(Luận văn thạc sĩ) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho chó tại phòng khám thú y lê thị hồng nhung, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
5,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LỤC THỊ XN Tên chun đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO CHĨ TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y LÊ THỊ HỒNG NHUNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Thái Ngun, năm 2022 g ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LỤC THỊ XUÂN Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO CHĨ TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y LÊ THỊ HỜNG NHUNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K49 - TY - N02 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: GS TS NGUYỄN DUY HOAN Thái Nguyên, năm 2022 g i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian năm học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu thầy cô Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn ni Thú y, tồn thể thầy Khoa tận tình giảng dạy giúp đỡ chúng em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Với lòng biết ơn sâu sắc chân thành nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo, cán khoa Chăn nuôi Thú y - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Cảm ơn chị Lê Thị Hồng Nhung quản lý phòng khám Thú y Lê Thị Hồng Nhung, Thái Nguyên tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực tập Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo GS TS Nguyễn Duy Hoan người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ em q trình hồn thiện khóa luận Em xin kính chúc thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y ln mạnh khỏe, hạnh phúc đạt thành tích cao công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Chúc trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên niềm tin, tảng vững cho nhiều hệ sinh viên với bước đường học tập Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 01 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Lục Thị Xuân g ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết chăm sóc số cơng việc khác phịng khám thú y 33 Bảng 4.2 Số lượng chó khám chữa bệnh phòng khám thú y 35 Bảng 4.3 Thống kê số lượng chó tiêm phịng vắc xin phòng bệnh phòng khám thú y 36 Bảng 4.4 Kết khám bệnh cho chó phịng khám thú y 38 Bảng 4.5 Kết điều trị rối loạn đường tiêu hóa cho chó phịng khám thú y 39 Bảng 4.6 Kết điều trị số bệnh đường hơ hấp cho chó phòng khám thú y 40 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh ký sinh trùng cho chó phịng khám thú y 41 Bảng 4.8 Kết điều trị số bệnh truyền nhiễm cho chó phịng khám thú y 43 g iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS.: Cộng IM: Intramuscular, tiêm bắp IV: Intravenous, tiêm tĩnh mạch PO: Per Os, đường uống SC: Subcutaneous injection, tiêm da TT: Thể trọng g iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Mô tả sơ lược cấu tổ chức, chức sở vật chất phòng khám Thú y Lê Thị Hồng Nhung 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 2.2.1 Hiểu biết số giống chó 2.2.2 Đặc điểm sinh lý chó 11 2.2.3 Tuổi thành thục sinh dục chu kỳ lên giống 14 Chó mang thai 63 ngày (dao động từ 59- 65 ngày) 14 2.3 Một số bệnh thường gặp chó 14 2.3.1 Bệnh đường tiêu hóa 14 2.3.2 Bệnh hệ hô hấp 18 2.3.3 Bệnh ký sinh trùng 20 2.3.4 Bệnh hệ thần kinh, vận động 22 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 27 3.1 Đối tượng 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung thực 27 3.4 Các tiêu phương pháp thực 27 g v 3.4.1 Các tiêu theo dõi 27 3.4.2 Phương pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) 27 3.4.3 Phương pháp chăm sóc 31 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 33 4.1 Thực chăm sóc, vệ sinh phịng bệnh cho chó số cơng việc khác phịng khám thú y 33 4.2 Tình hình khám chữa bệnh cho chó phịng khám 34 4.3 Kết tiêm phòng vắc xin phòng bệnh cho chó phịng khám thú y 35 4.4 Một số bệnh thường gặp chó mang tới khám phòng khám Thú y 37 4.5 Kết điều trị số bệnh cho chó phịng khám thú y 39 4.5.1 Kết điều trị số bệnh đường tiêu hóa cho chó phịng khám thú y 39 4.5.2 Kết điều trị số bệnh đường hô hấp cho chó phịng khám thú y 40 4.5.3 Kết điều trị số bệnh ký sinh trùng cho chó phịng khám thú y 41 4.5.4 Kết điều trị số bệnh truyền nhiễm cho chó phòng khám thú y 42 4.5.5 Kết điều trị số bệnh sản khoa cho chó phịng khám thú y 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP g Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta có kinh tế phát triển lĩnh vực, ngành chăn nuôi không ngoại lệ Ngành chăn nuôi ngày phát triển chăn nuôi thú y đặc biệt chó, quan tâm phát triển, số lượng giống chó nước ta ngày đa dạng phong phú Chó từ xưa đến loài động vật sống gần gũi thân thiện với người Ngày người ta ni chó với nhiều mục đích khác nhau: làm thú cảnh, giữ nhà, trông nom gia súc, săn bắn, phục vụ an ninh quốc phịng, chó cịn người bạn, vật nuôi nhiều lứa tuổi Tuy nhiên, điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, vật ni thay đổi thất thường làm cho vật nuôi sức chống chịu kém, giống nhập ngoại, đòi hỏi chế độ dinh dưỡng, chăm sóc phịng bệnh đặc biệt để thích nghi với điều kiện Việt Nam Mặc dù có vắc xin phịng trị bệnh thực tế, điều kiện chăn nuôi, chăm sóc cịn hạn chế, nhiều loại dịch bệnh xuất hiện, gây thiệt hại cho vật nuôi thiệt hại lớn cho người chăn nuôi Cũng giống người, hệ thống miễn dịch sức khỏe chó đơi bị suy giảm Để đáp ứng nhu cầu mặt chăm sóc chữa bệnh cho chó, nhiều phòng khám thú y thành lập địa bàn Thái Nguyên nói riêng nước nói chung Phòng khám thú y Lê Thị Hồng Nhung sở Tuy hoạt động phòng khám quen thuộc với nhiều người ni chó, ngày có nhiều chó chăm sóc điều trị Một số bệnh thường gặp chó như: nấm, viêm da, bệnh đường tiêu hố, bệnh truyền nhiễm, … g Xuất phát từ tình hình thực tế, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi thú ý, thầy giáo hướng dẫn sở thực tập em tiến hành thực chun đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho chó phịng khám thú y Lê Thị Hồng Nhung, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Khảo sát tỷ lệ nhiễm số bệnh thường gặp chó đến khám chữa phòng khám thú y Lê Thị Hồng Nhung, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Áp dụng biện pháp chẩn đoán lâm sàng, phi lâm sàng chẩn đoán, phịng trị bệnh cho chó đưa đến khám phòng khám thú y Lê Thị Hồng Nhung, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Thực số phác đồ điều trị bệnh thường gặp chó phòng khám 1.2.2 Yêu cầu - Làm quen với việc khám chữa bệnh phòng khám - Biết cách chẩn đốn, chăm sóc, ni dưỡng, phịng bệnh, chữa bệnh cho chó đến khám phịng khám thú y Lê Thị Hồng Nhung, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Xác định tỷ lệ mắc bệnh thường gặp đàn chó đến khám phịng khám thú y Lê Thị Hồng Nhung, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên g Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Phịng khám Thú y Lê Thị Hồng Nhung nằm thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Phía Bắc: giáp với huyện Định Hố - Phía Nam: giáp với huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc - Phía Tây: giáp với tỉnh Tun Quang tỉnh Vĩnh Phúc - Phía Đơng: giáp với thành phố Thái Nguyên, huyện Phú Lương 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đơng lạnh mưa, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều Từ tháng đến tháng 10 mưa nhiều, nhiệt độ từ 25 đến 30°C, độ ẩm từ 80 đến 85%, lượng mưa khoảng 160mm/ tháng Từ cuối tháng 11 đầu tháng 12 năm đến tháng năm sau mùa khô, thời tiết lạnh khô, nhiệt độ lên xuống thất thường 12 đến 260C, độ ẩm 70-80% Với thời tiết khí hậu cần ý cơng tác phịng bệnh cho chó 2.1.1.3 Ðiều kiện đất đai Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 57.890 ha, đất nơng nghiệp chiếm 26,87%, cịn 45,13% đất rừng chiếm tỷ trọng cao nhất, số lại đất phi nông nghiệp chiếm 28% 2.1.1.4 Ðiều kiện kinh tế xã hội * Về nông nghiệp: Cây lương thực (lúa, ngơ) đặc biệt chè g 41 Trong chó mắc viêm phổi đến khám có biểu khó thở, thở nhanh nơng, thở thể bụng, phồng môi để thở, sốt cao, niêm mặc đỏ Sau điều trị theo phác đồ phịng khám có 4/5 (80,00%) khỏi bệnh hồn tồn Qua bảng 4.6 ta thấy, phác đồ điều trị bệnh đường hơ hấp phịng khám tốt Chó sau điều trị khỏi bệnh ăn uống bình thường, thân nhiệt (38 39°C), tần số hô hấp 10 - 20 lần/phút Trên thực tế, tùy theo nguyên nhân, diễn biến triệu chứng lâm sàng bệnh mà dùng loại thuốc khác cho phù hợp Trong trình điều trị cần cân nhắc phác đồ điều trị để đem lại hiệu điều trị tốt giảm kinh phí 4.5.3 Kết điều trị số bệnh ký sinh trùng cho chó phịng khám thú y Sau chẩn đốn bệnh, 27 chó sử dụng phác đồ điều trị bệnh ký sinh trùng Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh ký sinh trùng cho chó phịng khám thú y Chỉ tiêu Kết Đường Thời gian Số Số Tên thuốc Liều lượng đưa dùng thuốc điều khỏi Tỷ lệ Tên thuốc (ngày) trị (con) (%) bệnh (con) Tiêm liều Detomax 0,1ml /10kg TT Tiêm bắp Ghẻ 87.50 Catosal 0,1ml/1kg TT Tiêm bắp ống/con theo Ve, bọ chét, Nhỏ Lặp lại Fronil Spot trọng lượng chó 15 15 100 rận Gáy tháng lần