1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiến sĩ nông nghiệp xác định giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn và mức ăn thích hợp cho trâu giai đoạn sinh trưởng

171 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI TẠ VĂN CẦN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN VÀ MỨC ĂN THÍCH HỢP CHO TRÂU GIAI ĐOẠN SINH TRƢỞNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI TẠ VĂN CẦN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN VÀ MỨC ĂN THÍCH HỢP CHO TRÂU GIAI ĐOẠN SINH TRƢỞNG NGÀNH: DINH DƢỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 9.62.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN ĐẠI TS CHU MẠNH THẮNG HÀ NỘI, NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn thầy giúp đỡ đồng nghiệp suốt thời gian từ năm 2016 đến Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tác giả luận án Tạ Văn Cần ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, ngồi nỗ lực thân, tơi ln nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình hai thầy hướng dẫn TS Nguyễn Văn Đại TS Chu Mạnh Thắng suốt trình thực đề tài Đặc biệt cố GS-TS Vũ Chí Cương - Nhà khoa học, chuyên gia dinh dưỡng gia súc, nguyên thầy hướng dẫn giai đoạn đầu, định hướng giúp đỡ xây dựng đề cương phương pháp nghiên cứu Nhân dịp hoàn thành luận án, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tri ân sâu sắc thầy hướng dẫn Tôi xin trân trọng cám ơn tập thể cá nhân: Ban Giámđốc Viện Chăn ni; Phịng Khoa học, Đào tạo Hợp tác Quốc tế; cán Bộ mơn Dinh dưỡng Thức ăn chăn ni; PhịngPhân tích thức ăn Sản phẩm chăn ni; Phịng, Bộ mơn có liên quan thuộcViện Chăn ni; Tập thể lãnh đạo, thầy, cô giáo thuộc Viện Khoa học sống Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ mặt tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận án Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơntập thể Ban Giám đốc Phòng, Trạm nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Chăn nuôi Miền núi quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực đề tài nghiên cứu đàn gia súc Trung tâm Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân, gia đình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận án./ Hà Nội, tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Tạ Văn Cần iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt luận án vii Danh mục bảng biểu ix Danh mục hình ảnh, đồ thị xii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Những đóng góp luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Thức ăn cho gia súc nhai lại 1.1.2 Một số loại thức ăn nuôi trâu 1.1.3 Đặc điểm tiêu hóa cỏ gia súc nhai lại 12 1.1.4 Một số phương pháp nghiên cứu xác định tỷ lệ tiêu hoá, giá trị dinh dưỡng thức ăn cho đại gia súc 16 1.1.5 Chăn nuôi trâu Việt Nam vai trò trâu sản xuất nông nghiệp đời sống xã hội 28 1.1.6 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến sinh trưởng trâu 29 1.1.7 Vai trò lượng trao đổi protein sinh trưởng gia súc nhai lại 32 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 34 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 34 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 38 iv Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 45 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 45 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 45 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 45 2.2 Nội dung nghiên cứu 46 2.2.1 Xác định thành phần dinh dưỡng số loại thức ăn ni trâu 46 2.2.2 Xác định tỷ lệ tiêu hố chất hữu giá trị lượng trao đổi số loại thức ăn nuôi trâu phương pháp tiêu hoá in vitro gas production 46 2.2.3 Xác định tỷ lệ tiêu hoá chất dinh dưỡng thức ăn, giá trị lượng trao đổi số loại thức ăn nuôi trâu phương pháp tiêu hoá in vivo 46 2.2.4 Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu giá trị lượng trao đổi xác định phương pháp in vitro gas production với phương pháp in vivo 46 2.3.5 Xác định mức ăn thích hợp cho trâu nuôi sinh trưởng giai đoạn 18 tháng tuổi 46 2.3 Phương pháp nghiên cứu 46 2.3.1 Xác định thành phần dinh dưỡng số loại thức ăn nuôi trâu 46 2.3.2 Xác định tỷ lệ tiêu hoá chất hữu giá trị lượng trao đổi số loại thức ăn nuôi trâu phương pháp tiêu hoá in vitro gas production 47 2.3.3 Xác định tỷ lệ tiêu hoá chất dinh dưỡng thức ăn giá trị lượng trao đổi số loại thức ăn nuôi trâu phương pháp tiêu hoá in vivo 51 2.3.4 Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu giá trị lượng trao đổi xác định phương pháp in vitro gas production với phương pháp in vivo 55 v 2.3.5 Xác định mức ăn thích hợp cho ni trâu sinh trưởng giai đoạn 718 tháng tuổi 56 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 61 2.4.1 Phương pháp xử lý số liệu phần thí nghiệm xác định thành phần chất dinh dưỡng, tỷ lệ tiêu hoá chất hữu giá trị lượng số loại thức ăn ni trâu phương pháp tiêu hố in vitro in vivo 61 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu phần thí nghiệm xác định mức ăn thích hợp cho trâu sinh trưởng giai đoạn từ 7-18 tháng tuổi 62 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 63 3.1 Kết xác định thành phần dinh dưỡng số loại thức ăn nuôi trâu 63 3.1.1 Thành phần dinh dưỡng nhóm thức ăn thơ xanh 63 3.1.2 Nhóm thức ăn thô khô 67 3.1.3 Nhóm thức ăn tinh 69 3.2 Kết xác định tỷ lệ tiêu hoá chất hữu giá trị lượng trao đổi số loại thức ăn nuôi trâu phương pháp tiêu hoá in vitro gas production 70 3.2.1 Lượng khí tích lũy lên men in vitro gas production số loại thức ăn nuôi trâu thời điểm khác 70 3.2.2 Đặc điểm sinh khí lên men in vitro gas production số loại thức ăn nuôi trâu thời điểm khác 74 3.2.3 Tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ, giá trị lượng trao đổi tổng axit béo mạch ngắn (SCFA) số loại thức ăn nuôi trâu 76 3.3 Kết xác định tỷ lệ tiêu hoá chất dinh dưỡng, giá trị lượng trao đổi số loại thức ăn nuôi trâu phương pháp tiêu hoá in vivo 82 3.3.1 Tỷ lệ tiêu hóa in vivo số loại thức ăn thô xanh 83 3.3.2 Tỷ lệ tiêu hóa in vivo số loại thức ăn thô khô 89 vi 3.3.3 Tỷ lệ tiêu hóa in vivo số loại thức ăn tinh 93 3.4 Kết xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu giá trị lượng trao đổi hai phương pháp tiêu hoá in vivo in vitro gas production số loại thức ăn nuôi trâu 97 3.4.1 Kết xây dựng phương trình tương quan hồi quy tỷ lệ tiêu hoá chất hữu hai phương pháp tiêu hoá in vivo in vitro số loại thức ăn nuôi trâu 97 3.4.2 Kết xây dựng phương trình tương quan hồi quy giá trị lượng trao đổi hai phương pháp tiêu hoá in vivo in vitro số loại thức ăn nuôi trâu 103 3.5 Xác định mức ăn thích hợp cho trâu ni sinh trưởng giai đoạn 7-18 tháng tuổi 109 3.5.1 Xác định mức ăn thích hợp cho trâu ni sinh trưởng giai đoạn 12 tháng tuổi 109 3.5.2 Xác định mức ăn thích hợp cho trâu ni sinh trưởng giai đoạn 13-18 tháng tuổi 117 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 149 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN AXBBH A xít béo bay ADF Xơ không tan môi trường Acid (Acid Detergent Fiber) ARC Hội đồng Nghiên cứu nông nghiệp Anh (Agriculture Research Council) Ash Khoáng tổng số (Ash) BW Khối lượng thể (body weight) CH4 Khí mê tan CF Xơ thô (Crude Fiber ) CP Protein thô (Crude Protein) CPI Protein thô ăn vào cs Cộng DD Dung dịch DE Năng lượng tiêu hố (Digestible Energy) DM Chất khơ (Dry Matter) DMI Vật chất khô ăn vào (Dry Matter Intake) EE Mỡ thơ (Ether Extract) G24 Thể tích khí sinh thời điểm 24 sau ủ (ml/200 mg DM) GTNL Giá trị lượng HH Hỗn hợp INRA Viện nghiên cứu nông nghiệp quốc gia (Pháp) KP Khẩu phần KL Khối lượng KLCT Khối lượng thể ME Năng lượng trao đổi (Metabolizable Energy) MEI Năng lượng trao đổi ăn vào Mean Giá trị trung bình NDF Xơ khơng tan mơi trường trung tính (Neutral Detergent Fiber) viii NIRS Quang phổ hấp phụ cận hồng ngoại (Near Infrared Reflectance Spectroscopy) NRC Hội đồng nghiên cứu Quốc gia Mỹ (National Research Council) NTĐC Nghiệm thức đối chứng NT1 Nghiệm thức NT2 Nghiệm thức OM Chất hữu (Organic Matter) OMD Chất hữu tiêu hóa (Organic Matter Digestibility) P Xácsuất (Probability) R Hệ số tương quan R2 Hệ số xác định (Coefficient of Determination or Determinant) SCFA Axit béo mạch ngắn (Short Chain Fatty Acids) SE Sai số chuẩn (Standard Error) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TLTH Tỷ lệ tiêu hoá TKL Tăng khối lượng TN Thí nghiệm TĂ Thức ăn 143 buffalo ration Final Workshop on improved utilization of agricultural by-products as animal feed in Vietnam and Laos Vientiane -7 November 2006 Mayulu, H., Fauziah, N., Christiyanto, M., Sunarso, S., & Haris, M I 2019 Digestibility value and fermentation level of local feed-based ration for sheep Animal Production, 20(2), 95– 102 https://doi.org/10.20884/1.jap.20 18.20.2.706 Markar H.P.S 2004 Recent advances in the in vitro gas method for evaluation of nutritional quality of feed resources, In: Aceesing quality and safety of animal feeds Animal Production and Health paper, FAO/IAEA Division International Atomic Energy Agency Vienna, Austria, pp 55-88 Mc Donald, Edwards, R A., Greenhalgh, J F D and Morgan, C A 2002 Animal Nutrition Pearson, Prentice Hall, London Mehrez A.Z and Ørskov E.R.1977 A study of artificial fibre bag technique for determining the digestibility of feeds in the rumen J Agric Sci (Camb.), 88, pp 645-650 Meissner H.H., Zacharias P.J.K., Koster H.H., Nieuwoudt S.H and Coetze R.J.1991 Effects of energy supplementation on intake and digestion on early and mid-season ryegrass and Panicum/Smuts finger hay, and on in sacco disappearance of various forage species S Afr J Anim Sci., 21, pp 33 Menke K H., Raab L., Salewski A., Steingass H., Fritz D and Schneider W 1979 The estimation of digestibility and metabolizable energy content of ruminant feedstuffs from the gas production when they incubated with rumen liquor in vitro Journal of Agricultural Science (Cambridge), 92, pp 217-222 144 Menke, K.H and Steingass H 1988 Estination of the energetic feed value obtained from chemical analysis and gas production using rumen fluid.Anim Res Dev., 28, pp 7-55 Mertens R.D, Weimer P.J and Waghorn.G.M 1998 Inocula differences affect in vitro gas production kinetics, In E.R Deaville, E Owen, A.T Adesogen, C.Rymer, J.A Huntington and T.L.J Lawrence In vitro Techniques for Measuring Nutrient Supply to Ruminants, BSAS, Edinburgh, UK (1998), pp 95 - 98 BSAS Occ Publ No 22 pp, 20-28 Mokhber M, et al 2018 A genome-wide scan for signatures of selection in Azeri and Khuzestani buffalo breeds BMC Genomics, 19:449 NRC National Research Council 2001 Nutrient Requirements of Dairy Cattle (7th revised Edition ed.), National Academy Press, Washington, DC Nutrient Requirement for Australian Livestock 1999 Canberra, Australia Nutrient Requirement of Beef Cattle in Indochinse Penninsula 2010 The Working Group Committee of Thai Feeding Standard for Ruminants (WTSR), Department of Livestock Development, Ministry of Agriculture, Thailand, Bangkok, Thailand Nguyen Thi Hong Nhan, Nguyen Trong Ngu, T R Preston and R A Leng 2008 Effects of drenching soybean oil and fish oil on intake, digestibility and performance of cattle fattening in the Mekong Delta, Vietnam Livestock research for Rural development 20 (7) 2008 Njiadda, A.A and Nasiru, A 2010 In vitro gas production and dry matter digestibility of tannin-containing forages of simi-arid region of NorthEastern Nigeria Pak J Nutr., (1): 60-66 Leng R.A and Nolan J.V 1984 Nitrogen metabolism in the rumen.J Dairy Sci 675, pp.1072 145 Lowman R.S, Theodorou M.K and Cuddeford D 2002 The effect of sample processing on gas production profiles obtained using the pressure transducer technique Anim Feed Sci Technol 97, pp 221 - 237 Paquay R 2000 Performances de croissance, de reproduction et de production In : Le mouton et la chèvre d'Afrique de l'Est par J Mbayahaga, avec la collaboration de J-L Bister et R Paquay Presses universitaires de Namur, rempart de la Vierge, 8, 5000 Namur ISBN n° 2-87037-319-8, dépôt légal D/2000/1881/18; 178 pp Pipat Lounglawan, Wassana Luonglawan and Wisitiporn Suksomba 2014 Effect of cutting interval and cutting height on yield and chemical composition of King Napier Grass (P.Purpureum x P.Americanum) Apcbee procedia pp 27-31 Pond K R., Pond W G., Church D C 1995.Basic Animal Nutrition and Feeding Fourth Edition, Wiley, New York, USA Prasard C.S., Wood C.D., Sampath K.T 1994 Use of in vitro gas production to evaluate rumen fermentation of untreated and urea-treated finger millet straw (Eleusine coracana) Supplemented with different levels of concentrate.J Food Sci Agric., 65, pp 457-464 Preston T R and Leng R A 1987 Matching ruminant production systems with available resources in the tropics and sub-tropics Penambul books, Armidale pp 24-25 Rafiuddin, Jalees Ahmed Bhatti, Muhammad Qamer Shahid,Muhammad Saadullah1, Hamid Mustafa1, Mehtab Ahmad,Muhammad Akbar Nasar, Rehmanullah Khan and Asghar Khan 2018 Effect of replacing maize fodder with maize silage on feed intake,digestibility and milk yield of early-lactation Nili Ravi buffaloes Pure Appl Biol., 7(4): 1171-1176, December, 2018 146 Ragheb E E., A Z Basiony, A Y El - Badawi 1989 Fattening performance of buffalo calves fed two rations of different energy rations ratios”,Proceedings of the third Egyptan British conference on animals, fish and poultry production, 7-10 Oct Alecxandria, Egypt Vol 2, pp 563-570 Rostock Feed Evaluation Sysstem, Reference number of feed value and requirement on the base of net energy 2003 Frankfurt, Germany Rymer C, Huntington J.A, Williams B.A and Givens D.I 2005 In vitro cumulative gas production techniques: History, methodological considerations and challenges Anim Feed Sci Techol, 123 - 124, pp - 30 Sanderson R, Lister S.J, Sargeant A and Dhanoa M.S 1997 Effect of particle size on in vitro fermentation of silages differing in dry matter content”,Proc Br Soc Anim Sci, pp 197 Smith D.G., Anne Pearson R and Campbell 1993 Changes in food intake and ingestive behavior of draught cattle and buffalo associated with work World conference on animal production Edmoton Canada P.358 Terzano G M., V L Barile A Borghese and S Mongiorgi.1995 Feeding levels effects on onset of puberty in buffalo heifers of Mediterranean breed Attidella- Sosieta-Italiana-delle- Science 47, Italy, pp 1803- 1807 Nguyen Van Thu and Nguyen Thi Kim Dong 2018 A response of in vitro, in sacco and in vivo digestibility and rumen parameters of swamp buffaloes supplemented sesbania grandiflora leaves Buffalo Bulletin (January-March 2017) Vol.36 No.1 Theodorou M.K, Williams B.A, Dhanoa M.S, McAllan A.B and France J 1994 A simple gas production method using a pressure transducer to determine the fermentation kinetics of ruminant feeds Animal Feed Science and Technology, 48, pp 185 Tilley, J.M and Terry, R.A 1963 A two stage technique for the in vitro digestion of forage crops.J Brit Grassl Soc., 18, pp 104-111 147 Van Soest, P.J 1994 Nutritional Ecology of ruminants 2nd Edition, Ithaca, NY: Cornell University Press Xande, A., Garcia-Trujillo, R and Caceres 1989a Feeds of the humid tropics (West Indies) In R Jarrige, Ruminant Nutrition Recommended allowances and feed tables 1989 Pp: 347-362 Xu, T., Xu, S., Hu, L., Zhao, N., Liu, Z., Ma, L., … Zhao, X (2017) Effect of dietary types on feed intakes, growth performance and economic benefit in tibetan sheep and yaks on the Qinghai-Tibet plateau during cold season PLoS One, 12(1), e0169187 doi: 10.1371/journal.pone.016918 Yan X, Ohara T, Akimoto H 2003 Development of region-specific emission factors and estimation of methane emission from rice fields in the East, Southeast and South Asian countries Glob Chang Biol 9:237–254 https://doi.org/10.1046/j.1365-2486.2003.00564.x Yuangklang C., S Wora-anu, M Wanapat, N Nontaso and C Wachirapakorn 2001 Effects of roughage source on rumen microbes, feed intake and digestibility in swamp buffaloes.International Workshop Current Research and Development on Use of cassava as animal Feed, Khon Kaen University, Thailand, pp.69-71 Zhang Y, Colli L, Barker JSF 2020 Asian water buffalo: Domestication, history and genetics Animal Genetics, 51:177-191 Wanapat, 1985 Improving rice straw quality as ruminant feed by urea treatment in Thailand In: Proceedings of an international workshop held in Khon Kean, Thailand, November 29-December 2, 1984 Pp:122-147 Funny press, Bangkok, Thailand, 1985 Wanapat M and C Wachirapakorn 1990 Utilization of roughage and concentrate by feedlot swamp buffaloes (Bubalus bubalis) Asian Australian Journal of Animal Science, (3), pp.195-204 148 Wanapat M., C Wachirapakorn and C Wattanachant 1991 Supplementation of cotton seed meal for grazing native cattle and swamp buffalo during the rainy season Proceedings of the 29th Kasetsart Univ Annual Conference: Animal Science, Veterinary Science, Aquaculture p 253-258 Wanapat M 2003 Manipulation of cassava cultivation and utilization to improve protein to energy biomass for livestock feeding in the tropics Asian - Australasian Journal of Animal Science 16 (3), pp 463 -472 149 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Qui trình thí nghiệm sinh khí in vitro gas production (Menke Steingass, 1988) * Chuẩn bị mẫu - Các mẫu thức ăn thí nghiệm sau sấy khơ, nghiền mẫu nhỏ đến 1mm - Khối lượng mẫu thức ăn thí nghiệm cho xilanh: 200  mg Mẫu đặt vào phần cuối xilanh - Bơi trơn pít tơng vasơlin đẩy pít tơng sát đến mẫu sau đậy xilanh - Xilanh chứa mẫu phải đặt tủ ấm 38 - 39oC qua đêm tiếp tục để tủ ấm 38oC lấy dịch cỏ chuẩn bị xong dung dịch đệm * Vị trí xilanh - Xi lanh không chứa mẫu (blank) mẫu chuẩn, cần phải đặt vào đầu, cuối giá xi lanh thí nghiệm - Mẫu nghiên cứu cần làm nhắc lại lần phải đặt tách biệt đầu, cuối giá ống nghiệm * Chuẩn bị dung dịch đệm pha chế dịch ủ Dung dịch đệm thường gồm loại sau: dung dịch đệm 1, dung dịch khoáng đa lượng, dụng dịch khoáng vi lượng, dung dịch resazurin (dung dịch thị) Các dung dịch pha chế trước bảo quản đến ngày trước tiến hành thí nghiệm in vitro gas production pha chế thành dung dịch đệm (dung dịch pha chế trước tiến hành thí nghiệm, nên thường gọi dung dịch tươi) Các dụng dịch đệm 1, dung dịch khoáng đa lượng, dung dịch khoáng vi lượng, dung dịch đệm pha chế theo bảng bảng 150 Bảng Bảng pha chế dung dịch đệm 1, dung dịch khoáng đa lƣợng, dung dịch khoáng vi lƣợng dung dịch resazurin Dung dịch khoáng đa lượng Dung dịch khoáng vi lượng 5,7 g Na2HPO4 13,2g CaCl2.2H2O 6,2 g KH2PO4 10 g MnCl2.4H2O 0,6 g MgSO4.7H2O g CoCl2.6H2O Hồ với nước cất thành lít dung dịch 0,8 g FeCl2.6H2O Dung dịch đệm 1( lít dung dịch) Hoà với nước cất thành 100 ml 35 g NaHCO3 Dung dịch Resazurin g (NH4)HCO3 100 mg resazurin Hồ với nước cất thành lít dung dịch Hồ với nước cất thành 100 ml Bảng Bảng pha chế dung dịch đệm Lƣợng dung dịch cần tạo (ml) Thành phần (ml) 500 750 1000 1200 1300 1400 1500 1700 2000 Nước cất 237,5 356 475 570 617,5 665 712,5 831 950 DD đệm 120 180 240 288 312 336 360 420 480 DD khoáng Đa lượng 120 180 240 288 312 336 360 420 480 0,06 0,090 0,12 0,144 0,156 0,168 0,180 0,210 0,240 0,61 0,92 1,22 1,46 1,59 1,71 1,83 2,14 2,44 DD khoáng Vi lượng DD Resazurin Dung dịch khử Nước cất 23,8 35,7 47,5 57,1 61,9 66,6 71,3 83,2 95 NaOH 1N 1,0 1,5 2,0 2,4 2,6 2,8 3,0 3,5 4,0 0,252 0,336 0,360 0,437 0,470 0,504 Na2S.9 H2O (g) 0,168 0,588 0,672 Dung dịch đệm sau pha xong đổ vào bình tam giác đặt bể nước có khuấy từ ổn định nhiệt 39oC 25-30 phút sau cho dung dịch khử vào liên tục sục khí CO2 vào bình tam giác để tạo mơi trường yếm khí mẫu dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt sau 151 chuyển sang màu sáng Bình tam giác giữ ấm liên tục sục khí CO2 trộn lẫn dịch cỏ vào với thức ăn, pH dung dịch khoảng - 7,3 * Dịch cỏ trâu Dịch cỏ từ trâu lấy trực tiếp qua đường miệng máy hút chân không, sau đổ chung vào bình, dịch cỏ phải giữ ấm 38 390C Lọc bỏ hạt thức ăn lớn vải xô Dung dịch ủ bao gồm dung dịch đệm dịch cỏ lọc trộn lẫn theo tỷ lệ dụng dịch đệm 2: dịch cỏ 2:1 Dung dịch ủ tiếp tục phải giữ ấm 38 - 390C, liên tục sục khí CO2 khuấy chuẩn bị xong xilanh bơm vào xi lanh chứa mẫu Lƣu ý: Dung dịch đệm trộn trước tiến hành lần thí nghiệm - Làm ấm đến 38oC sau cho dung dịch khử vào - Đặt bình tam giác có dung dịch đệm vào bể nước có khuấy từ ổn định nhiệt 39oC 25-30 phút sau cho dung dịch khử vào, sục khí CO2 vào dung dịch mẫu dung dịch chuyển sang màu hồng sau sáng - pH dung dịch nên 7-7,3 * Chuẩn bị thí nghiệm - Lấy lần, lần 30ml pipet để bỏ nhằm đảm bảo khơng có khơng khí bề mặt xilanh - Lấy 30 ml hỗn hợp dịch cỏ dung dịch đệm cho vào xilanh có mẫu đặt 39oC, giữ xilanh đẩy khơng khí cách nhẹ nhàng, đặt xilanh vào tủ ấm có quạt đối lưu Water Bath đảm bảo nhiệt độ 39oC - Ghi chép số ml xilanh thời điểm bắt đầu - Ghi chép số ml khí xilanh thời điểm thích hợp - Cho khí lượng khí xi lanh >60 ml 152 Thời gian đọc lập kế hoạch sau: Thời điểm đọc (giờ) 12 24 48 72 96 Ngày giờ sáng ngày thứ 12 trưa ngày thứ 15 chiều ngày thứ 21 tối ngày thứ sáng ngày thứ hai sáng ngày thứ ba sáng ngày thứ tư sáng ngày thứ năm Tính tốn: 1.Bmr: trung bình mẫu trắng (blank) lần đọc 2.Gh: Gas sản xuất tiêu hoá mẫu thời điểm khác Ghr: Gas đọc thời điểm Ghr-1: Gas đọc thời điểm trước xác định Ghr Gh = Ghr - Gh0r - Bmr + Ghr-1 Sau loại bỏ khí khỏi xilanh tính tốn sau: Ghr = Gas sản xuất lúc đọc - Giá trị đọc sau loại bỏ khí lần đọc cuối Bmr: Giống Ghr ; Gh = Ghr - Bmr + Ghr-1 Phụ lục 2: Thành phần hóa học giá trị dinh dƣỡng thức ăn dùng thí nghiệm Nguyên liệu thức ăn trộn TMR Cỏ VA06 Cỏ Ruzi Cỏ Decumbens Bột ngô Khô dầu đậu tương Cám gạo Dầu thực vật (dầu đậu nành) Đá liếm Vật chất khô (%) Protein thô (%) 15.52 22.58 21.63 86.57 87.70 87.85 9.35 12.14 10.96 6.7 49.90 15.41 Năng lƣợng trao đổi (ME) (MJ/kgDM) 8.44 7.93 8.12 11.63 14.20 11.03 37,68 153 Phụ lục 3: Tiêu chuẩn ăn cho trâu sinh trƣởng Daily Nutrient Requirements of Buffalo Maintenance and Growth (Duy trì phát triển) KL thể (kg) Tăng giảm trọng lượng (kg) 0,0 0,25 0,50 0,75 DM ăn vào Mật độ lượng (Mcal/kg) Năng lượng trao đổi (Mcal) CP (g) Ca P (g) (g) Vitamin (1000IU) kg % KL thể 2,4 3,0 2,8 2,8 2,4 3,0 2,8 2,8 1,65 2,15 3,05 4,08 3,95 6,45 8,95 11,45 163 312 373 439 14 20 11 14 6 150 0,0 0,25 0,50 0,75 1,00 3,3 3,9 4,1 3,9 3,9 2,2 2,6 2,7 2,6 2,6 1,65 2,00 2,50 3,05 3,94 0,36 7,86 10,36 12,86 15,36 223 393 486 548 609 10 14 17 21 12 15 17 9 9 200 0,0 0,25 0,50 0,75 1,00 4,1 4,8 5,1 5,1 4,8 2,0 2,4 2,4 2,6 2,4 1,65 1,95 2,30 2,80 2,47 6,65 9,15 11,65 14,15 16,5 288 465 543 610 682 10 14 19 23 13 17 20 10 12 13 13 250 0,0 0,25 0,50 0,75 1,00 4,8 5,5 5,9 6,1 5,6 1,9 2,2 2,4 2,4 2,2 1,65 1,90 2,15 2,50 3,05 7,86 10,36 12,86 15,36 17,86 327 525 604 677 732 12 15 19 22 12 17 19 10 12 14 14 0,0 0,25 0,50 0,75 1,00 0,0 0,25 0,50 0,75 1,00 5,6 6,2 6,8 7,0 6,5 6,4 7,1 7,6 7,8 7,2 1,9 2,1 2,3 2,3 2,2 1,8 2,0 2,2 2,2 2,1 1,65 1,90 2,15 2,60 3,05 1,65 1,90 2,15 2,45 3,05 9,01 11,76 14,51 18,26 20,01 10,11 13,11 16,11 19,11 22,11 377 579 663 736 790 426 620 703 776 826 13 17 21 21 10 13 17 20 23 12 16 19 23 10 12 15 18 21 10 11 13 15 16 12 13 15 17 18 100 300 350 154 KL thể (kg) 400 450 500 Tăng giảm trọng lượng (kg) 0,0 0,25 0,50 0,75 1,00 DM ăn vào kg % KL thể Mật độ lượng (Mcal/kg) Năng lượng trao đổi (Mcal) CP (g) Ca P (g) (g) Vitamin (1000IU) 7,0 7,7 8,4 8,7 8,3 1,8 1,9 2,1 2,2 2,1 1,65 1,85 2,10 2,40 2,90 11,17 14,42 17,67 20,92 24,17 469 653 740 818 874 11 14 17 20 23 11 13 16 19 21 13 14 16 18 19 0,0 0,25 0,50 0,75 1,00 1,10 7,7 8,6 9,1 9,5 9,5 8,8 1,7 1,9 2,0 2,1 2,0 2,0 1,65 1,90 2,10 2,40 2,85 3,05 12,21 15,71 19,21 22,71 26,21 27,61 515 675 758 836 896 911 12 14 16 18 20 21 12 14 16 18 20 21 14 15 17 18 20 20 0,0 0,25 0,50 0,75 1,00 1,10 8,3 9,1 9,7 10,2 10,4 9,7 1,7 1,8 1,9 2,0 2,1 1,9 1,65 1,85 2,10 2,40 2,8 3,05 13,21 16,96 20,71 24,46 28,21 29,72 556 701 786 869 933 971 13 15 16 18 20 21 13 14 16 18 20 21 14 16 18 20 23 23 (Nguồn: Kearl, 1982) 155 Phụ lục 4: Một số hình ảnh minh hoạ cho đề tài Các hình ảnh thí nghiệm in vitro gas production Ảnh 1: Lấy dịch cỏ làm thí nghiệm in vitro gas production Ảnh 2: Chuẩn bị xylanh làm thí nghiệm in vitro gas production Ảnh 3: Pha mơi trường Ảnh 4: Sục khí CO2 Ảnh 5: Lấy dịch cỏ vào xylanh Ảnh 6: Đọc kết thí nghiệm in vitro 156 Các hình ảnh thí nghiệm in vivo trâu Ảnh 1: Chuẩn bị mẫu thức ăn cân thức ăn cho trâu thí nghiệm Ảnh 2: Trâu thí nghiệm in vivođược ni nhốt cá thể cũi tiêu hố Ảnh 3: Thức ăn thí nghiệm dụng cụ thu phân nước tiểu Ảnh 4: Lấy mẫu phân nước tiểu Ảnh 5: Cân khối lượng phân nước tiểu thải trâu Ảnh 6: Ghi chép số liệu đề tài 157 Các hình ảnh thí nghiệm mức ăn cho trâu sinh trƣởng Ảnh 1: Lựa chọn phân lơ trâu tí nghiệm Ảnh 2: Cân trâu thí nghiệm định kỳ Ảnh 3: Trâu ni nhốt thí nghiệm Ảnh 4: Cân thức ăn cho trâu thí nghiệm Ảnh 5: Ghi chép số liệu cân trâu Ảnh 6: Đàn trâu ni thí nghiệm

Ngày đăng: 05/04/2023, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w