cầu của Chủ đầu tư bao gồm các công việc kiểm định như sau:

 Kiểm định phục vụ thi công nghiệm thu xây dựng công trình. Đối với công tác nghiệm thu chất lượng xây dựng, trường hợp đối tượng nghiệm thu, mặc dù kèm theo có đầy đủ các văn bản và chứng chỉ xác nhận chất lượng là đảm bảo, nhưng qua xem xét trực tiếp trên hiện trường phát hiện tồn tại khuyết tật (trên 1 số chi tiết hay bộ phận sản phẩm hoặc kết cấu) hay 1 số biểu hiện khác gây nghi ngờ về chất lượng bên trong (như hiện tượng rỗ, cong vênh, sứt mẻ …) Khi đó cần tiến hành kiểm định lại với mục tiêu xác định rõ chất lượng bên trong để làm căn cứ nghiệm thu.

Yêu cầu thực hiện kiểm định đối với sản phẩm với những lý do xác đáng như: Phát hiện việc thực hiện không đầy đủ các bước quy định quan trọng trong công nghệ thi công trên hiện trường; sản phẩm thi công thiếu xác nhận đầy đủ của các đơn vị liên quan như tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát ở những khâu cần thiết; phát hiện sự không phù hợp giữa kết quả thí nghiệm kiểm tra chất lượng vật liệu và cấu kiện so với yêu cầu thiết kế hoặc tiêu chuẩn áp dụng v.v… (kể cả khi những biểu hiện trên bề mặt ngoài của sản phẩm hoặc kết cấu công trình là bình thường) Khi đó cần thực hiện kiểm định để làm căn cứ nghiệm thu với kết quả xác định chất lượng là thỏa mãn yêu cầu thiết kế hoặc tiêu chuẩn áp dụng và giải thích rõ những vấn đề tồn tại trên. Đối với công trình có quy mô tương đối lớn hoặc có những kết cấu phức tạp, sử dụng sản phẩm lần đầu mang tính thử nghiệm về nội dụng thiết kế hay công nghệ sản xuất v.v… Trong quá trình thi công, đã thực hiện đầy đủ các khâu kiểm tra có đủ mọi văn bản kỹ thuật, kèm theo xác nhận chất lượng sản phẩm Trường hợp này việc thực hiện kiểm định chất lượng sẽ mang tính kiểm tra xác suất (phạm vi kiểm định là sản phẩm hay cấu kiện, chi tiết … được chỉ định bất kỳ trên công trình) để 1 lần nữa khẳng định chất lượng trước khi quyết định nghiệm thu công trình hoặc quyết định áp dụng thi công đại trà.

 Kiểm định giúp chủ đầu tư đánh giá chất lượng công trình xây dựng nhằm mục đích cải tạo, sửa chữa hoặc thay đổi công năng sử dụng:

Trong hoạt động này, đơn vị kiểm định cần bám sát vào mục đích kiểm định hay nói cách khác là yêu cầu kiểm định để tiến hành các hoạt động khảo sát thu thập thông tin và đánh giá theo mục đích kiểm định Ví dụ: Mục đích kiểm định là để xác định khả nặng chịu tải của công trình nhằm mục đích thiết kế nâng thêm tầng, khi đó cần tập trung xác định sức chịu tải (qua kiểm tra cường độ kết hợp với tính toán hoặc thử tải …) chứ không cần xác định các tiêu chí khác …

 Kiểm định giúp đơn vị yêu cầu xác định được giá trị và tỷ lệ phần trăm(%) của công trình tại thời điểm thích hợp nhằm mục đích định giá tài sản hoặc đưa ra phương án đền bù thiệt hại do các sự cố gây ra :

Trong hoạt động này, đơn vị kiểm định tiến hành khảo sát chi tiết, thu thập thông tin về quá trình xây dựng công trình, áp dựng đơn giá định mức

ơ sở khoa học về kiểm định chất lượng công trình xây dựng

cơ quan tố tụng yêu cầu, định giá tài sản làm cơ sở thế chấp chuyển đổi mục đích , lên phương án và giá thành đền bù cho các hộ dân bị ảnh hưởng do yếu tố chủ quan gây ra như nổ mìn, khai thác khoáng sản, nu rung đường…

2.2 Cơ sở khoa học về kiểm định chất lượng công trình xây dựng

2.2.1 Khái niệm, đặc điểm chất lượng [10]

Theo định nghĩa của tiêu chuẩn ISO9001:2015 thì “ Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tínhvốn có đáp ứng các yêu cầu”

Chúng ta làm rõ các nội dung của định nghĩa này

Thứ nhất “ các yêu cầu - dưới góc độ của một tổ chức, một công ty sản xuất và kinh doanh trong một môi trường nhất định thì các yêu cầu có thể là các yêu cầu bên ngoài, các yêu cầu bên trong Các yêu cầu bên ngoài theo nghĩa hẹp có thể bao gồm: Yêu cầu của pháp luật, yêu cầu của khách hàng, yêu cầu của công nghệ, yêu cầu cạnh tranh với các đối thủ Như vậy, khi một sản phẩm, dịch vụ hay quá trình đáp ứng yêu cầu này thì được gọi tắt là chất lượng phù hợp, nếu mức độ đáp ứng thấp hơn thì là chất lượng thấp, cao hơn là chất lượng cao. thứ hai: “đặc tính vốn có” Đó là đặc tính vốn có của sản phẩm chứ không phải các đặc tính thêm vào sản phẩm Ví dụ, khi chúng ta sơn tường ngoài nhà mà chúng ta sử dụng sơn nước thì rõ ràng sau một thời gian tường nhà sẽ bị bong tróc, rêu mốc do đó sản phẩm sơn nước không có đặc tính chống lại rêu mốc và các điều kiện khí hậu bên ngoài, điều này vô hình chung đem lại sự kỳ vọng của người sử dụng về sản phẩm cao hơn những gì gọi là vốn có của nó, sản phẩm đó không gọi là có chất lượng phù hợp.

Còn một khía cạnh nữa cũng cần phải xét đến, khi nhắc đến chất lượng, thường chúng ta phải sử dụng từ chất lượng phù hợp chứ không phải

- Hợp đồng chất lượng tốt hay chất lượng không tốt Vì bản chất chất lượng của sản phẩm phù hợp với các yêu cầu đối với một môi trường bên ngoài và bên trong nhất định chứ không phải mọi môi trường Ví dụ kết cấu thép thường không thể gọi là bền vững trong môi trường biển, gỗ không thể gọi là có độ an toàn cao trong phòng cháy chữa cháy…

2.2.2 Chất lượng công trình xây dựng

Công trình xây dựng là một loại hàng hóa cho nên chất lượng công trình xây dựng cũng mang đầy đủ các đặc điểm của chất lượng sản phẩm hàng hóa đó là: Chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các đặc tính vốn có của công trình đó thỏa mãn các yêu cầu (khai thác, vận hành, sử dụng…)

Các đặc tính vốn có của công trình xây dựng là: Đặc tính mĩ thuật và đặc tính kỹ thuật Đây là các đặc tính được tạo nên bởi tập hợp các nhân tố cấu thành xây dựng: Con người, vật liệu, các yếu tố tự nhiên (cảnh quan, khí hậu, địch họa…) Chất lượng công trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật của công trình nhưng phải phù hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các qui định trong văn bản qui phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế.

Sơ đồ 2.1 Các yếu tố cơ bản của chất lượng công trình xây dựng Đảm bảo Phù hợp

Như vậy, Chất lượng công trình xây dựng không chỉ đảm bảo sự an toàn về mặt kỹ thuật mà còn an toàn về nhu cầu sử dụng có chứa đựng yếu tố kinh tế kỹ thuật Một công trình quá an toàn, quá chắc chắn nhưng không đẹp, không phù hợp với kiến trúc, không kinh tế thì cũng không thỏa mãn yêu cầu về chất lượng công trình, ngược lại một công trình đẹp chưa hẳn đã đảm bảo an toàn Do vậy, để công trình xây dựng có chất lượng phù hợp với các yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật, kinh tế… thì công trình xây dựng cần được kiểm soát chặt chẽ các yếu tố đầu vào (Chuẩn bị đầu tư) và các yếu tố đầu ra (quá trình thi công nghiệm thu, quá trình sử dụng…) Nói cách khác, để có một công trình xây dựng đảm bảo chất lượng cần có phương án kiến trúc đẹp, đồ án thiết kế tốt, được thi công bởi các kỹ sư và công nhân lành nghề, vật liệu sử dụng đảm bảo, ứng xử của con người với công trình phù hợp và không bị thiên tai, bão lũ, địch họa, hỏa hoạn phá hủy.

Sản phẩm công trình xây dựng mang tính chất của hàng hóa đặc biệt, khác với hàng hóa thông thường, khi mua hàng người ta mua bán hàng hóa có sẵn hoặc theo mẫu nhưng với công trình xây dựng thì cả người mua (chủ đầu tư) và người bán (nhà thầu) đều chưa biết sản phẩm cụ thể thế nào mà chỉ mua bán dựa theo tưởng tượng (đồ án thiết kế) Do vậy, để sản phẩm (công trình xây dựng hoàn thành) giống như những gì dự kiến (đồ án thiết kế) thì cả người mua và người bán cần tuân thủ các yêu cầu và qui trình kiểm soát đã được nghiên cứu và xây dựng thành pháp luật hoặc cá quy phạm, tiêu chuẩn chuyên ngành.

