ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC NGẦM TÂN AN CÔNG SUẤT 15000 M3/NGÀY
Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3 /ngày. Tính toán MLCN cho KCN Thuận Đạo CHƯƠNG 1 – HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC & NHU CẦU DÙNG NƯỚC LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUI HOẠCH 1.1 HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ TÂN AN Hiện nay hệ thống cấp nước thò xã Tân An lấy từ 2 nguồn nước chủ yếu: • Nước ngầm • Nước kênh Bảo Đònh 1.1.1 Hệ thống giếng khoan khai thác nước ngầm Nước ngầm ở Tân An khá dồi dào, chất lượng khá tốt: PH từ 6,2 đến 7, hàm lượng sắt 1,2 đến 18. Trữ lượng có thể khai thác đến cấp B là 15.940 m 3 /ngày, đến cấp C 1 24.360 m 3 /ngày. Các giếng khoan hoạt động tương đối ổn đònh. Lưu lượng khai thác trung bình 1 giếng đạt 80 m 3 /ngày Hiện nay thò xã Tân An có 7 giếng khoan khai thác. Thời gian hoạt động của các giếng là 12 h/ngày. Tổng công suất khoảng 7000 m 3 /ngày. Trừ giếng phường 3 các giếng còn lại không được xử lý (hàm lượng sắt: 1 ÷ 2 mg/l) bơm thẳng vào mạng tiêu thụ Bảng 1.1 Các thông số kỹ thuật của giếng S T T Các thông số kỹ thuật Giếng 1 Giếng Lê Thành Tâm P 2 Giếng Cần Đốt Giếng Bình Nhơn Giếng Phường 3 Giếng phường 4 Giếng phường 3 (hẻm5) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Độ sâu giếng (m) Mực nước tónh (m) Mực nước động (m) Lưu lượng khai thác (m 3 /h) Thời điểm xây dựng Tình trạng giếng Đường kính giếng (mm) Loại bơm lắp đặt (m 3 /h) Lưu lượng bơm (m 3 /h) Cột áp bơm (m) Tình trạng bơm 215 0 -14 45 1985 lên cát 325 trục đứng 30 30 xấu 280 -2 -34 80 1994 tốt 325 chìm 80 60 tốt 215,5 -0,45 -11 55 1970 sụt lở 325 trục đứng 55 40 xấu 320 100 1997 tốt 325 chìm 70 60 tốt 280 -1 -15 80 1993 tốt 325 chìm 80 50 tốt 320 0 -24 100 1993 tốt 325 trục đứng 80 60 tốt 277 -3 -35 85 1995 tốt 325 - 1 - Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3 /ngày. Tính toán MLCN cho KCN Thuận Đạo 1.1.2 Hệ thống khai thác nước mặt Hệ thống khai thác nước mặt gồm 2 cụm xử lý: Cụm xử lý thứ nhất với công suất 4000 m 3 /ngày được xây dưng và đưa vào sử dụng 1982, cụm xử lý thứ hai với công suất 8000 m 3 /ngày được xây dựng và đưa vào sử dụng 1991. Hai cụm này lấy nước tại hồ Bảo Đònh (từ kênh Bảo Đònh chảy vào) để xử lý Các hạn mục công trình xử lý bao gồm: Ngăn tách khí, ngăn phản ứng, bể lắng, bể lọc, bể chứa Hiện nay nước kênh Bảo Đònh có nhiều biến động xấu, độ mặn vào mùa khô của nước tăng cao so với những năm trước đây. Độ mặn trung bình lên đến 1960 mg/l (theo số liệu trạm khí tượng thủy văn Long An). Việc khai thác nước mặt bò hạn chế do tình hình nêu trên nên nhà máy nước mặt hiện nay chỉ khai thác ổn đònh ở 12.000 m 3 /ngày trong những tháng không bò nhiễm mặn. Trong những tháng nhiễm mặn nhà máy chỉ hoạt động với công suất 5000 m 3 /ngày Nhận xét : Với hiện trạng cấp nước như trên thì Tân An sẽ thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô 1.2 NHU CẦU DÙNG NƯỚC Bảng 1.2 : Thống kê tỷ lệ dân số được cấp nước Khu vực Năm 2005 Dân số Tỷ lệ dân số được cấp nước (%) Số dân được cấp nước (người) 1. Nội thò 2. ngoại thò Cộng 66.000 65.000 131.000 100 70 66.000 45.000 111.500 Bảng 1.3 : Thống kê các nhu cầu dùng nước Nhu cầu Năm 2005 Tiêu chuẩn cấp nước Q (m 3 /ngày) 1. Nước sinh hoạt (Q sh ) - Nội thò - Ngoại thò 2. Nước công nghiệp 3. Nước công cộng 4. Nước tưới đường, tưới cây 5. Nước rò ró 6. Nước dùng cho tram xử lý Cộng 130l/người/ngày 100l/người/ngày 30%Q sh 10%Q sh 5%Q sh 25% )41( −∑Q 5% )51( −∑Q 8.580 4.550 3.939 1.313 656 6.799 1.292 27.129 Như vậy nhu cầu dùng nước trong giai đoạn 2000 – 2005 là 27.000 m 3 /ngày 1.3 PHƯƠNG ÁN MỞ RỘNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TÂN AN LÊN 27.000 M 3 /NGÀY 1.3.1 Lưu lượng thiết kế Theo tính toán ở phần trên, nhu cầu dùng nước vào năm 2005 của thò xã là 27.000 m 3 /ngày.Mà hiện nay hệ thống cấp nước thò xã có hai nguồn cấp chính: - 2 - Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3 /ngày. Tính toán MLCN cho KCN Thuận Đạo Nhà máy nùc mặt công suất 12.000 m 3 /ngày Các giếng bơm nước ngầm với công suất 7.000 m 3 /ngày Tuy nhiên trong các tháng nguồn nước mặt bò nhiễm mặn nhà máy nước mặt chỉ phát huy được 5.000 m 3 /ngày Như vậy là năm 2005 vào mùa khô thò xã Tân An sẽ thiếu 15.000 m 3 /ngày. Ngoài ra thì việc việc việc nâng công suất nhà máy nước mặt không khả thi (do nguồn nước mặt bò nhiễm mặn xử lý rất tốn kém và khó khăn) Trước tình hình nêu trên tôi đề nghò xây dựng nhà máy nước ngầm công suất là 15.000 m 3 /ngày cho giai đọan 2000 - 2005 1.3.2 Các phương án qui hoạch bãi giếng & vò trí xây dựng nhà máy Các phương án qui hoạch bãi giếng và vò trí xây dựng nhà máy dựa trên một số tiêu chí sau: Chất lượng và lưu lượng nước nguồn Đất để xây dựng trạm bơm giếng và khu xử lý tập trung Thuận lợi cho việc thi công giếng và khu xử lý Đảm bảo môi sinh và không ảnh hưởng đến cảnh quan xung quanh Có khả năng phát triển bãi giếng khi nâng công suất Gần nguồn tiêu thụ Dựa trên các tiêu chí trên, đồng thời đáp ứng nhu cầu dùng nước đang tăng cao của khu vực từ cầu Tân An tới cầu Bến Lức, ta xem xét 2 phương án qui hoạch bãi giếng và khu xử lý: Bảng 1.4 : Đặc điểm 2 phương án qui hoạch bãi giếng STT Phương án 1 (phường 5) Phương án 2 (QL 1A đi Thủ Thừa) Vò trí - Nằm bên quốc lộ 1A theo hướng từ thò xã Tân An đi Thành Phố Hồ Chí Minh, cách cầu Tân An khoảng 2 km - Nằm trên đường từ quốc lộ 1A đi vào thò trấn Thủ Thừa, cách thò xã Tân An 7 km về phía Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện trạng đất đai - Đất trồng trọt (hiện là ruộng lúa). Cao độ mặt đất tự nhiên là: +0,9 ÷ +1,1 m. Diện tích đủ khả năng xây dựng qui hoạch bãi giếng và khu xử lý - Đất trồng trọt, cao độ tự nhiên: +0,9 ÷ 1,2 m. Diện tích đủ để xây dựng bãi giếng và khu xử lý Bố trí Giếng, khu xử lý - 08 giếng khoan được bố trí theo đường đi trường phổ thông xã Nhơn Thạnh Trung và 4 giếng bố trí vuông góc với tuyến đường này - Khu xử lý bố trí phía Đông Bắc đường đi trường phổ thông xã Nhơn Thạnh Trung cách quốc lộ 1A khoảng 300 m, cách mép đường hiện hữu là 20 m - 12 giếng khoan được bố trí 2 bên đường, cách tim đường khoảng 20 m, khoảng cách giữa các giếng 300 – 400 m - Khu xử lý bố trí bên phải đường theo hướng từ quốc lộ 1A đi Thủ Thừa và cách quốc lộ 1A khoảng 200 m Chiều sâu khoan giếng 250 -300 m 250 -300 m 1.3.3 Lựa chọn phương án qui hoạch bãi giếng và khu xử lý - 3 - Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3 /ngày. Tính toán MLCN cho KCN Thuận Đạo Cả 2 phương án vò trí nêu trên đều có nhiều điểm thuận lợi giống nhau như: Chất lượng nước khá tốt Có đủ diện tích xây dựng Tuy nhiên xét về khả năng mở rộng bãi giếng, công suất nhà máy sau này và hướng phát triển của thò xã, các phương án có những thuận lợi và khó khăn sau: Bảng 1.5 : So sánh 2 phương án qui hoạch bãi giếng STT Phương án 1 (phường 5) Phương án 2 (QL 1A đi Thủ Thừa) Thuận lợi - Việc mở rộng bãi giếng có nhiều thuận lợi. Bãi giếng có thể phát triển theo 3 hướng chính: Đông Nam, Tây Nam và Đông Bắc - Đòa điểm khai thác cách xa thò xã, là nơi đã có 1 số giếng nước ngầm đang xử dụng nên sẽ an toàn về mặt lưu lượng và trữ lượng - Nằm giữa khu vực đang phát triển cả về dân sinh và công nghiệp nên khả năng phát huy tác dụng của hệ thống cao - Đất đai rộng, giao thông tốt, thuận lợi cho thi công xây dựng - Khoảng cách từ nhà máy đến khu vực cầu Bến Lức gần hơn PA1 và đáp ứng tốt cho khu Bến Lức đang phát triển Khó khăn - Đường ống cấp nước từ trạm xử lý về cầu Bến Lức khá xa, áp lực 2 đầu mạng lưới chênh lệch nhau nhiều - Để đưa nước về thò xã phải chuyển tải 7 km - Hàm lượng sắt cao hơn tại Tân An Qua phân tích so sánh ta thấy rằng cả 2 phương án đều khả thi. Tuy nhiên xét về khả năng phát triển và phát huy năng lực của hệ thống trong những năm tới thì ta chọn phương án qui hoạch 2 Kết luận: Đề nghò xây dựng nhà máy nước ngầm công suất 15.000 m 3 /ngày dọc theo hương lộ 6, từ ngã 3 Bình Ảnh đến Thủ Thừa CHƯƠNG 2 – CHẤT LƯNG NƯỚC, ĐỀ XUẤT, MÔ TẢ & LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ .12 CHẤT LƯNG NƯỚC NGUỒN Theo kết quả lấy mẫu và phân tích của công ty tư vấn và cấp thoát nước số 2 ta có các thông số về chất lượng nước nguồn như sau: Bảng 2.1 : Tính chất nguồn nước ngầm THÔNG SỐ ĐƠN VỊ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ THIẾT KẾ TIÊU CHUẨN 1 2 3 4 5 Điện dẫn suất Micromhos/cm 421 919 797 263 39 Nhiệt độ 0 C 32 32 32 31 31 PH 6,24 6,25 6,33 6,28 6,49 6,2 6,5 – 8,5 Độ đục NTU 7,5 96,9 3,85 3,67 80,6 97 < 12 Độ màu Co 80 125 110 70 100 125 < 10 - 4 - Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3 /ngày. Tính toán MLCN cho KCN Thuận Đạo Sắt tổng cộng mg/l 9 18,4 11,35 7,4 8,95 18,4 < 0,3 Độ cứng tổng cộng mg/lCaCO 3 160 250 260 88 160 260 Độ kiềm tổng cộng mg/lCaCO 3 90 70 106 92 90 70 Rắn tổng cộng mg/l 280 674 620 174 310 Rắn hòa tan mg/l 264 610 576 164 296 Rằn lơ lửng mg/l 16 64 44 10 14 64 Chất hữu cơ KmnO 4 mg/l 4,3 2,8 2,7 2,2 3,2 4,3 0,5 - 2 Fe 2+ mg/l 8,65 16,4 10,65 6,7 8,5 16,4 Fe 3+ mg/l 0,35 2 0,7 0,7 0,45 Ca 2+ mg/l 32 40 68 24 24 Mg 2+ mg/l 19,52 36,6 21,96 6,83 24,4 Mn 2+ mg/l 0,3 0,6 0,5 0,3 0,3 0,6 < 0,2 HCO 3 - mg/l 109,8 85,4 129,3 2 112,2 4 109,8 CO 3 2- mg/l 0 0 0 0 0 Cl - mg/l 55 220 155 14 65 220 SO 4 2- mg/l 23 36 26 23 23 NO 2 - mg/l 0,013 0,007 0,007 0,01 0,01 CO 2 tự do mg/l 160 180 240 160 120 240 Ghi chú: Nơi xét nghiệm Nơi lấy mẫu: Thủ Thừa-Long An Độ sâu Lọai nước Mục đích sử dụng Ngày-giờ lấy mẫu 1 Công ty tư vấn cấp thoát nước số 2 Trường cấp 2 Nhò Thành 285 m Nước ngầm Cấp nước sinh hoạt 22/05/97 10 : 10 2 Công ty tư vấn cấp thoát nước số 2 Giếng nhà máy dệt Chung-Shin Nước ngầm Cấp nước sinh hoạt 22/05/97 09 : 15 3 Công ty tư vấn cấp thoát nước số 2 Giếng thò trấn Thủ Thừa 270 m Nước ngầm Cấp nước sinh hoạt 22/05/97 09 : 40 4 Công ty tư vấn cấp thoát nước số 2 Trường tiểu học Nhò Thành 230 m Nước ngầm Cấp nước sinh hoạt 22/05/97 10 : 20 5 Công ty tư vấn cấp thoát nước số 2 Giếng cư xá công ty dệt Long An Nước ngầm Cấp nước sinh hoạt 22/05/97 08 : 40 Nhận xét: Nguồn nùc chủ yếu là nhiễm sắt và mangan 2.2 ĐỀ SUẤT SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ Nguồn nùc chủ yếu bò nhiễm sắt và bò nhiễm nhẹ mangan. Do vậy ở đây tôi đề xuất công nghệ bao gồm các khâu chính sau: Làm thoáng Lắng (hoặc lọc tiếp xúc) Lọc (nhanh) - 5 - Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3 /ngày. Tính toán MLCN cho KCN Thuận Đạo Khử trùng - 6 - BÓN CÂY HỒCÔ ĐẶC, NÉN VÀ PHƠI KHÔ BÙN BỂ LẮNG NGANG BÙN ƯỚT BÓN CÂY HỒ CHỨA NƯỚC BẨN NƯỚC ĐA? RỬA LỌC BÙN TỪ BỂ LẮNG NƯỚC RỬA LỌC NHANH CLO VÔI SÂN PHƠI BÙN BƠM VỀ TÂN AN BƠM VỀ BẾN LỨC TRẠM BƠM CẤP 2 BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH BỂ LỌC NHANH NƯỚC THÔ TỪ CÁC TRẠM BƠM GIẾNG DÀN MƯA BÙN ƯỚT BÓN CÂY HỒ CHỨA NƯỚC BẨN NƯỚC ĐA? RỬA LỌC NƯỚC ĐA? RỬA LỌC NƯỚC RỬA LỌC TIẾP XÚC NƯỚC RỬA LỌC NHANH CLO VÔI SÂN PHƠI BÙN BƠM VỀ TÂN AN BƠM VỀ BẾN LỨC TRẠM BƠM CẤP 2 BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH BỂ LỌC NHANH BỂ LỌC TIẾP XÚC THÙNG QUẠT GIÓ NƯỚC THÔ TỪ CÁC TRẠM BƠM GIẾNG Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3 /ngày. Tính toán MLCN cho KCN Thuận Đạo 2.2.1 Sơ đồ phương án 1 2.2.2 Sơ đồ phương án 2 2.3 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 2.3.1 Thuyết minh phương án 1 A DÀN MƯA Dàn mưa là công trình làm thoáng tự nhiên, có chức năng làm giàu O 2 cho nước và khử CO 2 có trong nước. Dàn mưa gồm 5 bộ phận chính: Hệ thống phân phối nước Sàn tung nước Sàn đổ vật liệu tiếp xúc Hệ thống thu, thóat khí và ngăn nước Sàn và ống thu nước Nước thô từ các giếng khoan được tập trung vào nhà máy xử lý nước. Đầu tiên nước được đưa lên dàn mưa Mục đích: Tách khí CO 2 và các khí khác (H 2 S và NH 3 ) trong nước ngầm Tăng lượng O 2 hòa tan vào nước - 7 - Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3 /ngày. Tính toán MLCN cho KCN Thuận Đạo Nước sau khi qua dàn mưa sẽ có PH tăng đồng thời có 1 lượng O 2 hòa tan giúp xảy ra các phản ứng oxy hóa sắt và mangan (Fe 2+ Fe 3+ , Mn 2+ Mn 4+ ) B BỂ LẮNG NGANG Lắng là một khâu quan trọng trong công nghệ xử lý nước dựa trên nguyên lý rơi theo trọng lực, công đoạn lắng có khả năng loại bỏ được 90 ÷ 99% lượng cặn bẩn có trong nước. Công trình lắng có nhiều dạng: lắng đứng, lắng ngang …. Trong đó thì bể lắng ngang được dùng phổ biến nhất vì tính hiệu quả của nó. Chất lượng nước sau khi lắng có thể đạt từ 10 ÷ 12 mg/l, vận hành đơn giản.Tuy nhiên bể lắng ngang lại chiếm 1 diện tích khá lớn so với các công trình khác Đặc điểm của bể lắng ngang: Dòng nước trong bể chuyển động theo phương nằm ngang dọc theo chiều dài bể lắng. Tốc độ chảy tại mỗi điểm là bằng nhau. Thời gian lưu lại của mọi phần tử nước là bằng nhau và bằng dung tích bể chia cho lưu lượng dòng chảy Trên mặt cắt ngang vuông góc với chiều dòng chảy ở đầu bể thì nồng độ các hạt cặn có cùng kích thước tại mỗi điểm bằng nhau Hạt cặn ngừng chuyển động khi chạm đáy bể Trong bể lắng chia làm 4 vùng tính toán riêng biệt: Vùng phân phối nước vào bể, vùng chứa cặn, vùng lắng ,vùng thu nước Nước sau khi qua dàn mưa được đưa sang bể lắng ngang, vôi được châm ở bể lắng ngang Mục đích: Lắng cặn sắt và các cặn khác Châm vôi để nâng PH tạo tiền đề cho việc loại bỏ mangan ở bể lọc nhanh C BỂ LỌC NHANH Nước sau khi qua bể lắng được đưa vào bể lọc nhanh, các thành phần cặn không giữ được ở bể lắng sẽ được tách ra khỏi nước ở bể lọc. Lọc là khâu rất quan trọng không thể thiếu được trong qui trình xử lý nước Ban đầu cặn bẩn phân tán vào khe rỗng giữa các hạt, tạo thành lớp màng lọc. Màng lọc càng dày sẽ có khả năng lọc tốt, nhưng quá dày sẽ tạo ra tổn thất áp lực lớn. Vì thế tốc độ lọc giảm dẫn tới lưu lượng qua bể lọc không ổn đònh. Do đó bể lọc sẽ có 1 chu kỳ rửa lọc tùy thuộc chất lượng nước vào bể Qui trình rửa lọc sẽ có tác dụng tách cặn bẩn ra khỏi vật liệu lọc. Ở đây ta chọn rửa lọc bằng nùc thuần túy. Phương pháp này tốn nhiều nước, tuy nhiên với ý đònh thu lại nước rửa lọc cùng với việc đơn giản hóa thao tác vận hành, nên chọn phương pháp rửa này sẽ có nhiều thuận lợi hơn Nước sau khi qua bể lắng ngang vào bể lọc nhanh Mục đích: Tiếp tục loại bỏ sắt và mangan D BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH Nước sau khi qua bể lọc nhanh được đưa vào bể chứa nước sạch, clo được châm ở bể chứa nước sạch Mục đích: - 8 - Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3 /ngày. Tính toán MLCN cho KCN Thuận Đạo Dự trữ nước cung cấp cho chữa cháy, dùng cho bản thân trạm Khử trùng trước khi bơm nước đi tiêu thu Chứa lượng nước dự trữ cứu hỏa Chứa lượng nước điều hòa giữa trạm bơm nước nguồn và trạm bơm nước sạch E HỒ CÔ ĐẶC, NÉN VÀ PHƠI KHÔ BÙN Hồ cô đặc, nén và làm khô bùn phải có dung tích đủ chứa lượng bùn từ nhà máy xả ra trong 4 đến 6 tháng mùa lũ. Chiều cao hồ thường chọn từ 1,2 – 1,8 m, Đáy hồ có độ dóc 1 - 2% về phía cửa tháo nước rửa ra, hình dáng hồ tốt nhất là hình chữ nhật chiều dài lớn hơn 4 lần chiều rộng Bùn ở bể lắng ngang được đưa vào hồ cô đặc, nén và phơi khô bùn Mục đích: Tách nén bùn ra khỏi nước F HỒ CHỨA NƯỚC THẢI Nước rửa lọc được đưa vào hồ chứa nước thải Mục đích: Tách nén bùn ra khỏi nước G SÂN PHƠI BÙN Bùn sau khi được nén, đưa vào sân phơi bùn. Sau bùn ráo đem phục vụ nông nhiệp 2.3.2 Thuyết minh phương án 2 A THÙNG QUẠT GIÓ Thùng quạt gió là công trình làm thoáng nhân tạo (làm thoáng cưởng bức), có chức năng làm giàu O 2 cho nước và khử CO 2 có trong nước. Dàn mưa gồm bộ phận chính: Hệ thống phân phối nước Lớp vật liệu tiếp xúc Sàn thu nước có xi phông Máy quạt gió Ống dẫn nước ra Ống xả Nước thô từ các giếng khoan được tập trung vào nhà máy xử lý nước. Đầu tiên nước được đưa lên thùng quạt gió Mục đích: Tách khí CO 2 và các khí khác (H 2 S và NH 3 ) trong nước ngầm Tăng lượng O 2 hòa tan vào nước Nước sau khi qua dàn mưa sẽ có PH tăng đồng thời có 1 lượng O 2 hòa tan giúp xảy ra các phản ứng oxy hóa sắt và mangan (Fe 2+ Fe 3+ , Mn 2+ Mn 4+ ) B BỂ LỌC TIẾP XÚC Bể lọc tiếp xúc được ứng dụng để xử lý theo sơ đồ 1 bậc. Trong bể lắng tiếp xúc quá trình lọc xảy ra từ dưới lên. Cấu tạo bể lọc tiếp xúc giống bể lọc nhanh Trong công nghệ xử lý nùc xử dụng bể lọc tiếp xúc thường đơn giản bởi vì quá trình tạo bông cặn và lắng đều xảy ra ở bể lọc tiếp xúc Tuy nhiên bể lọc tiếp xúc không được áp dụng trong trường hợp nước có độ đục cao, thường hàm lượng cặn trước khi đưa vào nước phải <150mg/lnếu hàm lượng cặn lớn thì sẽ làm tăng nhanh tổn thất áp lực, như vậy chu kỳ rửa lọc sẽ ngắn - 9 - Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3 /ngày. Tính toán MLCN cho KCN Thuận Đạo Nước sau khi qua thùng quạt gió được đưa sang bể lọc tiếp xúc, vôi cũng được châm ở bể lọc tiếp xúc Mục đích: Lắng cặn sắt và các cặn khác Châm vôi để nâng PH tạo tiền đề cho việc loại bỏ mangan ở bể lọc nhanh C BỂ LỌC NHANH: Đã trình bày ở PA1 D BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH: Đã trình bày ở PA1 E HỒ CHỨA NƯỚC THẢI Nước rửa lọc được đưa vào hồ chứa nước thải Mục đích: Tách nén bùn ra khỏi nước F SÂN PHƠI BÙN Bùn sau khi được nén, đưa vào sân phơi bùn. Sau bùn ráo đem phục vụ nông nhiệp 2.4 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ Ta nhận thấy phương án 1 có một số điểm hạn chế như: Hiệu quả khử sắt của dàn mưa không bằng thùng quạt gió Cần 1 diện tích đất lớn để xây dựng bể lắng ngang, hồ cô đặc, nén và phơi khô bùn Do vậy sơ lược ta đề xuất chọn phương án 2 để xử lý nùc CHƯƠNG 3 – TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 3.1 GIẾNG KHOAN Kết quả tính toán như sau: (Chi tiết tính toán xem trong PHỤ LỤC 1) Số lượng : 12 Lưu lượng : 750 m 3 /h Đường kính, chiều dài ống lọc :0,3 m, 8 m Đường kính, chiều dài ống vách :400 mm, 250 m Đường kính, chiều dài ống lắng :400mm, 5 m 3.2 TÍNH TOÁN CHO PHƯƠNG ÁN 1 3.2.1 Dàn mưa Kết quả tính toán như sau: (Chi tiết tính toán xem trong PHỤ LỤC 2 ) Tiết diện ngang : 75 m 2 Tổng chiều cao của lớp VLTX : 0,6 m Chiều cao lớp tiếp xúc ở mỗi sàn : 0,3 m Số tầng của dàn mưa : 2 tầng Chiều cao mỗi tầng : 0,8 m Chiều cao ngăn thu : 0,3 m Tổng chiều cao dàn mưa : 1,9 m Đường kính của ống dẫn nước lên : 150 mm Đường kính của ống dẫn nước xuống : 175 mm Với các thông số trên thì dàn mưa có thể cung cấp oxy hòa tan vào trong nước để Oxy hóa hết sắt và magan có trong nước - 10 - [...]... để xử lý nước ngầm tại Tân An Xem xét vấn đề sử dụng lại nước rửa lọc - 30 - Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3/ngày Tính toán MLCN cho KCN Thuận Đạo TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PTS Nguyễn Ngọc Dung, 1999, Xử Lý Nước Cấp, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 2 Công ty tư vấn cấp thóat nước số 2, 1998, Báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng nhà máy nước ngầm thò xã Tân An 3 Công ty TNHH cấp nước. .. 19,6 tỷ Vốn vay nước ngoài 50,4 tỷ Chi phí quản lý a Chi phí nhân công Bảng 5.5 : Chi phí nhân công cho phương án 2 - 28 - Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3/ngày Tính toán MLCN cho KCN Thuận Đạo Đơn vò công tác Mạng lưới Công trình xử lý Phòng thí nghiệm Phòng giao dòch Phòng hành chính Tổng Số lượng (người) 10 2 2 2 2 Lương tháng 1 1 1 1 1 Đơn vò tính: Triệu đồng Thành tiền... phí đầu tư xây dựng cơ bản cho phương án 2 Đơn vò tính: Triệu đồng - 27 - Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3/ngày Tính toán MLCN cho KCN Thuận Đạo Stt A I 1 2 3 4 II 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 III B C D Hạng mục công trình Nhà máy nước ngầm 15.000 m3/ngày Các trạm bơm giếng và ống góp nước thô Khoan 12 giếng khoan khai thác Xây dựng 12 trạm bơm giếng Lắp đặt 12 bơm giếng Q... phương ngang Đường kính lỗ là 12 mm và khoảng cách 2 tim lỗ là 275 mm c Máng thu nước rửa lọc Máng phân phối: Số máng thu : 3 máng Khoảng cách giữa 2 máng : 1,17 m Kích thước : 6 x 0,58 x 0,8 Khoảng cách từ VLTX tới mép máng : 0,930 m - 11 - Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3/ngày Tính toán MLCN cho KCN Thuận Đạo Máng tập trung: Số lượng Kích thước : 1 máng : 4... bùn Kết quả tính toán như sau: (Chi tiết tính toán xem trong PHỤ LỤC 2) 3.2.7 Kích thước : 101 x 34 x 1,5 m Sân phơi bùn Kết quả tính toán như sau: (Chi tiết tính toán xem trong PHỤ LỤC 2) Số lượng Kích thước : 2 sân : 9 x 6 x 1,7 m 3.3 TÍNH TOÁN CHO PHƯƠNG ÁN 2 - 12 - Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3/ngày Tính toán MLCN cho KCN Thuận Đạo 3.3.1 Thùng quạt gió Kết... Bơm nước rửa lọc Lưu lượng Cột áp : 0,45 m3/s : 15 m 3.3.3 Bể lọc nhanh, bể chứa, hóa chất, trạm clo: Giống phương án 1 3.3.4 Hồ chứa nước thải Kết quả tính toán như sau: (Chi tiết tính toán xem trong PHỤ LỤC 2) 3.2.7 Kích thước m ( dự phòng 0,2 m) :Đáy lớn (30 x15 m), đáy bé (20 x 10 m), cao 4,3 Sân phơi bùn - 14 - Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3/ngày Tính toán MLCN... cho phương án 1 Hóa chất Vôi Clo Tổng Khối lượng (T/năm) 388 7,7 Đơn giá (triệu/T) 2 5 Đơn vò tính: Triệu đồng Thành tiền 776 39 0,815 tỷ - 26 - Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3/ngày Tính toán MLCN cho KCN Thuận Đạo c Chi phí điện năng Các phụ tải dùng điện năng bao gồm: Máy bơm nước thô, bơm nước sạch, bơm nước rửa lọc, bơm hóa chất và điện phục vụ quản lý, chiếu sáng Điện... ngang Đường kính lỗ là 5 mm và khỏang cách 2 tim lỗ là 18,3 mm 3.3.2 Bể lọc tiếp xúc Kết quả tính toán như sau: (Chi tiết tính toán xem trong PHỤ LỤC 2) a Kích thước bể Số bể Kích thước bể : 6 bể : 6 x 5 x 4,3 m b Máng phân phối nước rửa lọc Ta chọn phương pháp rửa lọc bằng nước thuần túy Ống chính: Chiều dài Số lượng : 5,6 m :1 - 13 - Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công. .. = 1,422.10 −6 tỷ/1m 3nước =1.422 đ/1m3 Giá thanh 1 m3 nước = 15.000 × 365 × 10 nước CHƯƠNG 6 – KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Việc xây dựng nhà máy nước ngầm thò xã Tân An là cần thiết và cấp bách để phục vụ nhu cầu dân sinh và phát triển kinh tế của tỉnh Những thuận lợi & khó khăn của 2 phương án: Về kinh tế: Thì giá thành xử lý 1 m3 nước của phương án 2 rẽ hơn phương án 1 là200đ Về kỹ.. .Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3/ngày Tính toán MLCN cho KCN Thuận Đạo 3.2.2 Bể lắng ngang Kết quả tính toán như sau: (Chi tiết tính toán xem trong PHỤ LỤC 2) Số lượng bể : 2 bể Chiều rộng :6m Chiều dài : 55 m Chiều cao :4 m Hệ thống phân phối nước vào : vách ngăn đặt cách đầu bể là 1,5 m gồm 60 lỗ,đường kính . quả tính toán như sau: 4.2.1 Kết quả tính toán thủy lực Title of the Project : TTTL GIO DUNG NUOC MAX - 15 - Thiết kế trạm xử lý nước ngầm Tân An, công suất 15.000m 3 /ngày. Tính toán MLCN. 29.07 ===================================================== Title of the Project : TTTL GIO DUNG NUOC MAX CO CHAY Name of the User : ANH DUC Number of Pipes : 28 Number of Nodes : 19 Type