1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế cầu bê tông cốt thép - Chương 4

19 531 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 829,01 KB

Nội dung

CHƯƠNG CHƯƠNG 4: 4: C C Ầ Ầ U B U B Ả Ả N TÔNG C N TÔNG C Ố Ố T TH T TH É É P P ξ1. Cầu Bản BTCTƯST (Đường Hồ chí Minh) 4.1.ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI 1.1. Đặc điểm: -Là cầu nhịp nhỏ có tiết diện ngang là một tấm hình chữ nhật hoặc gần như hình chữ nhật (dạng đặc hoặc rỗng). + Ưu điểm: -Cấu tạo đơn giản, dễ thi công. -Chiều cao kiến trúc nhỏ, tiết kiệm đất đắp đầu cầu. + Nhược điểm: -Khả năng vượt nhịp kém 1.2. Phạm vi sử dụng: - Thường áp dụng khi chiều dài nhịp l = 2-9m : áp dụng cầu bản BTCT. l = 10-24m : áp dụng cầu bản BTCTƯST Loại Mố rời Loại Mố liền + Ưu điểm: (so với mố rời) - ổn định chống lật, trượt tốt hơn so với mố rời. -Khối lượng, kích thước nhỏ ( tiết kiệm vật liệu. - Thoát nước tốt (dòng sông có dạng máng). + Nhược điểm: (so với mố rời) -Chịu lực phức tạp, cốt thép nhiều và bố trí khó khăn. 4.2.CÁC SƠ ĐỒ CẦU BẢN 2.1. Loại mố nặng: 1/2 CÁÖU TOAÌN KHÄÚI 1/2 CÁÖU LÀÕP GHEÏP 1/2 CÁÖU TOAÌN KHÄÚI 1/2 CÁÖU LÀÕP GHEÏP CHÄÚT LIÃN KÃÚT Gia cäú loìng säng THANH CHÄÚNG BTCT THANH CHÄÚNG BTCT 4-5m b 2.2. Loại mố nhẹ: (rất phổ biến) Mố chịu tải trọng ngang do áp lực đất và làm việc như một dầm trên hai gối. +Gối trên là KCN +Gối dưới là thanh chống. -Mố có thể toàn khối hoặc lắp ghép. •Sơ đồ tính của hệ: -Hệ làm việc như khung 4 khớp. Đây là hệ biến hình, nó ổn định được nhờ đất đắp ở hai mố cân bằng. Để khử mô men M (do áp lực đất gây ra) ta đặt chốt lệch tâm . +Chú ý: Đất đắp sau mố phải được đầm kỹ cho kết cấu ổn định Khi thi công phải đắp đất đều và đối xứng hai bên mố để cân bằng áp lực đất. chú ý phải lắp bản nhịp rồi mới được lắp đất. M 2.3. Cầu bản mút thừa: * Ưu điểm: -Tiết kiệm vật liệu hơn so với cầu bản đơn giản -Loại này có thể đầu dầm trực tiếp lên đất, không phải xây mố ( tránh được áp lực đất lên mố ). * Nhược điểm: -Lực xung kích ở đầu công-xon lớn (phá hoại KCAĐ). 2.4. Cầu bản liên tục: * Ưu điểm: -Tiết kiệm vật liệu hơn so với cầu bản đơn giản -Khắc phục được nhược điểm của cầu bản mút thừa * Nhược điểm: -Thi công khó định hình hóa kết cấu -Khả năng vượt nhịp bị hạn chế. (L<50-60m) ξ3. lh ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ÷= 20 1 18 1 4.3.CẤU TẠO MẶT CẮT NGANG CẦU BẢN 3.1. Cầu bản toàn khối: có 2 loại: TD Hình chữ nhật TD dạng mui luyện +TD dạng chữ nhật áp dụng khi khổ cầu nhỏ +TD dạng mui luyện áp dụng khi khổ cầu rộng ξ3. lh ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ÷= 20 1 18 1 CÄÚT THEÏP CHËU LÆÛC CÄÚT THEÏP CÁÚU TAÛO h l * Một số yêu cầu về cấu tạo: -Cốt thép chịu lực không nhỏ hơn φ10,thường φ14 - φ16 (có thể φ20). -Số thanh chịu lực /1m rộng bản: 5-14/thanh. -Số thanh uốn không cần tính: 1 thanh thẳng thì có 1 thanh uố n lên,góc uốn từ 30 o –45 o -Cốt cấu tạo φ8 - φ10; đặt cách khoảng 20-25cm. 3.2. Cầu bản lắp ghép: 3.2.1. Ưu và nhược điểm: + ưu điểm: dễ công xưởng hóa; thi công cẩu lắp nhanh. + Nhược điểm: Tính toàn khối kém, mối nối phức tạp. 3.2.2. Các loại tiết diện: 3.2.2.1. Tiết diện đặc: 3.2.2.2. Tiết diện rỗng: 100 100 Khối lắp ghép Mối nối Khối lắp ghép Mối nối [...]... 1. 24 3.1 9 8.6 9.05 0 .45 117/110 189 2.23 5.6 12 11 .4 12.05 0.6 180/158 283 3 .4 8.5 15 14. 4 15.05 0.6 301/285 345 4. 25 10.7 18 17 .4 18.05 0.75 41 0/396 46 5 5.71 14. 3 *Chú ý: Tử số: dùng tao 7 sợi Mẫu số: dùng cốt thép rời 14, 89 12,90 40 8-7 ,5 1,0 1,2 16 Vảch sån tràõng Vảch sån tràõng 2% 1 043 95 0 500 00 KÃÚT CÁÚU NHËP CÁƯU BN CỌ KHOẸT LÄÙ (CÁƯU VỈÅÜT NG TỈ VNG) R= R=1 0 95 R=1 00 250 2% R= 500 Cầu. .. cho L

Ngày đăng: 09/05/2014, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN