1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA học kì 2 môn vật lý 7

5 3,3K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 85 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA học kì 2 môn vật lý 7

ĐỀ KIỂM TRA HỌC II NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: VẬT 7 A. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận 100% Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộn g Cấp độ thấp Cấp độ cao Điện học (16 tiết) 1. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện. 2. Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì. 3. Nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể của nó. 4. Nêu được dòng điện là gì? 5. Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. 6. Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng. 7. Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng. 8. Nắm được quy ước về chiều dòng điện. 9. Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện. 10. Nêu được biểu hiện của tác dụng từ của dòng điện. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện. 11. Nêu được biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện. 12. Tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn. 13. Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện: Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA. Mỗi 19. Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. 20. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử. 21. Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin, acquy. 22. Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện. 23. Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này. 24. Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện. 25. Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện. 26. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì không 29. Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. 30. Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối. 31. Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã mắc sẵn bằng các hiệu đã quy ước. 32. Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. 33. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện. 34. Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế. 35. Sử dụng được ampe kế phù hợp để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn. 36. Sử dụng được vôn kế phù hợp để đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. 37. Sử dụng được ampe kế đều có GHĐ và ĐCNN nhất định, có 02 loại ampe kế thường dùng là ampe kế dùng kim chỉ thị và ampe kế hiện số. Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có 1 chốt ghi dấu (-) các chốt còn lại ghi dấu (+), ngoài ra còn chốt điều chỉnh kim chỉ thị. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. 14. hiệu của cường độ dòng điện là chữ I. Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, hiêu là A; để đo dòng điện có cường độ nhỏ ta dùng đơn vị mili ampe (mA). 15. Hiệu điện thế được hiệu là U. Đơn vị hiệu điện thế là vôn, hiệu là V; Đối với các hiệu điện thế nhỏ hoặc lớn, người ta còn dùng đơn vị mili vôn (mV) hoặc kilô vôn (kV). 16. Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế: Trên bề mặt vôn kế có ghi chữ V hoặc mV. Mỗi vôn kế đều có GHĐ và ĐCNN nhất định. có 02 loại vôn kế thường dùng là vôn kế dùng kim chỉ thị và vôn kế hiện số. Ở các chốt nối dây dẫn của vôn kế có 1 chốt ghi dấu (-) các chốt còn lại ghi dấu (+), ngoài ra còn chốt điều chỉnh kim chỉ thị. 17. Khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn. có dòng điện chạy qua bóng đèn. Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, thì có dòng điện chạy qua bóng đèn. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng cao thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn. 27. Trong đoạn mạch nối tiếp: - Dòng điện có cường độ như nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I 1 = I 2 = I 3. - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên từng phần đoạn mạch: U 13 = U 12 + U 2 28. Trong đoạn mạch song song: - Dòng điện mạch chính có cường độ bằng tổng cường độ dòng điện qua các đoạn mạch rẽ: I = I 1 + I 2. - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U 1 = U 2 vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn và sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. 38. Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp (hình 27.1a và 27.1b - SGK). Vẽ được sơ đồ của các mạch điện này. 39. Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp và hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu (tr.78 -SGK). 40. Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song (hình 28.1a và 28.1b - SGK). Vẽ được sơ đồ của các mạch điện này. 41. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song và hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu (tr.81 - SGK). 18. Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện là giá trị hiệu điện thế định mức. Mỗi dụng cụ điện hoạt động bình thường khi được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức của nó. Số câu hỏi 2 C4.1 C14,15.2 2 C10,11,23,25.3 C27.4 2 C29.5 C40.6 6 TS điể m 3,0 3,0 4,0 10,0 (100 %) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ HÀO TRƯỜNG THCS PHÙNG CHÍ KIÊN KIỂM TRA HỌC II NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: VẬT7 Thời gian làm bài: 45 phút B. ĐỀ BÀI: Câu 1. (1.5 điểm) Dòng điện là gì? Chiều dòng điện được quy ước như thế nào? Câu 2. (1.5 điểm) Hãy đổi các đơn vị sau đây: a) 0,35A = mA b) 128A = mA c) 32mA = A d) 6kV = V e) 2,5V = mV f) 120mV = V Câu 3. (1.5 điểm) Hãy kể tên của 5 tác dụng của dòng điện mà em đã học? Câu 4. (2.0 điểm) Cho mạch điện như hình bên. Biết rằng cường độ dòng điện trong mạch chính là I = 0,5 A, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn Đ 1 và Đ 2 là U 1 = U 2 = 3 V. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua Đ 1 và Đ 2 . b. Tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch. Đ 1 Đ 2 K + - Câu 5. (1.5 điểm) Khi thổi vào mặt bàn thì bui bay đi, nhưng tại sao cánh quạt điện thổi gió rất mạnh mà sau một thời gian cánh quạt vẫn bị bám bụi? Câu 6. (2.0 điểm) Cho mạch điện gồm các phần tử sau: 2 bóng đèn, 1 nguồn điện (1 pin), 1 khóa K và dây dẫn cần thiết. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song song và biểu diễn cường độ dòng điện chạy trong mạch điện. HẾT C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Câu 1. (1.5 điểm) - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Chiều dòng điện được đi từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. Câu 2. (1.5 điểm) Đổi các đơn vị: a) 0,35A = 350mA b) 128A = 128000mA c) 32mA = 0,032A d) 6kV = 6000V e) 0,5V = 500mV f) 120mV = 0,12V Câu 3. (1.5 điểm) - Tác dụng nhiệt. - Tác dụng phát sáng. - Tác dụng từ. - Tác dụng hóa học. - Tác dụng sinh lí. Câu 4. (2.0 điểm) Câu 5. (1.5 điểm) Khi thổi vào mặt bàn thì bui bay đi là do lực của gió làm bụi bay đi. Còn cánh quạt điện thổi gió rất mạnh mà sau một thời gian cánh quạt vẫn bị bám bụi là do cánh quạt cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện do đó hút bụi bám vào cánh quạt. Câu 6. (2.0 điểm) Sơ đồ mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song song và cường độ dòng điện chạy trong mạch điện: K Đ 1 Đ 2 + - Tóm tắt Giải Đ 1 nt Đ 2 I = 0,5 A U 1 = U 2 = 3 V a. I 1 = I 2 = ? A b. U = ? V a. Cường độ dòng điện chạy qua Đ 1 và Đ 2 là: I 1 = I 2 = I = 0,5 (A) b. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là: U = U 1 + U 2 = 3 + 3 = 6 (V) . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 13 - 20 14 MÔN: VẬT LÝ 7 A. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận 100% Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộn g Cấp độ thấp Cấp độ cao Điện học (16. hỏi 2 C4.1 C14,15 .2 2 C10,11 ,23 ,25 .3 C 27. 4 2 C29.5 C40.6 6 TS điể m 3,0 3,0 4,0 10,0 (100 %) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ HÀO TRƯỜNG THCS PHÙNG CHÍ KIÊN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 13. tới cực âm của nguồn điện. Câu 2. (1.5 điểm) Đổi các đơn vị: a) 0,35A = 350mA b) 128 A = 128 000mA c) 32mA = 0,032A d) 6kV = 6000V e) 0,5V = 500mV f) 120 mV = 0,12V Câu 3. (1.5 điểm) - Tác dụng

Ngày đăng: 08/05/2014, 00:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w