2.2.3 Khái niệm và nội dung kiểm định CLCTXD [10]

Trong hoạt động xây dựng công trình việc kiểm tra và xác định chất lượng vật tư, vật liệu đưa vào sử dụng cho công trình đó hay kiểm tra xác định chất lượng một số cấu kiện hoặc toàn bộ công trình nhằm làm rõ chất lượng của vật liệu hay bộ phận, công trình phục vụ cho kiểm tra, nghiệm thu và đánh giá chất lượng xây dựng công trình xây dựng là hoạt động không thể thiếu, không thể bỏ qua bởi nó cho các bên liên quan biết rõ chất lượng thực sự của sản phẩm xây dựng có đáp ứng được các yêu cầu của thiết kế hay của tiêu chuẩn, quy chuẩn hay không Hoạt động đó gọi là hoạt động kiểm định chất lượng công trình xây dựng.

Theo Nghị định Nghị định số 46/2015/NĐ-CP[2], ngày 12/5/2015 về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thì công tác kiểm định chất lượng công trình xây dựng được quy định như sau “Kiểm định xây dựng là hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng, giá trị, thời hạn sử dụng và các thông số kỹ thuật khác của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây dựng thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích”.

 Nội dung kiểm định CLCTXD Để góp phần kiểm soát tốt nhất chất lượng công trình trong một vòng đời công trình cần kiểm định ở cả ba giai đoạn:

- Kiểm định trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư hay còn gọi là thẩm tra, thẩm định thiết kế - dự toán;

- Kiểm định trong giai đoạn thi công: ao gồm kiểm định chất lượng vật liệu, cấu kiện đưa vào sử dụng trong công trình, kiểm định thiết bị thi công, kiểm định chất lượng các công việc thi công, và CLCT hoàn thành;

- Kiểm định trong giai đoạn sử dụng nhằm mục đích bảo trì, duy tu,sửa chữa, nâng cấp và cải tạo và thay thế

Khảo sát, thiết kế đoạn chuẩn bị đầu tƣGiai

(Không đạt) Kiểm định Đạt Vật tƣ, vật liệu, cấu kiện xây dựng Thi công Đạt phục, sửa chữaKhắc (Không đạt) đoạn thi côngGiai Kiểm

Kiểm định định (Không đạt)

Vận hành, sử dụng đoạn khai thác, sử dụngGiai Sửa chữa, duy tu, bảo trì

Cải tạo, nâng cấp, phá dỡ…

Kiểmđịnh ĐạtTiếp tục sử dụng

Sơ đồ 2.2 Vị trí của kiểm định trong vòng đời của một công trình

* Kiểm định trong công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng

Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, đối tượng của kiểm định là công tác khảo sát, thiết kế cơ sơ, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và dự toán Đối với công tác khảo sát, người kiểm định cần xem xét, đánh giá nội dung, trình tự và báo cáo khảo sát so với yêu cầu các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành. Đối với đồ án thiết kế, nội dung kiểm định như sau:

- Kiểm tra sự phù hợp của thiết kế với các bước thiết kế trước đã được phê duyệt;

- Kiểm tra các nội dung về quy hoạch xây dựng, bao gồm: Vị trí xây dựng; cao độ san nền, cao độ và tọa độ đặt công trình (yêu cầu kiểm tra, so sánh bằng cao độ, tọa độ chuẩn quốc gia); chiều cao công trình; mật độ xây dựng; màu sắc và vật liệu sử dụng công trình; chỉ giới xây dựng công trình và các khoảng lùi so với quy định; Sự hợp lý của kiến trúc công trình so với các công trình lân cận và khu vực; Sự hợp lý của thiết kế so với điều kiện tự nhiên tại nơi xây dựng công trình, phù hợp với yêu cầu sử dụng và đảm bảo mỹ quan;

- Sự tuân thủ của thiết kế với quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng hiện hành được áp dụng;

- Đánh giá mức độ an toàn, khả năng chịu lực của công trình;

- Sự hợp lý của việc lý của dây chuyền và thiết bị công nghệ về nội dung: Kiểm tra danh mục, chủng loại, nguồn gốc xuất xứ; Lựa chọn thiết bị phải phù hợp với công suất, không bị lạc hậu, đáp ứng được yêu cầu dự báo phát triển trong tương lai và đảm bảo giá thành mua sắm phù hợp với thị trường; bố trí mặt bằng dây chuyền và thiết bị công nghệ phải phù hợp với công trình xây dựng, đảm bảo an toàn sản xuất và sử dụng, đảm bảo vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ;

- ảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ;

- Kiểm tra, đánh giá ảnh hưởng của công trình tới môi trường và việc đảm bảo vệ sinh, sức khỏe cho người sử dụng công trình;

- Kiểm tra sự phù hợp của thiết kế so với tiêu chuẩn phòng cháy, chữa cháy. Đối với dự toán cần tập trung vào các nội dung sau:

- Kiểm tra chi tiết khối lượng từng công việc và hạng mục công việc theo thiết kế đồng thời kết luận độ chính xác của khối lượng dự toán;

- Kiểm tra tính đúng đắn của định mức, đơn giá do tư vấn lập đồng thời điều chỉnh lại những đơn giá chưa hợp lý (nếu có) Đối với những đơn giá cần điều chỉnh phải có thuyết minh cụ thể;

- Đối với thiết bị: Kiểm tra giá gốc của thiết bị, chi phí vận chuyển từ nơi mua đến chân công trình, chi phí kho bãi, bảo quản…, chi phí bảo hiểm, chi phí ngoại thương (nếu có) đối với thiết bị nhập khẩu;

ơ sở pháp lý về kiểm định chất lượng công trình xây dựng

Hoạt động kiểm định chất lượng công trình xây dựng đã được pháp luật hóa Các văn bản quy phạm pháp luật đều quy định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể và vai trò của kiểm định trong hoạt động xây dựng.

2.3.1 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý CLCTXD do Trung ương ban hành

+ Luật Xây dựng số 50/QH13/2014[1] đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/6/2014 Luật Xây dựng có 10 chương 168 điều, Luật Xây dựng là văn bản pháp luật cao nhất về xây dựng: Điều chỉnh các vấn đề có liên quan đến các hoạt động xây dựng: Quy hoạch xây dựng; Dự án đầu tư xây dựng; Khảo sát xây dựng; Giấy phép xây dựng; Xây dựng công trình; Chi phí xây dựng và hợp đồng xây dựng; Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng; Trách nhiệm quản lý hoạt động xây dựng của các cơ quan quản lý Nhà nước.

+ Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21/11/2007 bao gồm 7 chương và 72 điều Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm hàng hóa và tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm hàng hóa; quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa Luật áp dụng đối với mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm hàng hóa và tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm hàng hóa tại Việt Nam.

Các sản phẩm hàng hóa vật liệu xây dựng trước khi đưa vào sử dụng trong công trình xây dựng phải được sản xuất và lưu thông theo Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa

+ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2006 gồm 7 chương 71 điều Nội dung của luật điều chỉnh việc xây dựng, công bố, ban hành, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Trong Luật này, hệ thống tiêu chuẩn được đơn giản hóa còn hai cấp gồm tiêu chuẩn quốc gia và cơ sở, đồng thời hình thành hệ thống quy chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng cũng gồm hai cấp là quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy chuẩn kỹ thuật địa phương Về thẩm quyền công bố tiêu chuẩn quốc gia và cơ quản lý Nhà nước về tiêu chuẩn được thống nhất về ộ KH&CN; Riêng thẩm quyền ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia được giao cho các ộ ( cơ quan ngang ộ ) quản lý chuyên ngành.

+ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP[3] ngày 12/5/2015 về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng Gồm 8 chương, 57 điều, Nghị định 46/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Xây dựng về quản lý chất lượng công trình xây dựng trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng; về bảo trì công trình xây dựng và giải quyết sự cố công trình xây dựng;

+ Thông tư số 26/2016/TT- XD[5] ngày 06/4/2011 của ộ xây dựng bao gồm 26 điều quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng Thông tư này quy định chi tiết: Trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng của chủ đầu tư; Phân định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng giữa chủ đầu tư với tổng thầu EPC;Phân định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng trong trường hợp áp dụng đầu tư theo hình thức đối tác công tư; Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình; Chế độ và trách nhiệm giám sát thi công xây dựng công trình; Nội dung giám sát thi công xây dựng; Nghiệm thu công việc xây dựng; Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử dụng; Nhật ký thi công xây dựng công trình; ản vẽ hoàn công; Quy định về lưu trữ hồ sơ hoàn thành công trình và hồ sơ phục vụ quản lý, vận hành, bảo trì công trình; Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng theo quy định tại Nghị định 46/2015/NĐ-CP; Chi phí kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng; Trách nhiệm bảo trì công trình xây dựng; Quan trắc công trình, bộ phận công trình trong quá trình khai thác, sử dụng; Đánh giá an toàn chịu lực và an toàn vận hành công trình trong quá trình khai thác, sử dụng; Kiểm định; Chi phí kiểm định xây dựng; Kiểm định xây dựng; Chi phí Kiểm định xây dựng; Hướng dẫn giải quyết tranh chấp về chất lượng công trình xâydựng; áo cáo nhanh sự cố công trình xây dựng; áo cáo về tình hình chất lượng, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng; Xử lý đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

+ Ngoài ra, liên quan đến lĩnh vực chất lượng công trình xây dựng còn có một số các thông tư khác như: Thông tư số 17/2016/TT-BXD[7] ngày 30/06/2016 của ộ Xây dựng về việc hướng dẫn về năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng; Thông tư số 04/2014/TT- BXD[8] ngày 22/4/2014 của ộ Xây dựng về việc hướng dẫn một số nội dung về Kiểm định tư pháp trong hoạt động đầu tư xây dựng; Thông tư số 10/2014/TT-BXD ngày 10/7/2014 của ộ Xây dựng về việc Quy định một số nội dung về quản lý chất lượng xây dựng nhà ở riêng lẻ; Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15/9/2014 của ộ Xây dựng về việc an hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng; Thông tư số 21/2010/TT-BXD[9] ngày 16/11/2010 của ộ xây dựng hướng dẫn việc chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy đối với các sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng.

2.3.2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về kiểm định chất lượng do Trung ương ban hành.

 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 [16]:

* Chủ đầu tư: Tại điểm e) mục 2, điều 112 quy định: Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn có đủ năng lực hoạt động xây dựng để kiểm định chất lượng công trình khi cần thiết.

* Nhà thầu: Tại điểm e), mục 2 điều 113 quy định: Nhà thầu chịu trách nhiệm về chất lượng, nguồn gốc của vật tư, nguyên liệu, vật liệu, thiết bị, sản phẩm xây dựng do mình cung cấp sử dụng vào công trình.

* Cơ quan QLNN: Tại điều 119 điểm b) mục 2 quy định: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức Kiểm định nguyên nhân sự cố, làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân gây ra sự cố công trình

 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP [10]:

* Quy định quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình xây dựng tại Điều 24.:

- Trách nhiệm của nhà thầu cung ứng sản phẩm xây dựng, vật liệu xây dựng đã là hàng hóa trên thị trường

- Trách nhiệm của nhà thầu chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện và thiết bị sử dụng cho công trình XD theo yêu cầu riêng của thiết kế

- Trách nhiệm bên giao thầu.

- Trách nhiệm của Nhà thầu về chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị do mình cung ứng, chế tạo, sản xuất.

* Quy định thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng, thí nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu công trình trong quá trình thi công xây dựng tại Điều 29:

- Các trường hợp thực hiện thí nghiệm đối chứng

- Các trường hợp thực hiện kiểm định chất lượng, thí nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu công trình.

- Cơ quan yêu cầu được phép chỉ định tổ chức tư vấn theo quy trình chỉ định thầu rút gọn để lựa chọn nhà thầu để thực hiện.

- Quy định chi phí thực hiện thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng, thí nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu công trình.

* Quy định xử lý đối với công trình có dấu hiệu nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho khai thác, sử dụng: Khi phát hiện công trình, hạng mục công trình có dấu hiệu nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng thì chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm thực hiện: Kiểm tra lại hiện trạng công trình; Tổ chức kiểm định chất lượng công trình (nếu cần thiết) tại Điều 44;

* Quy định Kiểm định nguyên nhân sự cố công trình XD tại Điều 49:

- Thẩm quyền chủ trì tổ chức Kiểm định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng

- Cơ quan có thẩm quyền quy định tại Khoản 1 Điều 49 thành lập Tổ điều tra sự cố để Kiểm định nguyên nhân sự cố Tổ điều tra sự cố bao gồm đại diện các đơn vị của cơ quan chủ trì giải quyết sự cố, các cơ quan có liên quan và các chuyên gia về những chuyên ngành kỹ thuật liên quan đến sự cố. Trường hợp cần thiết, cơ quan chủ trì tổ chức Kiểm định nguyên nhân sự cố chỉ định tổ chức kiểm định thực hiện Kiểm định chất lượng công trình phục vụ đánh giá nguyên nhân sự cố và đưa ra giải pháp khắc phục.

Ả P ÁP O N T ỆN ÔN TÁ ỂM ỊN ẤT LƯỢN XÂY DỰN T TRUN TÂM ỂM ỊN LXD

Quan điểm và mục tiêu

Từ cơ sở khoa học và thực tiễn nêu trong chương II thì việc hoàn thiện hiệu quả hoạt động của công tác kiểm định CLCTXD tại trung tâm kiểm định CLXD Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò là một đòi hỏi từ thực tế khách quan trong quản lý chất lượng xây dựng của tỉnh đặc biệt với điều kiện đặc thù của tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò là xa các trung tâm khoa học kỹ thuật lớn của đất nước, thiếu đội ngũ cán bộ có kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, năng lực của các tổ chức tư vấn yếu và có nhiều công trình xây dựng phục vụ mục tiêu an ninh quốc phòng Tác giả luận văn đưa ra các giải pháp hoàn thiện hiệu quả công tác kiểm định CLCTXD tại trung tâm kiểm định CLXD gồm:

Giải pháp thứ nhất: ồi dưỡng năng lực cán bộ trong công tác kiểm định chất lượng xây dựng tại trung tâm kiểm định Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò.

Hoàn thiện năng lực cho các cán bộ kiểm định nhằm đáp ứng cơ bản nhu cầu kiểm định chất lượng các công trình xây dựng, giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn tại trung tâm Kiểm định CLXD Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò

Hoàn thiện nhận thức cho các cán bộ tham gia hoạt động xây dựng về vai trò và nội dung công tác kiểm định chất lượng Các giai đoạn cần đặc biệt quan tâm gồm: (1) tăng cường các công tác kiểm định trong giai đoạn thi công - nghiệm thu; (2) tăng cường công tác kiểm định phục vụ bảo trì.

Giải pháp thứ hai: Đề xuất quy trình kiểm định chất lượng công trình xây dựng.

Trọng tâm của cụm giải pháp là Đề xuất quy trình kiểm định chất lượng công trình xây dựng tại trung tâm Kiểm định CLXD Trung tâm phát thống nhất áp dụng cho tất cả các hạng và loại công trình xây dựng Đồng thời lấy việc hoàn thiện năng lực cho Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng làm hạt nhân vì tổ chức này ngoài việc cung cấp dịch vụ kiểm định cho các chủ đầu tư và doanh nghiệp còn phải đảm nhiệm công việc thực hiện dịch vụ công (phi lợi nhuận) như công tác kiểm định phục vụ yêu cầu các cơ quan quản lý nhà nước, Kiểm định chất lượng xây dựng phục vụ yêu cầu quản lý, yêu cầu điều tra xét xử các vụ án … vì vậy, Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng còn có một nhiệm vụ nữa là hỗ trợ, giúp đỡ các tổ chức khác trong công tác kiểm định của họ.

Giải pháp thứ ba: Hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác Kiểm định

Hoàn thiện năng lực cán bộ phục vụ công tác Kiểm định song hành với việc hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị của trung tâm kiểm định CLXD Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò gồm: (1) Rà soát lại toàn bộ thiết bị máy móc thí nghiệm đang hoạt động; (2) Rà soát và lập kế hoạch hoàn thiện thiết bị máy móc phục vụ công tác kiểm định; (3) Tăng cường liên kết, hỗ trợ lẫn nhau giữa các đơn vị kiểm định.

Giải pháp thứ tư: Phát huy vai trò Trung tâm Kiểm định chất lượng xây trong mối liên hệ giữa các cơ quan, ban nghành trong quản lý chất lượng xây dựng:

Phát huy vai trò Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò trong quản lý CLCTXD bao gồm: (1) kiểm tra (thẩm tra, thẩm định) hồ sơ thiết kế - dự toán với công trình vốn nhà nước; (2) Tham gia kiểm tra với Sở Xây dựng trong quá trình nghiệm thu;

(3) Thực hiện Kiểm định sự cố công trình xây dựng và Kiểm định tư pháp trong hoạt động xây dựng; (4) Kiểm định chất lượng vật liệu xây dựng.

3.2 Nội dung các giải pháp

3.2.1 Giải pháp thứ nhất: ồi dưỡng năng lực cán bộ trong công tác kiểm định chất lượng xây dựng tại trung tâm kiểm định Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò.

Qua nghiên cứu về tình hình thực tế ta thấy được vai trò của đội ngũ cán bộ là lực lượng đi đầu và quyết định đối với sự phát triển của đơn vị. Trong quá trình thực hiện công việc, lượng kiến thức và yêu cầu về trình độ hiểu biết luôn đặt ra và buộc các cá nhân không ngừng nâng cao kiến thức cho mình Để đáp ứng được điều nay thì khâu tổ chức và bồi dưỡng năng lực cán bộ đóng một vai trò vô cùng quan trọng, giúp khẳng định vị trí của công tác kiểm định tại trung tâm Kiểm định nói riêng và vị thế của cả đơn vị trên địa bàn tỉnh nói chung.

- Nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác kiểm định chất lượng xây dựng tại đơn vị :

Trước hết phải đổi mới nhận thức về vai trò, vị trí của công tác kiểm định chất lượng xây dựng và để làm tốt công việc này nhất thiết phải được đào tạo một cách cơ bản và hệ thống Trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ theo hướng chính quy, hiện đại Đồng thời phải coi đào tạo bồi dưỡng kiến thức là nhiệm vụ, biện pháp cơ bản và thường xuyên nhằm tiêu chuẩn hoá và nâng cao năng lực và trình độ của cán bộ Cần xây dựng kế hoạch đào tạo quy mô từ ban giám đốc, các trưởng, phó phòng đến các nhân viên gắn với nhu cầu thực tiẽn của công việc.

Tiếp theo là phải đổi mới nội dung, chương trình, giáo trình, Phương pháp đào tạo theo hướng thiết thực, đáp ứng yêu cầu thực tế Đào tạo cần thêo sát các nghị định, thông tư và các tiêu chuẩn, song cũng cần có trọng tâm, trọng điểm tuỳ theo yêu cầu và đặc điêm của từng lĩnh vực kiểm định cụ thể để có nội dung chương trình, hình thức đào tạo thích hợp Tránh đào tạo tràn lan không theo nhu cầu sử dụng

Tăng cường hướng dẫn nhận biết các dấu hiệu không đảm bảo chất lượng của cấu kiện và công trình xây dựng để cán bộ, đội ngũ thực hiện tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm trong công tác kiểm định đánh giá chất lượng góp phần ngăn ngừa sự cố công trình xây dựng Có thể triển khai bằng cách thuê các chuyên gia có kinh nghiệm về đưa ra các sổ tay hướng dẫn cho các kỹ sư hiện trường về các dấu hiệu không đảm bảo chất lượng Không riêng gì trung tâm kiểm định Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò, nhiều đơn vị tham gia quản lý chất lượng hiện đang rất cần loại sổ tay chỉ dẫn này Sổ tay chỉ dẫn không thể giúp nhận ra toàn bộ các nguy cơ đối với công trình nhưng có thể ngăn ngừa đáng kể sự cố công trình xây dựng mà có dấu hiệu như nó đã đề cập.

- Xây dựng hệ thống kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm cho công tác kiểm định chất lượng

Cần có những bộ phận chiu trách nhiệm với những hệ thống các tiêu chí đáng giá Trước tiên đưa ra các mục tiêu chất lượng rồi tiến hành công việc để đạt mục tiêu mà lại bỏ qua và coi nhẹ việc đánh giá Đánh giá cần tiến hành theo kế hoạch, áp dụng những tiến bộ khoa học và những phương pháp khác nhau.

- Phối hợp chặt chẽ giữa quản lý với chuyên môn, giữa các cán bộ thực hiện công tác kiểm định với nhau

Người đứng đầu đơn vị còn phải thực hiện các nghĩa vụ: Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động.Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thực hiện của cán bộ.

ết luận

Luận văn đã đưa ra những tồn tại trong công tác kiểm định chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn nói chung và tại trung tâm Kiểm định CLXD Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò nói riêng đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm định chất lượng tại trung tâm Kiểm định CLXD Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò Từ đó đề xuất ra các giải pháp:

Giải pháp thứ nhất: ồi dưỡng năng lực cán bộ trong công tác kiểm định chất lượng xây dựng tại trung tâm kiểm định Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò.

Giải pháp thứ hai: Đề xuất quy trình kiểm định chất lượng công trình xây dựng.

Giải pháp thứ ba: Hoàn thiện cơ sỏ vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm định.

Giải pháp thứ tư: Phát huy vai trò Trung tâm Kiểm định chất lượng xây dựng trong mối liên hệ giữa các cơ quan, ban nghành trong quản lý chất lượng xây dựng:

Với thời gian có hạn, đề tài chỉ thu hẹp trong phạm vi nghiên cứu là vấn đề hoàn thiện công tác kiểm định xây dựng tại trung tâm Kiểm định CLXD Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò Tuy vậy những giải pháp nêu trong luận văn hoàn toàn có thể nghiên cứu để áp dụng cho các địa phương khác trong phạm vi cả nước.

Trên cơ sở nghiên cứu này, trong những năm tới đây cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng theo hướng sau:

- Nghiên cứu xây dựng cơ cấu bộ máy, hoàn thiện năng lực và cơ chế hoạt động của tổ chức kiểm định chuyên ngành cấp tỉnh hoặc cấp vùng miền nam đồng bằng sông Hồng và các tỉnh phía bắc;

- Nghiên cứu xây dựng sổ tay chỉ dẫn kỹ thuật, những dấu hiệu khiếm khuyết về chất lượng xây dựng;

- Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm định riêng cho từng loại công trình và từng loại cấp công trình trong lĩnh vực: Dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi,…

iến nghị

- Trong quá trình nghiên cứu, điều tra khảo sát tại địa phương có một thực tế cho thấy số lượng sai sót (về kinh tế và kỹ thuật) của các đồ án thiết kế và thực tế thi công được thực hiện bởi các đơn vị tư vấn trên địa bàn tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò là rất lớn, do đó tác giả luận văn cho rằng cần thiết lập một cơ chế kiểm soát vốn và chất lượng các công trình có sự tham gia của Trung tâm Kiểm định chất lượng xây dựng theo đề nghị tại giải pháp thứ tư của đề tài.

- Đề ghị lãnh đạo trung tâm Kiểm định CLXD Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò quan tâm hơn nữa đến công tác kiểm định và có sách lược trong lĩnh vực đào tạo đội ngũ công nhân viên đơn vị cũng như đề xuất tham mưu lên cấp trên các hoạch định để phát triển lĩnh vực Kiểm định của đơn vị

- Đề sơ xây dựng Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò (cơ quan QLNN về hoạt động xây dựng của tỉnh) tham mưu cho lãnh đạo tỉnh đề cao hơn nữa trong lĩnh vực Kiểm định chất lượng xây dựng, gắn chặt quyền lợi và nghĩa vụ trong công tác kiểm định đối với các dự án có sử dụng vốn nhà nước

- Đề ghị các chuyên gia, các nhà khoa học trong mạng kiểm định xây dựng các sổ tay hướng dẫn chi tiết cho công tác kiểm định xây dựng Sổ tay hướng dẫn đưa ra những chỉ dẫn cụ thể trong việc tác nghiệp đối với các kiểm định viên Những chỉ dẫn này bao gồm việc cụ thể hóa những quy định, hướng dẫn trong quy chuẩn tiêu chuẩn; những chỉ dẫn dựa trên kinh nghiệm thực tế, đúc rút từ những trường hợp cụ thể;

- Đề nghị cục giám định nhà nước chuyên ngành đề xuất lên cấp trên ban hành bộ tiêu chuẩn kỹ thuật về kiểm định xây dựng sẽ bao gồm các tiêu chuẩn liên quan tới những lĩnh vực sau đây:

+ Hướng dẫn chung về kiểm định chất lượng xây dựng.

+ Kiểm định CLXD đối với công trình dân dụng và công nghiệp. + Kiểm định chất lượng xây dựng đối với công trình giao thông.

+ Kiểm định CLXD đối với công trình nông nghiệp, thủy lợi.

+ Kiểm định chất lượng xây dựng đối với một số các công trình khác.

Bộ xây dựng về việc quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

2 ộ Xây dựng (2015), Thông tư số 05/2016/TT-BXD ngày 30/10/2015 quy định về quản lý chất lượng xây dựng và bảo trì nhà ở riêng lẽ.

3 ộ xây dựng (2016), Thông tư số 17/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 về việc hướng dẫn về năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng.

4 ộ xây dựng (2014), Thông tư số 04/2014/TT-BXD ngày 22/4/2014 Hướng dẫn một số nội dung về giám định tư pháp trong hoạt động đầu tư xây dựng

5 ộ xây dựng (2010), Thông tư số 21/2010/TT-BXD ngày 16/11/2010 hướng dẫn việc chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng.

6 ộ xây dựng Việt Nam - Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật ản (Jica),

(2012), Báo cáo giữa kỳ dự án tăng cường đảm bảo chất lượng công trình xây dựng.

7 ộ xây dựng Việt Nam - ộ đất đai, hạ tầng, giao thông và du lịch Nhật ản (2011) - Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật ản (Jica), tài liệu hội thảo khoa học Việt - Nhật lần 2, thành phố Hồ Chí Minh

8 ộ đất đai, hạ tầng, giao thông và du lịch Nhật ản (2011), Quản lý công tác đảm bảo chất lượng xây dựng tại Nhật Bản (hệ thống VBQPPL),các vấn đề tồn tại và biện pháp ứng phó).

10 Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

11 Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

12 Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng

13 Chính phủ (2015), Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng.

14 Hoàng Như Tầng (2009), “Một số nội dung cơ bản trong kiểm định công trình xây dựng” bài giảng lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm định chất lượng công trình xây dựng - Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng, Bộ Xây dựng.

15 Nguyễn Quang Minh (2011), “Nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm kiểm định nhằm phục vụ quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, trường Đại học kiến trúc Hà Nội.

16 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.

17 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1843/QĐ-TTg ngày 05/10/2010 về việc phê chuẩn để án tăng cường năng lực kiểm định chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam.

18 Trung tâm phát triển Công nghệ quản lý và Kiểm định xây dựng - Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (2017), Tài liệu đào tạo nghiệp vụ Kiểm định chất lượng công trình xây dựng. công trình xây dựng”, Nhà xuất bản xây dựng.

21 Trần Chủng (2009), “ Tuổi thọ công trình”, bài giảng lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm định chất lượng công trình xây dựng - Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng, Bộ Xây dựng.

Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:

22 ộ Xây dựng : www moc.gov.vn

23 ộ Xây dựng : www nangluchdxd.xaydung.gov.vn

24 ộ Xây dựng : www xaydung.gov.vn

25 Chính phủ Việt nam : www.chinhphu.gov.vn;

26 Hội các phòng thử nghiệm Việt Nam (VIN L ): www.vinalab.org.vn/

27 Mạng kiểm định chất lượng công trình xây dựng Việt Nam:

28 Sở Xây dựng Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò : http://soxd.thainguyen.gov.vn

29 U ND tỉnh Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò : www.thainguyen.gov.vn

30 Báo Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò : www.baothainguyen.gov.vn

Ngày đăng: 09/04/2023, 19:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w