Đề bài phân tích lợi thế so sánh giữa các vùng du lịch ở việt nam hiện nay xác định sản phẩm du lịch đặc trưng của các vùng du lịch đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng

20 26 0
Đề bài phân tích lợi thế so sánh giữa các vùng du lịch ở việt nam hiện nay  xác định sản phẩm du lịch đặc trưng của các vùng du lịch  đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DU LỊCH BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN Môn Văn hóa Du lịch Giảng viên PGS TS Dương Văn Sáu Họ và tên Quách Lan Trinh Mã sinh viên 62DQT05184 Lớp DL6003 N01 Hà Nội, ngày 31 t[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DU LỊCH BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN Mơn: Văn hóa Du lịch Giảng viên: PGS TS Dương Văn Sáu Họ tên: Quách Lan Trinh Mã sinh viên: 62DQT05184 Lớp: DL6003 N01 Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2023 ĐỀ BÀI: Phân tích lợi so sánh vùng du lịch Việt Nam Xác định sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động vùng du lịch Cho ví dụ minh họa BÀI LÀM I LỢI THẾ SO SÁNH GIỮA CÁC VÙNG DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC TRƯNG Khái niệm vùng du lịch Theo PGS TS Dương Văn Sáu: “Vùng du lịch khu vực địa lý mà có sở điều kiện đặc thù tài nguyên nguồn lực du lịch; tài nguyên nguồn lực du lịch khai thác với quy mô mức độ khác để phát triển du lịch tạo đặc trưng mang tới khác biệt định loại hình sản phẩm du lịch so với khu vực khác”.1 Theo Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam, vùng du lịch quan niệm sau: “Vùng du lịch hệ thống lãnh thổ kinh tế- xã hội bao gồm tập hợp hệ thống lãnh thổ du lịch, thuộc cấp có quan hệ với sở hạ tầng nhằm đảm bảo cho hoạt động hệ thống lãnh thổ du lịch” Vùng du lịch cấp cao hệ thống phân vị phân vùng du lịch Việt Nam Trong vùng du lịch có kết hợp chặt chẽ dạng tài nguyên du lịch, kết cấu hạ tầng sở vật chất – kỹ thuật du lịch, mối liên hệ nội vùng ngoại vùng để tạo sản phẩm du lịch có sắc riêng, có tính chun mơn hóa cao Về phạm vi lãnh thổ, vùng du lịch có diện tích lớn, bao gồm nhiều tỉnh thành phố quản lý theo cấp hành thống nước Trong vùng du lịch có tiểu vùng du lịch, trung tâm du lịch, đô thị du lịch, khu du lịch điểm du lịch Theo “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22 tháng năm 2013, Việt Nam có vùng du lịch - Vùng trung du, miền núi Bắc Bộ: bao gồm 14 tình Tây bắc Việt Bắc Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình, Yên Bái, Lào Cai, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang Đây vùng đất núi cao, đèo sâu, núi non cảnh sắc hùng vĩ miền núi cao Đây vùng đất núi rừng đồi núi thấp vùng trung du bán sơn địa phủ nhanh đồi trọc loại PGS TS Dương Văn Sáu, (2017), Chương 1, Giáo Trình Văn Hóa Du Lịch, NXB Lao động, Hà Nội, Trang 105 trồng thích hợp Trong vùng này, bật nét văn hóa tộc người thiểu số đặc sắc giao thoa hòa quyện với văn hóa người Kinh Cũng vùng này, loại hình du lịch sinh thái - văn hóa cộng đồng chiếm vai trò chủ đạo, cần đầu tư nghiên cứu phát triển mạnh mẽ tương xứng với tài nguyên sinh thái - văn hóa to lớn khu vực - Vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc: bao gồm Thủ đô Hà Nội địa bàn 10 tỉnh Đồng sông Hồng vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng đất bao gồm 10 tỉnh thành phố như: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Đây vùng đất mà văn hóa người Việt chiếm vai trị chủ đạo; nôi người Việt với văn minh nông nghiệp lúa nước ngàn đời tồn phát triển tạo nên Văn minh sông Hồng đặc sắc - Vùng Bắc Trung Bộ: bao gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, nơi tập trung nhiều di sản văn hóa thiên nhiên giới; điều tạo nên đường di sản miền Trung chương trình du lịch di sản Đó là: Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa), Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Kinh Huế Ngồi ra, cịn có di sản văn hóa phi vật thể khác như: Nhã nhạc cung đình Huế, ví dặm Nghệ - Tĩnh, hị khoan Quảng Bình, … thu hút quan tâm, ý đơng đảo đối tượng du khách ngồi nước - Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: bao gồm tỉnh, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận khu vực đồng ven biển miền Trung với nhiều bãi biển đồi cát ven biển nằm vùng văn hóa người Việt đan xen với văn hóa địa người Chăm số dân tộc thiểu số khác Vùng du lịch với tài nguyên du lịch biển đảo phong phú tạo hấp dẫn cho du lịch Ngoài vùng duyên hải, khu vực cịn có nhiều đảo xa hấp dẫn cho phát triển kinh tế biển đảo du lịch biển đảo Không kể đến hai quần đảo lớn Biển Đơng Hồng Sa Trường Sa đảo ven bờ Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Qúy… thật chứa đầy tài nguyên du lịch biển đảo đặc sắc khai thác có hiệu - Vùng Tây Nguyên: Với tỉnh nằm vùng đất Cao nguyên ví nhà Đơng Dương Kon Tum, Gia Lai, Đắl Lắk, Đắc Nông, Lâm Đồng Đây vùng đất có giao thoa đan xen văn hóa người Kinh với nhiều dân tộc thiểu số thuộc nhóm cư dân Mã Lai đa đảo Bana, Ê Đê… - Vùng Đông Nam Bộ: Bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh vùng văn hóa người Việt biến chuyển định trình mở cõi giữ vai trị chủ đạo Các di tích bât Tòa Thánh Tây Ninh với di tích cách mạng gắn với kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc (1954 - 1975) - Vùng Đồng sông Cửu Long: Bao gồm thành phố Cần Thơ 12 tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang Đây vùng đồng nhiều kênh rạch vùng miệt vườn sông nước Cửu Long; nơi có giao thoa văn hóa dân tộc chủ đạo Việt – Khmer – Hoa – Chăm Lợi so sánh vùng du lịch Việt Nam a) Điểm giống Các thành phần tự nhiên tạo nên tài nguyên du lịch tự nhiên địa hình, khí hậu, thủy văn sinh vật - Đối với hoạt động du lịch, dạng địa hình tạo cho phong cảnh, số kiểu địa hình đặc biệt di tích tự nhiên có giá trị phục vụ cho nhiều loại hình du lịch Đó di tích tự nhiên, hang động, bãi biển vùng có phong cảnh đẹp - Các điều kiện khí hậu xem tài nguyên khí hậu du lịch đa dạng khai thác để phục vụ cho mục đích du lịch khác VD: phục vụ cho việc chữa bệnh, an dưỡng, phục vụ triển khai hoạt động du lịch loại hình thể thao, vui chơi, giải trí - Đối với hoạt động du lịch, thủy văn xem dạng tài nguyên quan trọng Nhiều loại hình du lịch gắn bó với đối tượng nước Đó điểm nước khống, suối nước nóng, bề mặt nước bãi nông ven bờ - Nguồn tài nguyên sinh vật nước ta đa dạng phong phú Tài nguyên quý giá khai thác để phục vụ cho mục đích du lịch Thường tập trung vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên khu rừng di tích, lịch sử, văn hóa, mơi trường Ngồi cịn có hệ sinh thái, điểm tham quan, cảnh quan du lịch tự nhiên, di sản thiên nhiên giới Tài nguyên du lịch nhân văn vùng du lịch gồm di tích lịch sử văn hóa, di sản văn hóa giới, di tích khảo cổ học, di tích lịch sử văn hóa thắng cảnh cấp quốc gia địa phương, lễ hội, làng nghề thủ công b) Điểm khác Vùng Đặc điểm Vùng Trung du + Trung du miền núi Bắc bao gồm vùng núi Tây Bắc vùng miền núi Bắc Bộ đồi núi Đông Bắc, có địa hình hiểm trở với dãy núi trùng điệp, hùng vĩ, tiêu biểu dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phanxipang cao 3.143m mệnh danh “mái nhà Đông Dương” hàng chục đỉnh núi khác có độ cao 3.000m + Tại có rừng cọ, đồi chè, vườn ăn quả, đỉnh đồi lượn sóng theo thung lũng, ruộng bậc thang men theo sườn núi hay hang động kỳ thú ẩn lịng núi đá tạo nên tranh thiên nhiên đa sắc màu, vừa hùng vĩ vừa thơ mộng + Nơi cịn có hệ thống hang động địa hình cácxtơ thuộc vùng núi đá vôi, tập trung chủ yếu tỉnh Lạng Sơn, Lai Châu Hịa Bình Thị trấn Sa Pa nằm độ cao 1.500m thuộc tỉnh Lào Cai địa danh khác Trung du miền núi Bắc cao nguyên Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Đồng Văn (Hà Giang), Bắc Hà (Lào Cai), Mộc Châu (Sơn La) thu hút nhiều khách du lịch nước quốc tế đến tham quan + Với hàng chục khu bảo tồn tự nhiên, vườn quốc gia, khu rừng văn hóa - lịch sử - mơi trường nhiều danh lam thắng cảnh đẹp hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hồ Núi Cốc (Thái Nguyên), hồ Thác Bà (n Bái), lịng hồ sơng Đà (Sơn La), thác Bản Giốc (Cao Bằng), thác Bạc (Lào Cai) , Trung du miền núi Bắc vùng có nhiều lợi để phát triển du lịch sinh thái + Vùng đất cịn có nhiều di tích lịch sử gắn liền với truyền thống văn hóa trình đấu tranh giữ nước dân tộc đền Mẫu Âu Cơ, đền Hùng (Phú Thọ); hang Pắc Bó (Cao Bằng); Cây đa Tân Trào, An toàn khu (Tuyên Quang); Di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ (Điện Biên) Đặc biệt, dân tộc sinh sống nơi lưu giữ bảo tồn văn hóa lâu đời với nhiều lễ hội truyền thống độc đáo hội Lồng Tồng, hội Gầu Tào, hội xuống đồng, hội xòe…; điệu múa đặc sắc múa khèn, múa sạp, hát then, hát lượn… nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn Tất mang lại cho du khách nhiều trải nghiệm thú vị Vùng đồng + Được xem nôi lịch sử - văn hóa nước với danh sơng Hồng lam thắng cảnh đẹp, di tích lịch sử- văn hóa quan trọng Tồn vùng dun hải Đơng có 23 nghìn di tích lịch sử văn hóa có 49 di tích quốc Bắc gia đặc biệt, di sản văn hóa giới hàng trăm lễ hội truyền thống + Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc tập trung nhiều tài nguyên du lịch, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch phong phú, đa dạng du lịch biển đảo, du lịch văn hóa - tâm linh, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, du lịch thể thao mạo hiểm, du khảo đồng quê… Đến du khách có dịp tham quan vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Nội), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Cát Bà (Hải Phòng), Bái Tử Long (Quảng Ninh) với hệ sinh thái đa dạng; suối khống nóng có tác dụng chữa bệnh như: Kênh Gà (Ninh Bình), Quang Hanh (Quảng Ninh), Tiên Lãng (Hải Phòng)…; hang động kỳ thú như: Hương Sơn (Hà Nội), Vân Trình, Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình), Sửng Sốt, Thiên Cung (Quảng Ninh)… hay bãi biển tiếng như: Ti Tốp, Trà Cổ (Quảng Ninh), Cát Bà, Đồ Sơn (Hải Phòng), Quất Lâm, Hải Thịnh (Nam Định) + Bên cạnh đó, hệ thống di tích lịch sử, văn hóa với hàng nghìn đình, đền, chùa, miếu mạo kho tàng kiến trúc, mỹ thuật độc đáo chùa Một Cột, chùa Bút Tháp, đền Đô (Bắc Ninh), chùa Bái Đính, cố Hoa Lư (Ninh Bình)… Đây quê hương nhiều lễ hội truyền thống điển hội Lim, lễ hội chùa Hương nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc chèo, quan họ, hát văn, tuồng, múa rối nước + Đặc biệt, khu vực có nhiều di sản giới UNESCO công nhận như: vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội, bia đá khoa thi tiến sĩ triều Lê Mạc Ngoài ra, vịnh Hạ Long cịn Tổ chức New7Wonders cơng nhận Kỳ quan thiên nhiên giới, thu hút quan tâm du khách nước + Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc - nơi đất lành chim đậu, người dân cần cù lao động, giàu lịng mến khách chào đón du khách đến thưởng ngoạn khám phá Vùng Bắc Trung + Là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch với Bộ bãi biển đẹp như: Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lị (Nghệ An), Nhật Lệ (Quảng Bình), Cửa Tùng (Quảng Trị), Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế)… + Nhiều cảnh quan thiên nhiên đặc sắc như: sông Hương, phá Tam Giang, cầu Hai (Thừa Thiên – Huế), núi Thiên Cầm, hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh)…; khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia: Bến En (Thanh Hóa), Pù Huống, Pù Mát (Nghệ An), Vũ Quang, Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh), Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế)… + Những di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc có giá trị: Kinh thành Huế, đường mịn Hồ Chí Minh hay địa đạo Vịnh Mốc, nghĩa trang Trường Sơn, Cồn Tiên, Thành cổ Quảng Trị… + Nơi quê hương nhiều lễ hội độc đáo như: lễ hội Lam Kinh (Thanh Hóa), lễ hội đền Cng (Nghệ An), lễ hội điện Hịn Chén (Thừa Thiên – Huế); đặc biệt Festival Huế tổ chức định kỳ năm lần trở thành kiện văn hóa mang tầm quốc tế nhiều du khách nước quan tâm + Khu vực nơi tập trung di sản giới UNESCO công nhận Thành nhà Hồ, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quần thể di tích cố Huế Nhã nhạc – Âm nhạc cung đình Việt Nam Đây quê hương nhiều danh nhân tiếng Việt Nam như: Hồ Chí Minh, Nguyễn Du, Phan Bội Châu, Trần Phú, Võ Nguyên Giáp, Lê Duẩn ; vua nhà Lê, nhà Hồ, nhà Nguyễn, chúa Nguyễn, chúa Trịnh + Bên cạnh đó, Bắc Trung Bộ nơi cư trú 25 dân tộc khác với kho tàng văn hóa dân gian phong phú, đa dạng, bật điệu hị sơng nước đặc trưng như: hị sơng Mã (Thanh Hố), hị ví dặm (Nghệ Tĩnh), hị khoan (Quảng Bình), hị mái nhì (Quảng Trị) hò Huế + Các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia: Bến En, Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế) di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc có giá trị: Kinh thành Huế, đường mịn Hồ Chí Minh, nghĩa trang Trường Sơn… Hiện nay, Bắc Trung tập trung phát triển sản phẩm du lịch như: du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch khám phá hang động, du lịch nguồn, du lịch di sản góp phần quan trọng vào phát triển du lịch nước kinh tế xã hội khu vực Vùng Duyên hải + Khu vực có địa hình phức tạp, đồi - núi - rừng - biển đan xen Nam Trung Bộ tạo nên nhiều kỳ quan, thắng cảnh hùng vĩ bãi tắm với biển xanh, cát trắng, nắng vàng thơ mộng Đây điều kiện thuận lợi để tỉnh khu vực phát triển du lịch mà trọng tâm du lịch biển - đảo + Biển Đà Nẵng Tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn bãi biển hấp dẫn hành tinh Nha Trang với nhiều vũng, vịnh, bãi tắm sóng gió miên man làm mê hồn du khách như: vịnh Cam Ranh, vịnh Vân Phong, bãi biển Đại Lãnh, bãi Trũ, Tằm Phú Yên với bờ biển dài 190km, nhiều nơi núi - biển liền kề tạo nên nhiều vịnh, đầm mang vẻ đẹp tự nhiên, hoang sơ như: vịnh Vũng Rô, vịnh Xuân Đài, vũng Lắm, đầm Cù Mơng, đầm Ơ Loan, ghềnh Đá Đĩa… + Nói đến du lịch biển đảo không nhắc đến Cù lao Chàm (Quảng Nam), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Ninh Chữ - Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận) Bên cạnh đó, hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa nằm địa phận tỉnh Duyên hải Nam Trung Đây sở để phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, thể thao biển, cát nguồn tài ngun vơ q giá để phát triển loại hình du lịch sinh thái biển, lặn biển tương lai + Đến vùng Duyên hải Nam Trung bộ, du khách không nghỉ dưỡng khu resort đẳng cấp quốc tế, khám phá quyến rũ biển đảo mà cịn có hội tham quan, tìm hiểu di tích văn hóa, lịch sử độc đáo quần thể đền tháp Champa, thành cổ Trà Bàn, thành Trường Lũy Đặc biệt, di khảo cổ Sa Huỳnh chứng minh từ thời kỳ đồ Sắt, nơi có văn minh phát triển cư dân vùng đất tổ tiên người Chăm + Ngồi ra, Dun hải Nam Trung Bộ cịn có Di sản văn hóa giới UNESCO cơng nhận đô thị Hội An khu đền tháp Mỹ Sơn, hàng năm thu hút đông du khách nước đến tham quan, khám phá Vùng Tây Nguyên + Với khí hậu chia làm mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô, Tây Nguyên sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú, đa dạng tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm… + Đây xứ sở nhiều thác nước, núi rừng huyền bí với bạt ngàn cà phê cao su Những giá trị du lịch xanh Tây Nguyên tập trung chủ yếu vườn quốc gia: YokDon, Chư Yang Sin (Đắk Lắk); Chư Mom Ray (Kon Tum); Kon Ka Kinh (Gia Lai); Bidoup Núi Bà (Lâm Đồng); khu bảo tồn tự nhiên Ngọc Linh (Kon Tum) + Nhiều tiểu vùng Tây Ngun có khí hậu ơn hịa mát mẻ, thích hợp với loại hình du lịch nghỉ dưỡng, điển hình thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) Nơi ví “Tiểu Paris” với vẻ đẹp mộng mơ nên thơ, lạnh cao nguyên ban đêm, sương mù buổi sáng dải rừng thông bao quanh thành phố Đến Đà Lạt, du khách cịn có dịp tìm hiểu Mộc triều Nguyễn (hiện bảo quản Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV) – Di sản Tư liệu giới thuộc Chương trình Ký ức giới UNESCO công nhận + Tây Nguyên nơi tập trung sinh sống 45 dân tộc với sắc văn hóa đa dạng, di tích lịch sử nghệ thuật có giá trị, phong tục tập quán đặc sắc Vùng đất lưu giữ nhiều sử thi truyền miệng, loại nhạc cụ dân tộc, lễ hội đậm chất dân gian Đời sống, nét văn hóa độc đáo cảnh vật buôn làng Tây Ngun ln ln có sức hấp dẫn khách phương xa Đặc biệt, việc Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun UNESCO cơng nhận kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại điểm nhấn đặc sắc thu hút du khách đến với vùng đất Vùng Đông Nam + Nằm liền kề Đồng sông Cửu Long – vựa lúa lớn Bộ nước, cửa ngõ phía tây nối với nước Campuchia, Thái Lan, Malaysia thông qua mạng đường xuyên Á, cửa ngõ phía đơng có hệ thống cảng biển Sài Gịn, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thị Vải, khu vực Đông Nam Bộ giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước, đặc biệt du lịch Đông Nam Bộ hội tụ đầy đủ điều kiện tự nhiên nhân văn để phát triển loại hình du lịch nguồn, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch biển… + Đến Đơng Nam Bộ, du khách có dịp tham quan Thành phố Hồ Chí Minh ví “Hịn ngọc Viễn Đơng” với lịch sử 300 năm, nơi có nhiều di tích cách mạng, cơng trình kiến trúc cổ bến cảng nhà Rồng, địa đạo Củ Chi, dinh Độc Lập, đền Quốc Tổ, dinh Xã Tây, Nhà hát lớn, Bưu điện thành phố hay hệ thống chùa cổ: Giác Lâm, Bà Thiên Hậu, Tổ Đình Giác Viên ; nhà thờ Đức Bà, Huyện Sỹ, Thông Tây Hội, Thủ Đức ; bảo tàng Chứng tích Chiến tranh, Phụ nữ Nam Bộ, Hồ Chí Minh, Mỹ thuật, Lịch sử Việt Nam Thành phố đầu tư nhiều khu du lịch Vàm Sát – Cần Giờ, Thanh Đa, Bình Quới, Một thống Việt Nam; nhiều khu vui chơi giải trí Đầm Sen, Kỳ Hịa, cơng viên Nước, Suối Tiên, Thảo Cầm Viên thu hút đơng du khách ngồi nước + Với kết hợp hài hòa cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc thị cơng trình văn hóa, tỉnh cịn lại Đơng Nam Bộ tập trung nhiều điểm du lịch đặc sắc ấn tượng như: núi Bà Đen - khu du lịch với hệ thống cáp treo Việt Nam, vườn quốc gia Lị Gị - Xa Mát – nơi có hệ động thực vật phong phú, đặc biệt hệ chim nước quý hiếm, hồ Dầu Tiếng – hồ nước nhân tạo lớn Việt Nam Đông Nam Á (Tây Ninh); núi Châu Thới, vườn ăn trái Lái Thiêu (Bình Dương); thác Mơ, núi Bà Rá, trảng cỏ Bàu Lạch (Bình Phước); núi Dinh, Cơn Đảo, bãi tắm 10 Long Hải, bãi Sau, bãi Dứa, suối khoáng nóng Bình Châu (Bà Rịa – Vũng Tàu); vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) - khu dự trữ sinh Việt Nam UNESCO công nhận, nơi lưu trữ khu đất ngập nước Ramsar Việt Nam (Bàu Sấu) … + Bên cạnh đó, di tích lịch sử, văn hóa nét hấp dẫn thu hút du khách đến Đơng Nam Bộ, điển tượng chúa Jesus, Bạch Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu); chùa Bà, chùa Hội Khánh (Bình Dương); di tích Bù Đăng, Bù Đốp, Sóc Bom Bo, Tà Thiết (Bình Phước); khu mộ cổ Hàng Gịn, di khảo cổ Ĩc Eo (Đồng Nai); tịa thánh cao đài Tây Ninh, di tích cách mạng Trung ương Cục miền Nam (Tây Ninh)… + Với tiềm du lịch phong phú, đặc sắc, Đông Nam Bộ góp phần đáng kể vào phát triển du lịch nước Vùng đồng + Nằm liền kề TP Hồ Chí Minh, Đồng sơng Cửu Long sông Cửu Long (ĐBSCL) khu vực kinh tế - văn hóa đặc biệt quan trọng khu vực phía Nam + Được bồi đắp phù sa màu mỡ sơng Cửu Long với nhánh sông Tiền sông Hậu, hệ thống kênh rạch chằng chịt rừng xanh biển đảo hình thành cho ĐBSCL hệ sinh thái đa dạng, tạo nên cảnh quan đặc sắc, hấp dẫn Nơi có vườn quốc gia, sân chim, vườn cị với vơ số chim muông động thực vật quý như: vườn quốc gia Tràm Chim, vườn cò Tháp Mười (Đồng Tháp); vườn quốc gia Phú Quốc (Kiên Giang); sân chim Vàm Hồ (Bến Tre); sân chim Bạc Liêu; vườn quốc gia U Minh Thượng U Minh Hạ, rừng đước Năm Căn, sân chim Chà Là, Đầm Dơi, Ngọc Hiển (Cà Mau) ĐBSCL hấp dẫn du khách với nhiều vườn hoa rực rỡ sắc màu vườn ăn trái bạt ngàn, trĩu như: làng hoa kiểng Sa Đéc (Đồng Tháp), vườn hoa kiểng Thanh Tâm (Long An), làng trái Cái Mơn (Bến Tre)… Những phiên chợ nhộn nhịp vào buổi sáng sớm Cái Răng (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang), Cái Bè (Tiền Giang), Ngã Năm (Sóc Trăng)… hay cù lao quanh năm chan hòa ánh nắng, 11 thiên nhiên lành cồn Phụng, cồn Ốc, cồn Quy, cồn Tiên (Bến Tre), cồn Mỹ Phước (Sóc Trăng), cồn Thới Sơn (Tiền Giang) … nét đẹp đặc trưng vùng sơng nước Nam Bộ + Ngồi ra, lễ hội dân gian truyền thống mang sắc văn hóa độc đáo lễ hội vía bà Chúa Xứ núi Sam, lễ hội Ook om bok, đua ghe ngo, đua bị Bảy Núi… “tính cách người Phương Nam” hiền hòa, hiếu khách sản phẩm du lịch thú vị hấp dẫn du khách + Đến ĐBSCL, du khách có dịp thưởng thức loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống đặc trưng vùng sơng nước cải lương, điệu lý, điệu hị hay nhạc, điệu múa đồng bào Khmer Đặc biệt, tỉnh ĐBCSL nơi thực hành phát triển loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại UNESCO công nhận + Nếu ưa thích loại hình du lịch sinh thái, du lịch sơng nước, du lịch văn hóa hay đắm khơng gian xanh miệt vườn, du khách đến Đồng sông Cửu Long để tận hưởng khám phá Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Theo PGS.TS Dương Văn Sáu: “Sản phẩm du lịch đặc trưng sản phẩm hình thành thơng qua việc khai thác tài nguyên, nguồn lực đặc hữu địa phương, doanh nghiệp để chuyển đến tay du khách thông qua phương thức riêng biệt, tạo nên sức hấp dẫn du lịch”.2 Dưới sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch nước ta: Vùng du lịch Sản phẩm du lịch đặc trưng Trung du miền Tại có nhiều tiềm phong phú để phát triển sản phẩm du lịch núi Bắc Bộ cộng đồng gắn với lịch sử, sinh thái văn hóa, tham quan di tích chiến trường xưa Loại hình du lịch chủ yếu tham quan sắc văn hóa dân tộc thiểu số (Hà Nhì, Xinh Mun, H’Mơng, Dao, Tày, Nùng, Mường, Thái ) Ngồi cịn có di tích chiến thắng lịch sử PGS TS Dương Văn Sáu, (2017), Chương 1, Giáo Trình Văn Hóa Du Lịch, NXB Lao động, Hà Nội, Trang 108 12 Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt quan trọng trở thành điểm đến chương trình du lịch nguồn, tâm điểm du lịch văn hóa - lịch sử vùng cao Tây Bắc, thu hút đông du khách nước quốc tế Bên cạnh vùng du lịch Tây Bắc cịn có trung tâm du lịch Sa Pa (Lào Cai) tiếng xưa với nhiều loại hình du lịch sinh thái – văn hóa tộc người đặc sắc, hồ nước tiếng Ba Bể, hồ thủy điện Thác Bà, hồ thủy điện Hịa Bình, hồ thủy điện Sơn La Đồng thời vùng du lịch tiếng với địa danh Công viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn, khu di tích lịch sử ATK Việt Bắc với khu di tích Đền Hùng, di sản văn hóa phi vật thể Hát Xoan, tín ngưỡng tờ cúng Hùng Vương (Phú Thọ) VD: + Tuyến nội vùng: Thái Nguyên - Ba Bể - Cao Bằng (Bản Giốc) Lạng Sơn: Bảo tàng văn hoá dân tộc Việt Nam Thái Nguyên, Hồ Núi Cốc; Thác Bản Giốc - động Ngườm Ngao - khu di tích Pắc Bó (hang Cốc Pó, suối Lê Nin, núi Các Mác, hang Bo Bam, bãi Cò Rạc) + Tuyến du lịch quốc gia quốc tế: HN - Lạng Sơn - Nam Ninh (Trung Quốc) theo quốc lộ 1: Đền Mẫu Tân Thanh - Động Nhị Thanh, Động Tam Thanh, lễ chùa Tam Thanh, ngắm nàng Tơ Thị, tồn cảnh thị xã Lạng Sơn - (ăn trưa) - Đền Công Đồng Bắc Lệ (nơi thờ Bà Chúa thượng ngàn) Vùng đồng Lợi lớn vùng du lịch biển đảo ven bờ với sơng Hồng loại hình tham quan di tích – lễ hội đặc sắc người Việt duyên hải Đông Côn Sơn – Kiếp Bạc; Yên Tử; Quỳnh Lâm; Các trung tâm du lịch Bắc biển đảo đặc sắc vịnh Hạ Long, Đồ Sơn, Cát Bà, Quan Lạn, Vân Đồn Ngoài vùng du lịch tiếng, hấp dẫn du khách với loại hình Du lịch văn hóa Việt với chương trình du lịch nơng nghiệp – nơng thơn (Du khảo đồng quê) du lịch văn hóa tham quan di tích lịch sử - văn hóa cổ kính nằm làng Việt cổ.4 PGS TS Dương Văn Sáu, (2017), Chương 1, Giáo Trình Văn Hóa Du Lịch, NXB Lao động, Hà Nội, Trang 112 PGS TS Dương Văn Sáu, (2017), Chương 1, Giáo Trình Văn Hóa Du Lịch, NXB Lao động, Hà Nội, Trang 113 13 VD: + Tuyến DL nội thành, nội tỉnh: City tour Hà Nội, khám phá ẩm thực Hà Nội nửa ngày, du thuyền Hồ Tây nửa ngày, tham quan di tích Hồng Thành Thăng Long – Phủ Chủ tịch – Văn miếu Quốc Tử Giám + Tuyến DL quốc gia: Hà Nội – Hà Nam – Ninh Bình, Phủ Thiên Hương, Thành Hoa Lư Vùng Bắc Trung Với nhiều di sản văn hóa thiên nhên giới nằm dọc suốt dải Bộ đất ven biển miền Trung Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa), Di sản thiên nhiên giới Phong Nha – Kẻ Bàng, quần thể di tích Cố Huế Nhã Nhạc cung đình Huế Với vịnh biển – đầm phá tiếng di sản văn hóa độc đáo Sản phẩm du lịch đặc trưng mặt loại hình vùng loại hình “Du lịch biển ven bờ” “Hành trình khám phá Con đường di sản miền Trung”5 VD: + Tuyến DL vùng quốc tế: Thành phố Huế - thành phố Đông Hà Đường - Cửa Lao Bảo - Savanakhet (Lào); Thành phố Vinh Hà Tĩnh - Cửa Cầu Treo (quốc lộ 8) – Lào + Tuyến DL quốc gia: Thành phố Huế - Đông Hà - Đồng Hới - Phong Nha với điểm dừng chân chính: Quần thể di tích Cố Huế; Di tích chống Mĩ, di tích lịch sử - văn hóa thành phố Đơng Hà, cửa khẩuquốc tế Lao Bảo; Thành phố Đồng Hới, khu du lịch Phong Nha Kẻ Bàng Vùng duyên hải Bên cạnh tham quan du lịch cảnh quan vùng bán sa mạc ven biển với Nam Trung Bộ hệ sinh thái văn hóa bàu cát – nước du lịch biển đảo chiếm vai trò chủ đạo với việc khám phá dấu tích văn hóa Chăm pa giao thoa văn hóa Việt – Chăm theo dịng lịch sử trải dài theo bước chân mở cõi người Việt hướng mảnh đất phương Nam VD: Tuyến DL quốc gia: Đà Nẵng - Huế: Các điểm tham quan tuyến bao gồm: Thắng cảnh Non Nước, Ngũ Hành Sơn, Bà Nà; PGS TS Dương Văn Sáu, (2017), Chương 1, Giáo Trình Văn Hóa Du Lịch, NXB Lao động, Hà Nội, Trang 113 PGS TS Dương Văn Sáu, (2017), Chương 1, Giáo Trình Văn Hóa Du Lịch, NXB Lao động, Hà Nội, Trang 113 14 Thắng cảnh Lăng Cô, đèo Hải Vân Vùng Tây Nguyên Tây Nguyên phát triển loại hình Du lịch cảnh quan cao nguyên du lịch tham quan làng dân tộc (du lịch sắc tộc); thẩm nhận trải nghiệm sắc thái hoa Đà Lạt.7 Một sản phẩm du lịch đặc trưng, niềm tự hào thu hút du khách Tây Nguyên “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” UNESCO công nhận Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại vào ngày 25 tháng 11 năm 2005 VD: Các tuyến DL quốc tế liên vùng: Tuyến “Con đường di sản Việt Nam” (quốc lộ 1A, quốc lộ 14): di sản thiên nhiên TG Phong Nha – Kẻ Bàng; di sản Cố đô Huế; di sản giới phi vật thể Nhã nhạc cung đình Huế, thị cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn Vùng Đông Nam Phát triển loại hình du lịch văn hóa – lịch sử với việc tham quan Bộ di tích tiếng Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh, di tích lịch sử gắn với kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trung Ương cục miền Nam, địa đạo Củ Chi loại hình du lịch biển Vũng Tàu VD: Tuyến du lịch: Đồng Nai – Hồ Trị An; TP HCM – Nam Cát Tiên; Đồng Nai – Nam Cát Tiên Vùng đồng Vùng phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng DL sinh thái miệt sông Cửu Long vườn, tham quan sông nước Cửu Long, tham quan yếu tố sinh thái tự nhiên giao thoa văn hóa dân tộc anh em Việt – Hoa – Chăm – Khmer Bên cạnh yếu tố nội vùng tứ giác Long Xuyên miền Tây Nam Bộ du lịch ngoại vùng biển đảo với điểm đến đặc biệt hấp dẫn Vịnh Thái Lan quần đảo Thổ Chu – Côn Đảo – Phú Quốc du lịch đường biên với nước bạn Campuchia VD: + Tuyến DL quốc tế liên vùng: TPHCM - Cần Thơ + Tuyến nội vùng: TPHCM - Đồng Tháp - An Giang - Kiên Giang với điểm dừng chân: Lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Khu PGS TS Dương Văn Sáu, (2017), Chương 1, Giáo Trình Văn Hóa Du Lịch, NXB Lao động, Hà Nội, Trang 114 PGS TS Dương Văn Sáu, (2017), Chương 1, Giáo Trình Văn Hóa Du Lịch, NXB Lao động, Hà Nội, Trang 114 PGS TS Dương Văn Sáu, (2017), Chương 1, Giáo Trình Văn Hóa Du Lịch, NXB Lao động, Hà Nội, Trang 114 15 cách mạng Xẻo Quýt, Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp); Cù lao Ông Hổ (An Giang); Thị xã Hà Tiên, đảo Phú Quốc (Kiên Giang) II GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC VÙNG DU LỊCH VÍ DỤ MINH HỌA Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động vùng du lịch Không riêng Việt Nam mà với nước phát triển giới, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch không mang lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế, tạo việc làm, phát triển ngành dịch vụ, sở vật chất hạ tầng, mà thúc đẩy hịa bình, giao lưu văn hóa Trong bối cảnh đó, Việt Nam nỗ lực triển khai đồng nhiều giải pháp để biến du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Để phát huy tiềm lợi thế, khắc phục tồn níu đà tăng trưởng du lịch vùng, em xin đề xuất số giải pháp sau: - Thứ nhất, nâng cao chất lượng chuyên nghiệp hóa dịch vụ du lịch Hiện nay, số lượng dịch vụ điểm du lịch tăng lên chóng mặt Tuy nhiên, chưa đào tạo chuyên nghiệp nên chất lượng dịch vụ cịn thấp chưa có tính cạnh tranh Ngành du lịch thực thiếu đội ngũ nhân viên giỏi chuyên môn, nghiệp vụ giao tiếp, quản lý chất lượng dịch vụ Vì vậy, cần tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ để giúp Việt Nam đủ sức cạnh tranh lĩnh vực du lịch Cần quy hoạch xếp xây dựng sở dịch vụ: nhà nghỉ, y tế, ăn uống, vui chơi giải trí…; Quản lý chặt chẽ loại dịch vụ, phí dịch vụ phục vụ du khách; Nâng cao ý thức phục vụ kinh doanh, tránh làm giá trị văn hóa truyền thống người Việt Phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch, chuỗi liên kết dịch vụ, đáp ứng tiêu chuẩn du lịch quốc tế, đôi với bảo tồn, phát triển, quảng bá hình ảnh phát huy vai trị vùng di tích lịch sử, điểm đến khu du lịch; Xây dựng hình ảnh thương hiệu, nhận diện du lịch quốc gia có chiều sâu tầm cao Đẩy mạnh liên kết với nước khu vực, khai thác triệt để tuyến hành lang Đơng Tây, hình thành tour, tuyến du lịch chung như: Chương trình Việt Nam - Campuchia Lào, tuyến đường nước Việt Nam - Lào - Thái Lan để đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao sức hấp dẫn, thu hút khách từ nước ASEAN khách du lịch từ nước thứ ba vào ASEAN nối tour sang Việt Nam 16 - Thứ hai, xây dựng môi trường du lịch nhân văn, bền vững Đẩy mạnh công tác truyền thông, định hướng, nâng cao nhận thức xã hội, cộng đồng trách nhiệm bảo vệ môi trường du lịch; Tăng cường tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân tích cực tham gia xây dựng phong trào ứng xử văn minh thân thiện với du khách, giữ gìn trật tự trị an, vệ sinh môi trường… Tăng cường quản lý bảo đảm an ninh trật tự Nạn móc túi, cướp giật, ăn xin, lừa đảo trở thành ấn tượng xấu lòng du khách đến Việt Nam Họ cảm thấy lo sợ bất an tham quan danh lam thắng cảnh, thưởng thức ẩm thực nhà hàng chí nhà nghỉ, khách sạn Vì vậy, để Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, cần trọng đến an toàn du khách biện pháp giải triệt để tệ nạn xã hội Cung cấp thông tin dịch vụ địa phương cho du khách qua internet hệ thống ấn phẩm quảng bá du lịch - Thứ ba, phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hài hòa mục tiêu phát triển du lịch với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Chú trọng nâng cao lực quan quản lý nhà nước du lịch từ Trung ương đến địa phương để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; Thực quản lý theo quy hoạch gồm: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch nước; quy hoạch phát triển du lịch theo vùng, địa phương; quy hoạch khu du lịch tổng hợp khu du lịch chuyên đề, để tập trung thu hút đầu tư phát triển theo hướng bền vững Nhà nước cần có đánh giá tác động ngành Du lịch để từ có lựa chọn ưu tiên phát triển ngành dựa tiềm năng, lợi địa phương - Thứ tư, đào tạo cải thiện nguồn nhân lực du lịch Ngành du lịch cần sớm hoàn thiện hệ thống sách chế quản lý phát triển nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch, bảo đảm thống nhất, chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập Công tác quản lý ngành du lịch nhiều bất cập, hiệu quả, điển hình cơng tác quản lý an ninh, an tồn, đảm bảo phát triển bền vững cịn nhiều yếu kém, chưa bảo tồn phát huy giá trị du lịch, di sản bảo vệ môi trường Ngành du lịch Việt Nam cần tổ chức lớp tập huấn kiến thức giao tiếp, ứng xử, quản lý cho cán bộ, hướng dẫn viên người dân nhằm phát triển ngành du lịch nước nhà - Thứ năm, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa 17 Hiện nay, khơng gian danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa bị xâm hại, điển hình việc khai thác tài nguyên thiên nhiên mục đích kinh tế làm cảnh quan, nhiễm mơi trường, thiêng di tích Ngành du lịch Việt Nam cần có biện pháp bảo tồn di tích văn hóa để vừa lưu giữ di tích cho hậu thế, vừa giới thiệu nét văn hóa đến du khách quốc tế - Thứ sáu, tạo sản phẩm du lịch độc đáo Cần trọng tạo sản phẩm đặc trưng, bật vùng miền để tạo nên nét riêng điểm du lịch, đồng thời quảng bá hình ảnh Việt Nam đến với du khách Vì hầu hết doanh nghiệp du lịch Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ, vốn tập trung khai thác nguồn lực sẵn có “sao chép” sản phẩm du lịch Đây điểm yếu khiến ngành du lịch Việt Nam chậm phát triển - Thứ bảy, cải thiện giao thông thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai cửa ngõ đón khách quốc tế đường hàng không đến Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề giao thông vấn đề đáng lo ngại hai thành phố sở hạ tầng đặc biệt ý thức người tham gia giao thơng cịn thấp Hình ảnh tắc đường, lấn làn, vỉa hè hàng ngày trở thành nỗi lo du khách đặt chân đến Việt Nam Vì vậy, cần cải thiện giao thông thành phố lớn, điển hình Hà Nội TP.HCM để góp phần tạo ấn tượng tốt lịng du khách - Thứ tám, xây dựng hình ảnh du lịch Việt Nam Du lịch Việt Nam cần tăng cường xây dựng hình ảnh du lịch bạn bè quốc tế việc tăng cường thực nếp sống văn minh, tổ chức thông tin hướng dẫn, hỗ trợ du khách điểm du lịch, đặc biệt xây dựng phong trào ứng xử văn minh với thái độ cởi mở, chân thành nhiệt tình hướng tới khách du lịch Làm điều này, du lịch Việt Nam có hình ảnh đẹp mắt du khách - Thứ chín, phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe sắc đẹp Ngày nhu cầu chăm sóc sức khỏe sắc đẹp người ngày cao điểm du lịch Việt Nam cần tạo dịch vụ chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp khu vực cấm khói thuốc, khơng bán hàng, trèo kéo khách, bổ sung thực đơn với rau, củ, ăn tăng cường Ăn chất béo, tổ chức câu lạc sức khỏe cho du khách Các dịch vụ cần bổ sung, nâng cao phải đảm bảo chất lượng dịch vụ Ví dụ minh họa PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH VÙNG CAO HỊA BÌNH 18 Với lợi vùng lịng hồ có cảnh quan tự nhiên đẹp, huyện Đà Bắc (Hịa Bình) đẩy mạnh việc phát triển mơ hình du lịch cộng đồng Bắt đầu với mơ hình du lịch cộng đồng xóm Ké, xã Hiền Lương xóm Đá Bia, xã Tiền Phong, đến Đà Bắc có homestay hoạt động kinh doanh đón tiếp khách du lịch Thơng qua cơng tác tập huấn, bồi dưỡng giúp người dân nắm bắt kiến thức, nghiệp vụ làm du lịch cộng đồng, kỹ giao tiếp, đón khách, giới thiệu, thuyết minh… Huyện định kỳ tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm điểm làm du lịch cộng đồng nhằm giúp bà dần quen với cách làm du lịch cộng đồng, từ giúp có thêm thu nhập, cải thiện kinh tế Thành phố Hịa Bình có di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh cơng nhận, có di tích lịch sử cơng nhận cấp quốc gia, di tích cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đây tiềm thuận lợi phát triển loại hình du lịch nguồn, du lịch di tích lịch sử văn hóa lễ hội, điều kiện quan trọng để phát triển thành phố Hịa Bình trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn vùng Tây Bắc Thành phố trọng tạo điều kiện cho nhà đầu tư khai thác tiềm xây dựng khu, điểm du lịch phát triển loại hình du lịch dịch vụ; xây dựng, phát triển sản phẩm mang tính đặc thù nhằm hấp dẫn thị trường khách du lịch Nhờ vậy, lượng du khách doanh thu từ du lịch thành phố Hịa Bình tăng qua năm Năm năm 2018 vừa qua, thành phố Hịa Bình đón 710 nghìn lượt khách, tăng 15,5% so với năm 2017, tổng doanh thu đạt 196 tỷ đồng, tăng 25,5% so với năm 2017 Huyện Đà Bắc thành phố Hịa Bình hai số nhiều địa phương tỉnh miền núi Hịa Bình phát triển có hiệu lĩnh vực du lịch Trong đó, điểm chung địa phương quan tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Theo đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng lao động làm ngành du lịch quan tâm, góp phần thúc đẩy ngành du lịch tỉnh phát triển, thu hút du khách trong, nước đến tham quan, nghỉ dưỡng Chỉ tính riêng năm 2017 - 2018, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Hịa Bình phối hợp tổ chức gần 20 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cho 1.100 lượt học viên Nội dung bồi dưỡng tập trung vào vấn đề quản lý sở lưu trú, nghiệp vụ du lịch, du lịch cộng đồng, kỹ phục vụ tàu, thuyền vận chuyển khách du lịch phát triển sản phẩm du lịch Ngoài ra, việc đầu tư phát triển hệ thống sở lưu trú địa phương doanh nghiệp, cơng ty lữ hành Hịa Bình quan tâm, thực có hiệu Đến nay, tồn tỉnh có 407 sở lưu trú du lịch, có khách sạn sao, 18 khách sạn sao, khách sạn sao, 233 nhà nghỉ 142 nhà sàn Năm 2018, tỉnh Hịa Bình đón gần 2,7 triệu lượt khách (tăng 7,9% so với năm 2017) Trong đó, khách quốc tế đạt 320 nghìn lượt, khách nội địa đạt 19 gần 2,4 triệu lượt Tổng doanh thu từ du lịch đạt gần 845 tỷ đồng, thu nhập du lịch đạt 1.500 tỷ đồng, 103,9% kế hoạch giao III, TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Dương Văn Sáu, (2017), Chương 1, Giáo Trình Văn Hóa Du Lịch, NXB Lao động, Hà Nội, Trang 105, 108 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) NNK Địa lý Du lịch Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Luật du lịch NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2017 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 201/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22/1/2013 Phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 2013 Trang thơng tin điện tử: http://www.vietnam-tourism.com/index.php/tourism/cat/05 Trung du, miền núi Bắc Bộ - Điểm đến - Tổng cục Du lịch (vietnam-tourism.com) Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc - Điểm đến - Tổng cục Du lịch (vietnam-tourism.com) Bắc Trung Bộ - Điểm đến - Tổng cục Du lịch (vietnam-tourism.com) Duyên hải Nam Trung Bộ - Điểm đến - Tổng cục Du lịch (vietnam-tourism.com) Tây Nguyên - Điểm đến - Tổng cục Du lịch (vietnam-tourism.com) Đông Nam Bộ - Điểm đến - Tổng cục Du lịch (vietnam-tourism.com) Đồng sông Cửu Long - Điểm đến - Tổng cục Du lịch (vietnam-tourism.com) 20

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan