1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề thi thử học kì 2 môn Văn lớp 12 THPT chuyên Lý Tự Trọng năm 2020 – 2021

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TỔ NGỮ VĂN BỘ ĐỀ ÔN TẬP HKII CHO HS LỚP 12 ĐỀ 1 I ĐỌC HIỂU (3 0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4 Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thườ[.]

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TỔ NGỮ VĂN BỘ ĐỀ ÔN TẬP HKII CHO HS LỚP 12 ĐỀ I ĐỌC- HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu Đọc sách sinh hoạt nhu cầu trí tuệ thường trực người có sống trí tuệ… Khơng đọc sách tức khơng cịn nhu cầu sống trí tuệ Và khơng cịn có nhu cầu nữa, đời sống tinh thần người nghèo đi, mòn mỏi đi, tắt đi, sống đạo đức tảng Đây câu chuyện nghiêm túc dài, cần trao đổi, thảo luận nghiêm túc, lâu dài Tôi muốn thử nêu lên đề nghị: tổ chức niên chúng ta, bên cạnh sinh hoạt thường thấy nay, phải nói thật có nhiều sinh hoạt hình thức, ồn vơ bổ, nên có vận động đọc sách niên nước; vận động nhà gây dựng tủ sách gia đình, tạo trở lại thói quen đọc sách cho người, cho tồn xã hội, trước hết niên Gần có nước phát động phong trào toàn quốc người ngày đọc lấy 20 dòng sách Chúng ta làm thế, vận động người năm đọc lấy sách Có thể đọc sách được, người ta trở lại thấy việc cầm đọc sách việc xa lạ Rồi nói đến chuyện chọn sách, cách đọc sách Cứ bắt đầu việc nhỏ, không khó, việc nhỏ việc nhỏ khởi đầu công lớn (Theo Nguyên Ngọc – Tạp chí tia sáng) Câu ( 0.5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu (0.75 điểm) Vì tác giả cho rằng: “Khơng đọc sách tức khơng cịn nhu cầu sống trí tuệ nữa” Câu (0.75 điểm) Theo anh/ chị việc nhỏ công lớn tác giả đề cập đến đoạn văn gì? Câu ( 1.0 điểm) Nêu thông điệp tác giả gửi gắm qua đoạn trích II LÀM VĂN ( 7.0 điểm) Câu ( 2.0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến nêu lên đoạn trích phần Đọc hiểu: “Đọc sách sinh hoạt nhu cầu trí tuệ thường trực người có sống trí tuệ” Câu ( 5.0 điểm) Cảm nhận anh/ chị hình tượng xà nu đoạn văn sau: Làng tầm đại bác đồn giặc Chúng bắn thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng sẩm tối, nửa đêm trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu, cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão.Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện lại thành cục máu lớn Trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa bay thơm mỡ màng Có vừa lớn ngang tầm ngực người, lại bị đại bác chặt đứt làm đơi Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành được, lt ra, năm mười hơm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã…Cứ hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho làng… Đứng đồi xà nu trông xa, đến hết tầm mắt không thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp tới chân trời (SGK Ngữ văn 12 –NXB GD 2008- tr 38) ĐỀ I ĐỌC HIỂU ( 3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: (1) Hiện nay, công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa cịn nhiều bất  cập (2) Nguy thất truyền, mai nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể và sự xuống cấp di tích lịch sử cịn mức báo động; việc phát huy giá trị các lễ hội truyền thống nhiều hạn chế, tượng thương mại hóa lễ hội chưa được ngăn chặn cách hiệu quả; hạn hẹp kinh phí để bổ sung vật cho bảo tàng; nạn trộm cắp buôn bán cổ vật diễn phức tạp; tình trạng lấn chiếm di tích, danh lam thắng cảnh; tượng xây dựng trái phép, tu bổ di tích sai ngun tắc chưa có biện pháp ngăn chặn kịp thời (Giáo dục ý thức bảo vệ di sản văn hóa cho hệ trẻ - Nguyễn Bá Khiêm) Câu ( 0.5 điểm) Hãy ghi lại câu văn nêu chủ đề đoạn trích Câu (0.75 điểm) Trong đoạn trích, tác giả sử dụng thao tác lập luận nào? Câu ( 0.75 điểm)  Hãy tìm thành phần phụ câu văn số (1) gọi tên thành phần Câu (1.0 điểm)  Tác giả viết bộc lộ thái độ tâm trạng trước vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nước ta? II LÀM VĂN Câu ( 2.0 điểm) Từ thực trạng công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nêu lên phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) đưa giải pháp hiệu cho vấn đề Câu (5.0 điểm) Về hình tượng Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, có ý kiến cho rằng: Tnú điển hình cho tính cách người Tây Nguyên Ý kiến khác nhấn mạnh: Tnú điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xơ Man Từ cảm nhận hình tượng này, anh/chị bình luận ý kiến nêu ý kiến đánh giá hình tượng Tnú ĐỀ I ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm)  Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: (1) “Ai đếm bao năm tháng, bao đời người qua mà Tết đại thể một? Tết gia đình. Tết dân tộc. Tết đậm đà phong vị cộng đồng, quãng giải lao hai chặng đường vất vả, gian nan (2) Vẫn ngày hăm ba cúng ông Táo, đêm ba mươi cúng tất niên, hái cành lộc Vẫn ngày mồng he cửa đón đợi người xơng nhà, dặn dị ý tứ giữ gìn kiêng cữ cho khỏi dông năm dài Ngày đầu xuân, cơm nguội không rang đời khỏi khô kháo, nhà không quét cho tài lộc khỏi thất tán Vẫn mùi hương hoa ngan ngát nơi bàn thờ Vẫn khơng khí mẻ, bỡ ngỡ, trịnh trọng Vẫn gương mặt cởi mở, chan hồ khung cảnh trời đất tươi đẹp niềm phấn chấn người thâm nhập giao hồ.” ( Trích Mùa rụng vườn - Ma Văn Kháng) Câu ( 0.75 điểm)  Đoạn văn khẳng định điều gì? Câu (1.0 điểm) Biện pháp nghệ thuật sử dụng nhiều văn gì? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu ( 0.75 điểm) Cụm từ hai chặng đường vất vả, gian nan (1) để điều gì? Câu ( 0.5 điểm) Đặt tiêu đề cho văn II.LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu ( 2.0 điểm)  Trong buổi toạ đàm Bộ VH-TT Du lịch với chủ đề: “Giáo dục với việc hình thành nhân cách, đạo đức người, văn hố Việt Nam bối cảnh tồn cầu hoá”diễn ngày 22/1/2014 Hà Nội, nhà giáo Nguyễn Quang Kính ( ngun chánh văn phịng Bộ GD&ĐT) cho rằng: “ Nói dối tràn lan trở thành vấn nạn xã hội Việt Nam” Anh / chị trình bày suy nghĩ hình thức đoạn văn (khoảng 200 chữ) vấn nạn Câu ( điểm)  Phân tích hai  phát  nhân vật  Phùng truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu ĐỀ I ĐỌC – HIỂU ( 3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Việt Nam đất nước ta ơi  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn  Cánh cò bay lả rập rờn  Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều  Quê hương thân yêu  Bao nhiêu đời chịu nhiều thương đau  Mặt người vất vả in sâu  Gái trai áo nâu nhuộm bùn  Đất nghèo ni anh hùng  Chìm máu lửa lại vùng đứng lên  Đạp quân thù xuống đất đen  Súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa  Việt Nam đất nắng chan hoà  Hoa thơm bốn mùa trời xanh  Mắt đen cô gái long lanh  Yêu u trọn tình thuỷ chung (Trích Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi, dẫn theo Trần Đăng Khoa, Chân dung đối thoại, NXB Thanh niên, 1999) Câu (0.75 điểm) Xác định nêu tác dụng thể thơ tác giả sử dụng văn Câu (0.75 điểm) Trong bốn dòng thơ đầu, tác giả chọn hình ảnh để tái khung cảnh đất nước Việt Nam? Anh/chị có đồng tình với lựa chọn tác giả khơng? Vì sao? Câu (0.5 điểm) Đoạn thơ thể tình cảm tác giả với quê hương, đất nước? Câu (1.0 điểm) Đọc đoạn thơ, anh/chị cảm nhận vẻ đẹp nhân dân, đất nước? Viết cảm nhận hình thức đoạn văn 4-7 câu II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị phương châm hành động: “Nói khơng với hành vi bạo lực tệ nạn xã hội” học sinh Câu (5.0 điểm) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp riêng tâm hồn người phụ nữ truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu ĐỀ I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Trái tim hồn hảo Có chàng niên đứng thị trấn tun bố có trái tim đẹp chẳng có tì vết hay rạn nứt Đám đơng đồng ý trái tim đẹp mà họ thấy Bỗng cụ già xuất nói: "Trái tim anh không đẹp trái tim tôi!" Chàng trai đám đơng ngắm nhìn trái tim cụ Nó đập mạnh mẽ đầy vết sẹo Có phần tim bị lấy mảnh tim khác đắp vào khơng vừa khít nên tạo bề ngồi sần sùi, lởm chởm; có đường rãnh khuyết vào mà khơng có mảnh tim trám thay Chàng trai cười nói: - Chắc cụ nói đùa! Trái tim tơi hồn hảo, cụ mảnh chắp vá đầy sẹo vết cắt - Mỗi vết cắt trái tim tượng trưng cho người mà yêu, khơng gái mà cịn cha mẹ, anh chị, bạn bè Tôi xé mẩu tim trao cho họ, thường họ trao lại mẩu tim họ để đắp vào nơi vừa xé Thế mẩu tim chẳng hoàn toàn giống nhau, mẩu tim cha mẹ trao cho lớn mẩu trao lại họ, ngược lại với mẩu tim Không nên chúng tạo nếp sần sùi mà tơi ln u mến chúng nhắc nhở đến tình u mà tơi chia sẻ Thỉnh thoảng tơi trao mẩu tim khơng nhận lại gì, chúng tạo nên vết khuyết Tình u đơi lúc chẳng cần đền đáp qua lại Dù vết khuyết thật đau đớn tơi ln hy vọng ngày họ trao lại cho mẩu tim họ, lấp đầy khoảng trống mà chờ đợi Chàng trai đứng yên với giọt nước mắt lăn má Anh bước tới, xé mẩu từ trái tim hoàn hảo trao cho cụ già Cụ già xé mẩu từ trái tim đầy vết tích cụ trao cho chàng trai Chúng vừa khơng hồn toàn khớp nhau, tạo nên đường lởm chởm trái tim chàng trai Trái tim anh khơng cịn hồn hảo lại đẹp hết tình yêu từ trái tim cụ già chảy tim anh (Tác giả: Khuyết Danh ) Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu ( 0.5 điểm) Anh/Chị hiểu câu nói sau: “Tơi xé mẩu tim trao cho họ, thường họ trao lại mẩu tim họ để đắp vào nơi vừa xé ra.” Câu (1.0 điểm) Theo anh/chị, tác giả cho rằng: “Tình u đơi lúc chẳng cần đền đáp qua lại.” Câu ( 1.0 điểm) Thông điệp đoạn trích có ý nghĩa anh/chị? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị câu: “Trái tim anh khơng cịn hồn hảo lại đẹp hết tình yêu từ trái tim cụ già chảy tim anh…” Câu ( 5.0 điểm) Phân tích bi kịch nhân vật hồn Trương Ba tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ ĐỀ I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau đây trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: Trước em nghĩ đến chuyện bay cao bay xa, tập làm thứ gì, thứ chẳng có ý nghĩa khơng phải điều em thích hay cho quan trọng Đừng bực bội việc mà em khơng tin tưởng, em cảm thấy nhàm chán thân mình, đừng đem thân so sánh cách lệch lạc với người Baltimore Orioles Hãy giết chết cảm giác tự mãn dễ dàng thoả hiệp, cảm giác thứ dường có lí hay cảm giác tự lòng trạng thái tinh thần u mê Hãy làm cho thân xứng đáng với mà em cố gắng Và đọc, đọc lúc, đọc nguyên tắc thân cách để tơn trọng Coi việc đọc nguồn sống đời Hãy phát triển bảo vệ giá trị đạo đức cách đưa lập luận để chấp nhận Hãy mơ giấc mơ vĩ đại Hãy làm việc Hãy nghĩ cho thân Hãy yêu tất thứ em thích người em cảm mến tất lòng Và làm tất điều đó, thể em bị thúc giục, giây phút, chút Hãy tin bữa tiệc tàn em đừng tham gia vào vui đến lúc tàn, cho dù buổi chiều hơm có rực rỡ đến (Trích Bài phát biểu buổi lễ tốt nghiệp trường trung học Wellesley – David McCullough, theo http://www.ehapu.edu.vn, ngày 5/6/2012) Câu 1. (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu (0.5 điểm) Ghi lại câu văn nêu ý khái quát văn Câu (1.0 điểm) Văn sử dụng chủ yếu kiểu câu nào? Nêu tác dụng kiểu câu việc thể nội dung văn Câu 4. (1.0 điểm) Anh/ chị hiểu câu:“Coi việc đọc nguồn sống đời.”? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ ngữ liệu phần đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị câu yêu cầu tác giả:“Hãy nghĩ cho thân mình.” Câu (5.0 điểm) Cảm nhận anh/chị nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục – 2011) ĐỀ I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Bản lĩnh bạn dám nghĩ, dám làm có thái độ sống tốt Muốn có lĩnh bạn phải kiên trì luyện tập Chúng ta thường u thích người có lĩnh sống Bản lĩnh nghĩa có bạn biết đặt mục tiêu phương pháp để đạt mục tiêu Nếu khơng có phương pháp giống bạn nhắm mắt chạy đường có nhiều ổ gà Cách thức đơn giản Đầu tiên, bạn phải xác định hoàn cảnh môi trường để lĩnh thể lúc, nơi, không tùy tiện Thứ hai bạn phải chuẩn bị cho tài sản bổ trợ tự tin, ý chí, nghị lực, tâm Điều thứ ba vơ quan trọng khả bạn Đó kỹ trau dồi với vốn tri thức, trải nghiệm Một người mạnh hay yếu quan trọng tùy thuộc vào yếu tố Bản lĩnh tốt vừa phục vụ mục đích cá nhân vừa có hài lòng từ người xung quanh Khi xây dựng lĩnh, bạn thân mà cịn nhiều người thừa nhận u mến (Trích Xây dựng lĩnh cá nhân – Phương Mai, Tuoitre.vn) Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu (0.5 điểm) Theo tác giả, lĩnh? Câu (1.0 điểm) Anh/Chị đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến: Bản lĩnh tốt vừa phục vụ mục đích cá nhân vừa có hài lòng từ người xung quanh tác giả? Giải thích ngắn gọn lí đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến Câu (1.0 điểm) Theo anh/chị, cần làm để rèn luyện lĩnh sống? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến: Tuổi trẻ cần sống có lĩnh để dám đương đầu với khó khăn thử thách Câu (5.0 điểm) Cảm nhận anh/chị đoạn trích sau: … Những đêm mùa đơng núi cao dài buồn, khơng có bếp lửa sưởi Mi đến chết héo Mỗi đêm, Mị dậy thổi lửa hơ tay, hơ lưng, lần   Thường đến gà gáy sáng Mị ngồi dậy bếp sưởi lúc lâu chị em nhà bắt đầu dóm lị bung ngơ, nấu cháo lợn Chỉ chợp mắt lúc, Mị lại thức sưởi lửa suốt đêm Mỗi đêm, nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt Ngọn lửa sưởi bùng lên, lúc Mị nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, biết A Phủ sống Mấy đêm Nhưng Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, Mị trở dậy, sưởi, biết với lửa Có đêm A Sử về, thấy Mị ngồi đấy, A Sử đánh Mị ngã xuống cửa bếp Nhưng đêm sau Mị sưởi đêm trước Lúc khuya Trong nhà ngủ yên Mị trở dậy thổi lửa Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bị xuống hai hõm má xám đen lại Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị nhớ lại đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bắt chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cơ chùng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương Người việc mà phải chết A Phủ Mị phảng phất nghĩ vậy.  Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi, không đứng lên Mị nhớ lại đời Mị lại tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố Pá Tra bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc Nghĩ thế, tình cảnh này, Mị không thấy sợ Lúc ấy, nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt, Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào tiếng “Đi ”, Mị nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống, không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở gió lạnh buốt:  - A Phủ cho tơi A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói:  - Ở chết A Phủ hiểu.  Người đàn bà chê chồng vừa cứu sống A Phủ nói: “Đi với tơi” Và hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi…   (Trích Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi, Ngữ Văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2016, tr 13 14)

Ngày đăng: 08/04/2023, 22:14

Xem thêm:

w