1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách an sinh xã hội đối với người cao tuổi tại việt nam

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NỘI VỤ ……/…… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THU MY CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2017 BỘ NỘI VỤ ……/…… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THU MY CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Chun ngành : Chính sánh cơng Mã số : 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hà Quang Ngọc HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố chương trình khác Nếu khơng tơi chịu hồn tồn trách nhiệm đề tài Người cam đoan Phan Thu My LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô Học viện Hành Quốc Gia tận tình truyền đạt kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm suốt thời gian đào tạo cho tơi khóa học Thạc sỹ Chính sách cơng vừa qua diễn học viện Tôi muốn gửi tới Thầy Hà Quang Ngọc lời cảm ơn chân thành nhất, cảm ơn thầy dành thời gian quý báu để định hướng tư duy, cách thức nghiên cứu hướng dẫn chi tiết nội dung đề tài suốt trình thực luận văn Trong trình học tập nghiên cứu khó tránh khỏi sai sót trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cá nhân cịn hạn chế, tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, tơi xin kính chúc Quý Thầy, Cô sức khỏe, niềm vui nhiều thành công nghiệp cao quý Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .3 Mục đích luận văn Nhiệm vụ luận văn 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Người cao tuổi vấn đề già hóa dân số 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi 1.1.2 Vị trí, vai trị NCT 1.1.3 Đặc điểm chung người cao tuổi 1.1.4 Vấn đề già hóa dân số .12 1.2 Chính sách an sinh xã hội 15 1.2.1 Khái niệm sách an sinh xã hội .15 1.2.2 Ý nghĩa, vai trị Chính sách an sinh xã hội .19 1.2.3 Đánh giá Chính sách an sinh xã hội .21 1.3 Kinh nghiệm quốc tế sách dành cho người cao tuổi trước vấn đề già hóa dân số 26 1.3.1 Tại Hàn Quốc .26 1.3.2 Tại Nhật Bản 27 1.3.3 Tại Thái Lan 30 1.3.4 Tại Australia (Úc) 33 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CH NH S CH AN SINH HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT NAM 38 2.1 Tình hình chung người cao tuổi sách ASXH dành cho NCT Việt Nam .38 2.2 Những sách ASXH dành cho NCT Việt Nam 40 2.2.1 Chính sách ảo trợ xã hội Trợ giúp xã hội 40 2.2.2 Chính sách hưu trí .48 2.2.3 Chế độ chăm sóc sức khỏe – Chính sách BHYT 57 2.3 Nguyên nhân hạn chế ảnh hướng đến thực sách ASXH dành cho NCT Việt Nam 64 2.3.1 Đối tượng 64 2.3.2 Tác động môi trường 65 CHƯƠNG III HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT NAM 69 3.1 Dự báo đánh giá dân số đến năm 2049 69 3.2 Hồn thiện sách ASXH Người cao tuổi 73 3.2.1 Quan điểm, định hướng hồn thiện sách 73 3.2.2 u cầu hồn thiện sách ASXH 74 3.2.3 Nội dung sách cần hồn thiện 75 3.3 Một số giải pháp nhằm hồn thiện sách ASXH NCT Việt Nam: 87 3.3.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức toàn xã hội tính tất yếu già hóa dân số 87 3.3.2 Tăng cường vai trò tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp việc xây dựng, vận động thực sách cho già hóa dân số người cao tuổi .89 3.3.4 Xây dựng hệ thống sở liệu tổng quát người cao tuổi .94 3.3.5 Xây dựng, nâng cấp mơ hình chăm sóc NCT dựa vào cộng đồng 95 3.3.6 Nâng độ tuổi lao động nữ độ tuổi lao động nam 96 KẾT LUẬN 98 QU Đ NH CH VIẾT TẮT ảo iểm ảo iểm i BHXH t An sin BHYT i ao đ ng T ng in v ASXH i ĐT H Người cao tuổi NCT Bảo trợ xã h i BTXH H gia đ n HGĐ DANH MỤC ẢNG IỂU VÀ HÌNH VẼ Biểu 1: Số lượng người già tỷ trọng dân số già tổng số dân giới 13 Biểu 2: Số người hưởng, mức hưởng, số tiền chi chế độ hưu trí 50 Việt Nam giai đoạn 2011-2015 50 Biểu 3: Dự báo tuổi thọ trung bình Việt Nam thời gian trung bình hưởng chế độ hưu trí Việt Nam 51 Biểu 4: Tỷ lệ người tham gia BHXH người hưởng lương hưu 51 Biểu 5: Các chi phí BHXH 52 Biểu 6: Dự báo cấu dân số đến năm 2049 69 Biểu 7: Dự báo số tiêu chủ yếu 70 Biểu 8: Dự báo tuổi thọ trung bình Việt Nam (2005 – 2030) 71 Hình : Tỷ lệ sinh Úc lịch sử 33 Hình 2: Sự thay đổi cấu trúc độ tuổi 2009-2049 69 Hình 3: Tháp dân số 2019, 2029, 2039, 2049 71 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thi t đề tài An sinh xã hội vấn đề thường trực đặt xã hội Ngày nay, xã hội ngày phát triển việc nâng cao chất lượng sống cho người dân xã hội lại trọng Điều giới quan tâm Việt Nam khơng nằm ngồi số Việt Nam đất nước giàu truyền thống dân tộc Con người Việt Nam ngày ln gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp để truyền lại cho hệ mai sau Một đạo lý truyền thống “Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây” Đạo lý đề cao giá trị nhân văn hệ người trước dành tặng lại Do đó, việc chăm sóc phụng dưỡng người cao tuổi trách nhiệm cá nhân, tổ chức xã hội Người cao tuổi khơng có cơng sinh thành, ni dưỡng, giáo dục cháu nhân cách mà giữ vai trị chủ đạo gia đình xã hội Chính vậy, việc chăm sóc đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần phát huy vai trò người cao tuổi bổn phận, trách nhiệm hệ cháu Tuy nhiên sống đại ngày nay, giá trị gia đình mối quan hệ xã hội có nhiều chuyển biến khác biệt so với trước dẫn đến mâu thuẫn hệ ngày lớn Sự mâu thuẫn vốn tồn lẽ tự nhiên Nó mâu thuẫn tính kinh nghiệm, truyền thống với tính sáng tạo Khi xã hội bước vào thời đại khoa học công nghệ, việc gìn giữ phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống ngày quan tâm Xã hội đại cần phát phát triển theo xu hướng: Tích cực gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống, đồng thời giải mâu thuẫn truyền thống sáng tạo để ngày phát triển Phát huy giá trị văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp bên cạnh việc tiếp thu yếu tố mới, loại bỏ quan điểm lỗi thời, khơng cịn phù hợp xã hội đại, văn minh, định hướng xây dựng gia đình văn hóa nước ta Điều cần có nghiên cứu sâu sắc chuyển động chung xã hội để từ có giải pháp cụ thể, thiết thực, mang lại hiệu Trước xu chung đặt tồn xã hội, tình hình gia tăng số lượng lớn người cao tuổi, phát sinh nhiều nhu cầu mới, Đảng Nhà nước cần có sách để đáp ứng phù hợp Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động người cao tuổi, ngày 25/4/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 544/QĐ-TTg việc lấy tháng 10 hàng năm Tháng hành động người cao tuổi Việt Nam Đây dịp nhắc nhở tất người, cấp ngành lãnh đạo địa phương quan tâm chăm sóc người cao tuổi tốt hơn, khẳng định đóng góp người cao tuổi xã hội, Nhà nước tôn trọng Đồng thời phát huy vai trò người cao tuổi chăm sóc, phụng dưỡng, kịp thời trợ giúp người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn Trong vài năm trở lại đây, Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số Thực tế đặt mối quan tâm lớn an sinh xã hội cho người cao tuổi hai phương diện: lương hưu, trợ cấp xã hội,… gắn với đời sống kinh tế người cao tuổi nói chung; thực trạng chăm sóc sức khỏe, nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Các số hàng năm cho thấy tồn phận không nhỏ người cao tuổi khơng có lương hưu nguồn sống họ chủ yếu dựa vào người thân, hay lao động Khoảng nửa số người cao tuổi khơng có thẻ bảo hiểm y tế, đó, nhiều người cao tuổi sức khỏe khơng tốt, có nhu cầu khám chữa bệnh chưa đáp ứng họ không thể, không đủ tiền để chi trả cho dịch vụ y tế Thực tế đặt yêu cầu thiết cần phải mở rộng an sinh xã hội cho người cao tuổi Việt Nam

Ngày đăng: 08/04/2023, 16:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w