Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh đăk nông

105 1 0
Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự   từ thực tiễn tỉnh đăk nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………… /…………… …………/……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN HỒNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ – TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………… /…………… …………/……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN HỒNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ – TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 6038.0102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG ĐẮK LẮK - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Đề tài Luận văn nghiên cứu cách độc lập hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Hương Các số liệu, trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Hồng LỜI CẢM ƠN Để có kết học tập nghiên cứu hồn thành Luận văn ngày hơm nay, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức phương pháp luận luật hiến pháp luật hành suốt thời gian học cao học Học viện Hành Quốc gia, Phân viện khu vực Tây Nguyên Học viên trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Thị Hương tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình thực nghiên cứu đề tài hoàn thành Luận văn Xin cảm ơn Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Nơng, Tịa án nhân dân huyện Đắk R’lấp bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp tài liệu đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành Luận văn Cảm ơn gia đình chỗ dựa vững cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Mặc dù có cố gắng, nỗ lực cịn hạn chế cơng tác nghiên cứu cịn yếu lý luận nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, học viên mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, q thầy cô, anh chị bạn bè, đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ Học viên Nguyễn Văn Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Quan niệm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.2 Nội dung bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình 20 1.3 Các điều kiện bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình 37 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH ĐẮK NÔNG .43 2.2 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tổ chức máy Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Nơng 43 2.2 Tình hình xét xử sơ thẩm vụ án hình từ năm 2012 – 2016 địa bàn tỉnh Đắk Nông 48 2.3 Đánh giá chung 54 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NÔNG 68 3.1 Quan điểm tăng cường bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình 68 3.2 Giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình 73 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Xã hội chủ nghĩa XHCN Cơ quan tiến hành tố tụng CQTHTT Tố tụng hình TTHS Tịa án nhân dân TAND Viện kiểm sát nhân dân VKSND Hội thẩm nhân dân HTND Kiểm sát viên KSV Hội đồng xét xử HĐXX Trách nhiệm hình TNHS DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng số vụ án hình xét xử 48 Bảng 2.2 Bảng số bị cáo xét xử 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị mang tính phổ biến chung nhân loại, kết trình đấu tranh, phát triển lâu dài tất dân tộc, nhân dân toàn giới Được thúc đẩy từ năm 1945 kể từ thành lập Liên Hợp Quốc, quyền người thu hút quan tâm rộng rãi dư luận có tác động mạnh mẽ tới quan hệ trị, pháp lý, xã hội tất cấp độ quốc gia, khu vực quốc tế Nó khơng nhận thức, quan điểm mà hữu hình quy phạm pháp lý quốc gia thừa nhận chung, phản ánh quy luật hướng tất yếu xã hội loài người hình thành chế bảo đảm để quyền người thực thi thực tế Tại Việt Nam, bảo đảm quyền người nội dung mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Đảng Nhà nước ta nêu Nghị quyết, Văn kiện thể chế hóa Điều 14 Hiến pháp năm 2013: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Trên tinh thần đó, hệ thống pháp luật nước ta qui định việc bảo đảm quyền người tố tụng hình nói chung hoạt động xét xử nói riêng làm sở cho hoạt động tòa án CQTHTT khác tiến hành tố tụng Bên cạnh hoạt động lập pháp, Nhà nước ta có nhiều sách, biện pháp hoạt động thực tế bảo đảm thực quyền người Các quan bảo vệ pháp luật không ngừng củng cố, phát triển, xã hội ngày công bằng, văn minh, tạo cho người có mơi trường tự do, bình đẳng để thực quyền, nghĩa vụ mình, đồng thời bảo vệ người khỏi hành vi xâm hại Song, quyền người lĩnh vực nhạy cảm, phức tạp nên bảo đảm thực khơng phải dừng lại việc ghi nhận quyền người mà phải thực thi nhiều biện pháp đồng bộ, cấp, ngành, người tham gia Trong đó, Tồ án có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng Bởi vì, nhiệm vụ xét xử Tồ án hoạt động trực tiếp bảo vệ quyền người bên bị hại bên bị cáo - người mà quyền người họ dễ có nguy bị xâm hại Nhiều năm qua, theo quy định pháp luật, Tồ án tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, thực tiễn trình giải vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Đắk Nơng cịn bộc lộ nhiều hạn chế việc bảo đảm quyền người hoạt động xét xử như: Khi tiến hành xét xử tịa án khơng tạo điều kiện để bị cáo thực đầy đủ quyền bào chữa, việc tiếp cận hồ sơ vụ án, gặp gỡ bị cáo luật sư cịn khó khăn; Việc tranh tụng phiên tịa cịn phiến diện, hình thức; án, định tòa án chưa thực dựa kết qủa tranh tụng phiên tòa dẫn đến việc làm oan người vơ tội bỏ lọt tội phạm, hình phạt tun khơng tương xứng với tính chất, mức độ phạm tội bị cáo Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, đặc biệt biện pháp tạm giữ, tạm giam người bị tình nghi phạm tội, bị can, bị cáo thiếu cứ; trình tạm giam, bị can, bị cáo chưa đối xử theo qui định pháp luật Một quyền người quan trọng giai đoạn xét xử người bị buộc tội phải xét xử cơng tịa án độc lập độc lập thẩm phán hội thẩm xét xử phải chịu nhiều áp lực nên chưa thực đảm bảo Các quyền an toàn thân thể, danh dự, nhân phẩm bị can, bị cáo hoạt động xét xử bị vi phạm Đó lý đề tài “Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình - Từ thực tiễn tỉnh Đắk Nơng” tác giả lựa chọn làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý nước ta, vấn đề bảo đảm quyền người nhiều tác giả nghiên cứu cơng trình với góc độ khác Từ góc độ nghiên cứu quyền người nói chung có cơng trình: “Quyền người luật quốc tế quyền người” PGS.TS Chu Hồng Thanh; “Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” GS.TS Trần Ngọc Đường; chuyên khảo “Quyền lực Nhà nước quyền người” PGS.TS Đinh Văn Mậu Từ góc độ nghiên cứu quyền người lĩnh vực Tư pháp có “Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam” (Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010); “Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người” (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc Gia, 2011) Ngồi có số tác giả chọn vấn đề bảo vệ quyền người luật hình sự, TTHS làm đề tài Luận văn thạc sĩ, Luận án tiến sĩ luật học như: “Hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền người xét xử hình nước ta” (Luận văn thạc sĩ luật học, 2000) cuả tác giả Hoàng Hải Hùng; “Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam” (Luận án tiến sĩ) tác giả Nguyễn Quang Hiền

Ngày đăng: 08/04/2023, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan