http://docs.4share.vn/docs/36538/Thuc_trang_tieu_thu_san_pham_va_bien_phap_thuc_d ay_tieu_thu_san_pham_cua_doanh_nghiep_Viet_Nam_hien_nay.html http://www.slideshare.net/ChimChchBng/nghin-cu-thi-trng-vit-nam 1. Khái niệm công nghệ. Phân tích các nội dung của quảntrị công nghệ. Lấy ví dụ ở việt nam http://luanvan.net.vn/luan-van/chuyen-giao-cong-nghe-o-viet-nam-thuc- trang-va-giai-phap-45658/ 2. Nêu các nội dung của quảntrị cung ứng nguyên vật liệu. phân tích các nhân tố ảnh hưởng đế quảntrị cung ứng nvl Số lượng nhà cung cấp trên thị trường. Một trong những nhân tố ảnh hưởng rất thường tới các quá trình quảntrị nguyên vật liệu đó là các nhà cung cấp. Số lượng đông đảo các nhà cung cấp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau là thể hiện sự phát triển của thị trường các yếu tốt đầu vào nguyên vật liệu. Thị trường này càng phát triển bao nhiêu càng tạo ta khả năng lớn hơn cho sự lựa chọn nguồn nguyên vật liệu tối ưu bấy nhiêu. Mặt khác, sức ép của nhà cung cấp có thể tạo ra các điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quảntrị nguyên vật liệu. Sức ép này gia tăng trong những trường hợp sau: - Một số công ty độc quyền cung cấp. - Không có sản phẩm thay thế. - Nguồn cung ứng trở nên khó khăn. - Các nhà cung cấp đảm bảo các nguồn nguyên vật liệu quan trọng nhất cho doanh nghiệp. Giá cả của nguồn nguyên vật liệu trên thị trường. Trong cơ chế thị trường giá cả là thường xuyên thay đổi. Vì vậy việc hội nhập và thích nghi với sự biến đổi đó là rất khó khăn do việc cập nhật các thông tin là hạn chế. Do vậy nó ảnh hưởng tới việc định giá nguyên vật liệu, quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Việc thay đổi giá cả thường xuyên là do: - Tỷ giá hối đoái thay đổi làm cho các nguyên vật liệu nhập khẩu với giá cũng khác nhau. - Do các chính sách của chính phủ (quata, hạn ngạch ) - Do độc quyền cung cấp của một số hãng mạnh. Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp ở nước ta hiện nay do việc xem nhẹ các hoạt động quản lý liên quan tới nguồn đầu vào của doanh nghiệp cho nên ảnh hưởng rất lớn tới kết quả kinh doanh. Một trong những yếu tố của việc xem nhẹ này là việc đánh giá không đúng tầm quan trọng của yếu tố đầu vào (đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước) do trình độ của cán bộ quản lý còn hạn chế, số lượng đào tạo chính quy rất ít, phần lớn làm theo kinh nghiệm và thói quen. Mặt khác là do những yếu kém của cơ chế cũ để lại làm cho một số doanh nghiệp hoạt động không năng động còn trông, chờ, ỷ lại Hệ thống giao thông vận tải. Một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới công tác quảntrị nguyên vật liệu là hệ thống giao thông vận tải của một nơi, một khu vực, một quốc gia, những nhân tố này thuận lợi sẽ giúp cho quá trình giao nhận nguyên vật liệu thuận tiện, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, làm cho mọi hoạt động không bị ngừng trệ mà trở nên đồng đều, tạo ra mức dự trữ giảm, kết quả là ta sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Thực tế đối với mỗi doanh nghiệp nguồn nhập nguyên vật liệu không chỉ trong nước mà còn cả các nước khác trên thế giới. Như vậy hệ thống giao thông vận tải có ảnh hưởng lớn tới công tác quảntrị nguyên vật liệu của một doanh nghiệp. Nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi hoặc kìm hãm một doanh nghiệp phát triển, đồng nghĩa với nó là việc hoạt động có hiệu quả hay không của một doanh nghiệp. 3. Phân biệt khái niệm bán hàng và tiêu thụ. Nêu nội dung của quảntrị tiêu thụ, đánh giá đặc trung tiêu thụ sản phẩm hiện nay ở việt nam Bán hàng: Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp thương mại, là quá trình người bán chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho người mua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền đòi tiền ở người mua. Như vậy, thông qua nghiệp vụ bán hàng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá được thực hiện; vốn của doanh nghiệp thương mại được chuyển từ hình thái hiện vật (hàng hoá) sang hình thái giá trị (tiền tệ), doanh nghiệp thu hồi được vốn bỏ ra, bù đắp được chi phí và có nguồn tích luỹ để mở rộng kinh doanh. Và cũng như đối với hoạt động mua hàng, hoạt động bán hàng trong doanh nghiệp thương mại cũng bao gồm: bán hàng trong nước (hay bán hàng nội địa) và bán hàng xuất khẩu (bán hàng cho các quốc gia khác). Tiêu thụ: Để quá trình tái sản suất diễn ra một cách liên tục, các doanh nghiệp cần phải thực hiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm mà mình sản xuất ra, đây là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, là điều kiện quan trọng, sống còn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng đầy biến động hiện nay.Vậy tiêu thụ sản phẩm là gì ? Theo quan điểm hiện đại thì tiêu thụ sản phẩm là một quá trình thực hiện tổng thể các hoạt động có mối quan hệ lô gíc và chặt chẽ bởi một tập hợp các cá nhân, doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau nhằm thực hiện quá trình chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng. Tiêu thụ thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng nó là khâu lu thông hàng hoá là cầu nối trung gian một bên là sản xuất một bên là tiêu dùng . Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thi trờng quan niệm về tiêu thụ sản phẩm cũng dần đợc thay đổi cho phù hợp với sự xuất hiện của các nhân tố mới. Quảntrị truyền thống quan niệm tiêu thụ sản phẩm là hoạt động đi sau hoạt động sản xuất và chỉ đợc thực hiện khi quá trình sản xuất xản phẩm đã đợc hoàn thành có nghĩa là hoạt động tiêu thụ là hoạt động thụ động phụ thuộc vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Ngày nay với sự phát triển của niền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp không thể bán cái mà mình có nh trớc đây nữa mà chỉ có thể bán cái mà thị trờng cần. Do vậy quan niệm về tiêu thụ sản phẩm cũng thay đổi, quan điểm ngày nay cho rằng tiêu thụ sản phẩm là hoạt động đi trớc hoạt động sản xuất, nó thực hiện công tác điều tra nghiên cứu thị trờng ( khả năng tiêu thụ ) làm cơ sở cho việc hoạch định các chiến lợc sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, chiến lợc sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp có khả thi hay không đều phụ thuộc vào tính đúng đắn, chính xác của việc điều tra nghiên cứu thị trờng, đây là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp có thể thực hiện tái sản xuất sản phẩm, nh vậy theo quan điểm hiện đại thì tiêu thụ sản phẩm là hoạt động cực kỳ quan trọng quyết định hoạt động sản xuất trong thực tế chúng ta hay nhầm lẫn giữa tiêu thụ sản phẩm và bán hàng đây là hai hoạt động riêng biệt nhau xét về bản chất là giống nhau bởi đều là hoạt động nhằm chuyển hàng hoá tới tay ngời tiêu dùng tuy nhiên hoạt động tiêu thụ rộng hơn hoạt động bán hàng. Bán hàng chỉ là một khâu, một bộ phận của hoạt động tiêu thụ sản phẩm điều này sẽ đợc làm sáng tỏ ở phần nội dung của hoạt động tiêu thụ . Đối với nớc ta trong niền kinh tế kế hoạch hoá tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm của doanh nghiệp là: sản xuất cái gì ? sản xuất cho ai? sản xuất nh thế nào? đều do nhà nớc quyết định thì việc tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá đã đợc nhà nớc ấn định từ trớc còn trong niền kinh tế thị tròng hiện nay các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trọng tâm đó cho nên việc tiêu thụ là hoạt động đi sau hoạt động sản suất chỉ đợc thực hiện khi sản suất đợc sản phẩm. Ngày nay tiêu thụ sản phẩm là điều kiện tiền đề, là cái phía trớc gắn với phía cầu và quyết định hoạt động sản xuất. Một doanh nghiệp hiện đại trớc khi quyết định ba vấn đề cơ bản sản xuất cái gì ? sản xuất cái gì ? sản xuất cho ai ? Do đó cần phải thực hiện việc nghiên cứu thị trờng cụ thể là việc nghiên cứu cầu của thị trờng khả năng thanh toán và quy mô của thị trờng trong hiện tại và cũng nh trong tơng lai. Kết quả của hoạt động nghiên cứu thị trờng sẽ là cơ sở để, doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất tối u, khi doanh nghiệp thực hiện quá trình sản xuất kinhdoanh thì nhịp độ của tiêu thụ sản phẩm sẽ quyết đến nhịp độ sản xuất sự quay vòng vốn của doanh nghiệp là nhanh hay chậm đều thuộc vào thời gian tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Vậy, trong nền kinh tế thị trờng tiêu thụ sản phẩm là cực kỳ quan trọng, quyết định hoạt động sản xuất. b. đặc trưng THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CỦA VIỆT NAM Thực hiện Chiên lược phát triển kinh tế - xã hội (2001 - 2010), Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt gần 7,3%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực. Tuy nhiên, chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Tăng trưởng kinh tế còn dựa nhiều vào các yếu tố phát triển theo chiểu rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiểu sâu. Đặc biệt, tiêu hao nguyên liệu, năng lượng còn rất lớn. Việc khai thác và sử dụng tài nguyên chưa hợp lý và tiết kiệm, môi trường sinh thái nhiều nơi bị ô nhiễm nặng. Thực trạng này cho thấy, hoạt động sản xuất và tiêu thụ ở Việt Nam chưa mang lại hiệu quả như định hướng Chiên lược đã xác định. Trong những năm qua, Việt Nam đã triển khai một sổ hoạt động liên quan đến SX&TTB V như ký kết Tuyên ngôn quốc tế vế Sản xuất sạch hơn vào năm 1999, ban hành Kế hoạch hành động quốc gia Sản xuất sạch hơn (SXSH) năm 2002, ban hành các chiến lược, quy định vê SXSH trong công nghiệp, các văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ quyến lợi người tiêu dùng; Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả Các hoạt động SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ cũng được triển khai tại Việt Nam hơn lo năm qua. Đến nay đã có trên 1.200 cơ sở sản xuất ở nhiều ngành và nhiều địa phương của Việt Nam đang thực hiện SXSH. Việc áp dụng phương thức SXSH vào thực tiễn là cách tốt nhất để tăng cường hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên, giảm và tránh phát thải các chất ô nhiễm, bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sức khỏe cho con người và thúc đẩy sản xuất bẽn vững. Bên cạnh đó, các hoạt động như: Xây dựng mô hình sản xuất bền vững trong công nghiệp, thiết kê sản phẩm bền vững bước đẩu cũng được thực hiện, tuy nhiên, trên thực tế, còn ở phạm vi hẹp, đa phẩn nhờ sự hỗ trợ của các dự án quốc tế như UNEP, ƯNIDO, DANIDA, EU Các chương trình liên quan đến sản phẩm xanh như Chương trình cấp Nhãn sinh thái (Bộ TN&MT; Nhãn tiết kiệm năng lượng (Bộ Công thương); Nhãn sinh thái cho ngành du lịch cũng được triển khai. Thực tế nước ta hiện nay, TTBV còn chưa được quan tâm, các hoạt động triển khai còn hạn chê. Trong khi thói quen tiêu dùng bị chi phối bởi phong tục, tập quán và khả năng kinh tế. Với đà phát triển kinh tê mạnh mẽ trong hơn lo năm qua, nhiêu thói quen tiêu dùng, nhất là ở thế hệ trẻ, đã trở thành một trong những nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp khiến cho các nguồn tài nguyên bị khai thác và môi trường bị ô nhiễm, gây mất cân bằng sinh thái và phát triển không bến vũng. Các hoạt động đã triển khai mới dừng ở nâng cao nhận thức cộng đồng trong sử dụng các sản phẩm sinh thái, túi nilông sinh thái, 3R và là những hoạt động đơn lẻ, chưa kết nối với nhau, phạm vi tác động chỉ trong khuôn khổ của một nhóm đối tượng hưởng thụ trực tiếp, vì vậy chưa có tính phổ biến và tính bến vững. THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC Thuận lợi Việc thay đổi mẫu hình sản xuất và tiêu dùng là một hành động đảm bảo sự phát triển lâu dài và bền vững và là xu hướng tất yếu của tương lai. Việt Nam vé cơ bản đã có những tiền đề thuận lợi để phát triển mạnh hoạt động SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ trong thời gian tới. Vế tiếm năng, có thể khẳng định, TTBV ở Việt Nam hầu như chưa được quan tâm, các sản phẩm sinh thái chưa có chỗ đứng trên thị trường, thói quen tiêu dùng bền Vững hầu như chưa được định hướng trong toàn xã hội. Sản xuất bền vững bước đầu được quan tâm thực hiện, nhưng còn hạn chế. Công nghệ sản xuất và trình độ, kỹ năng quản lý sản xuất còn chưa cao, do vậy, còn lãng phí, thất thoát trong sử dụng nguyên, nhiên vật liệu. Theo sỗ liệu của Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam, tiếm năng tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu, năng lượng trong các ngành công nghiệp của Việt Nam còn rất lớn, đây là tiềm năng cho việc áp dụng các giải pháp SXSH. Thách thức Bên cạnh những thuận lợi nhất định, việc triển khai hoạt động SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ ở Việt Nam hiện nay cũng còn nhiều thách thức. Về mặt cơ sở pháp lý, tuy đã có các quy định khung, nhưng một chính sách cụ thể cho SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ vẫn cần được xây dựng và ban hành với các mục tiêu, chỉ tiêu và hành động cụ thể. Bộ tiêu chí đánh giá mức độ bền vững trong sản xuất và tiêu thụ là cơ sở để xác định những hoạt động cụ thể cẩn triển khai. Các quy định về SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ trong các văn bản còn chung chung, tản mát trong nhiêu văn bản khác nhau, chưa tạo được cơ sở pháp lý đủ mạnh, thể hiện quyết tâm chung của toàn xã hội đối với hoạt động này. Tài nguyên chưa được lượng giá đúng mức nên cũng chưa tạo được động lực cho tiết kiệm tài nguyên. Các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật đã triển khai còn chưa đáp ứng yêu cẩu thực tế, chưa đủ nguồn lực để hỗ trợ phát triển hoạt động này. Về nhận thức, tuy đã có chuyển biến, nhưng nhìn chung, nhận thức của xã hội đối với hoạt động SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ còn hạn chế. Do vậy, chưa có sự chủ động trong tiếp cận với các giải pháp SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ. Nhận thức của các cấp có thẩm quyền đã có, nhưng chưa được thể hiện cụ thể vào các chính sách. Ngoài ra, mức độ nhận thức và sự quan tâm của cộng đổng đối với các sản phẩm thân thiện môi trường cho thấy chưa có sự quan tâm đáng kể đối với việc tiêu dùng và sản xuất các sản phẩm này. Do vậy, chưa tạo được động lực cho việc phát triển các sản phẩm xanh. Chương trình cấp Nhãn sinh thái cho các sản phẩm xanh đã triển khai được 3 năm, đến nay chỉ có 2 sản phẩm được cấp Nhãn xanh. 4. Quảntrị sự thay đổi là gì, lấy ví dụ trong đó phân tích các lực lượng thúc đẩy và cản trở sự thay đổi. trong ví dụ đó lực lượng nào đóng vai trò quyết định 5. Nêu quan điểm của em về hiệu quả kinh doanh. 1 doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa với các chi phí tối thiểu được gọi là hiệu quả hay không vì sao. . bộ quản lý trong doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp ở nước ta hiện nay do việc xem nhẹ các hoạt động quản lý liên quan tới nguồn đầu vào của doanh nghiệp cho nên ảnh hưởng rất lớn tới kết quả kinh. tiêu thụ ) làm cơ sở cho việc hoạch định các chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có khả thi hay không đều phụ thuộc vào tính đúng đắn,. thụ. Nêu nội dung của quản trị tiêu thụ, đánh giá đặc trung tiêu thụ sản phẩm hiện nay ở việt nam Bán hàng: Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương