1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trái đất

129 409 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ  Thiên Văn Học ĐỀ TÀI: Giáo viên hướng dẫn: TH.S TRẦN QUỐC HÀ Sinh viên thực hiện: LƯƠNG TUẤN ANH HÀ CẨM ÂN TRẦN THỊ HỒNG GIANG NGUYỄN THỊ THANH HÀ ĐỖ THỊ THU HÀ NGUYỄN THI THU HIỀN PHẠM DƯƠNG MINH HẢI ĐÀO THỊ HIỆP VŨ TRÚC THANH HOÀI NGUYỄN THỊ HẢO HUỲNH THỊ HƯƠNG TRƯƠNG VĂN HÊN NGUYỄN VĂN HÙNG PHAN ANH HUY NGUYỄN CAO KHẢ MAI THỊ ĐẮC KHUÊ NGUYỄN THỊ NGỌC LAN( 26-6-87) NGUYỄN THỊ MỸ LINH VÕ THỊ NGỌC LÝ PHẠM THỊ MAI NGUYỄN THỊ TƯỜNG MINH TRẦN THỊ NGHIỆP Khoa Vật Lý _ Lớp 3A _ Nhóm 2 TP Hồ Chí Minh, Tháng 11 Năm 2008 Đề tài: Trái Đất GVHD: Th.s Trần Quốc Hà Trang 1 MỤC LỤC: MỤC LỤC: 1 LỜI MỞ ĐẦU: 6 I. Sự hình thành và hình dạng của Trái Đất: 7 A. Bạn đã biết gì về hành tinh của chúng ta? 7 B. Đặc điểm: 7 C. Một số giả thiết về sự hình thành của Trái Đất: 10 1. Giả thuyết Căng 11 2. Giả thuyết Laplatxơ 11 3. Giả Thuyết ÔTÔ XMIT 12 D. Hình dạng Trái Đất: 14 1. Các học thuyết về dạng hình cầu của Trái Đất (Trái Đất): 14 2. Lí thuyết về hình dạng phổng cầu của Trái Đất: 15 E. Góc nhí nhố: 18 1. Trái Đất nặng bao nhiêu? 18 2. 10 điều thú vị về Trái Đất: 19 a. Bầu khí quyển 19 b. Sa mạc 19 c. Quả cầu xanh khổng lồ 19 d. Những đại dương muối mặn 19 e. Hồ và biển 19 f. Những dãy núi hùng vĩ 20 g. Hồ sâu nhất 20 h. Những cơn địa chấn 20 i. Nóng, nóng và nóng 20 j. Gió và bụi 20 3. Trước khi có hạt mưa đầu tiên: 20 II. CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT: 21 A. CẤU TRÚC BÊN TRONG: 22 1. LỚP VỎ TRÁI ĐẤT: 22 a. VỎ LỤC ĐỊA: 23 b. VỎ ĐẠI DƯƠNG: 24 c. VẬT LIỆU CẤU TẠO VỎ TRÁI ĐẤT 24 d. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA VỎ TRÁI ĐẤT: 25 Đề tài: Trái Đất GVHD: Th.s Trần Quốc Hà Trang 2 2. LỚP MANTIN (QUYỂN MANTIN): 26 3. NHÂN TRÁI ĐẤT: 27 B. Khí quyển: 29 C. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA TRÁI ĐẤT: 31 1. Từ tính của Trái Đất: 31 2. Áp suất và trọng lực bên trong Trái Đất: 32 3. Nhiệt bên trong Trái Đất: 34 III. CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT: 35 A. Trái Đất quay quanh trục của nó 35 1. Hiện tượng: 35 2. Chứng minh Trái Đất quay xung quanh trục của nó: 36 a. Mô hình thí nghiệm: 36 b. Thí nghiệm: 36 c. Hiện tượng thực tế: 37 3. Hệ quả của chuyển động quay quanh trục của Trái Đầt: 37 a. Sự luân phiên ngày và đêm : 37 b. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế : 38 c. Sự lệch hướng của các vật thể : 39 4. Thông tin lí thú: 39 a. Tại sao chúng ta không cảm thấy Trái Đất đang quay? 39 B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời: 40 1. Hiện tượng: 40 2. Chứng minh Trái Đất quay quanh Mặt Trời: 41 a. Hiện tượng thứ nhất: 41 b. Hiện tượng thứ hai chứng tỏ Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là tinh sai. 41 3. Chuyển động có chu kì của Trái Đất quanh Mặt Trời: 42 4. Thông tin lí thú: 44 a. Do ảo ảnh ta thường cho rằng Mặt Trời chuyển động chứ không phải Trái Đất 44 b. Hiện tượng Nhật thực - Nguyệt thực: 45 C. Chuyển động của trục quay của Trái Đất: 46 1. Tiến động 46 2. Chương động. 48 a. Chương động là: 48 b. Các giá trị của chương động gồm: 49 Đề tài: Trái Đất GVHD: Th.s Trần Quốc Hà Trang 3 c. Sự di chuyển của cực Trái Đất trên mặt của nó 49 D. Sự quay của Trái Đất trong Thiên Hà: 49 IV. Trường hấp dẫn: 50 A. Trường hấp dẫn là gì: 50 1. Khái niệm về trường hấp dẫn: 50 2. Định luật vạn vật hấp dẫn của newton: 50 B. Đo hằng số hấp dẫn: 53 C. Bạn biết chưa? 55 1. Thời gian chậm lại trong trường hấp dẫn 55 D. Các sóng hấp dẫn lan truyền với vận tốc ánh sáng 56 E. Thiết lập biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn từ ba định luật Kepler: 57 1. Ba định luật Kepler: 57 2. Lập luận dẫn đến định luật van vật hấp dẫn 58 F. Chuyển động của các thiên thể trong trường hấp dẫn 59 1. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC THIÊN THỂ TRONG TRƯỜNG LỰC HẤP DẪN 59 a. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NHIỄU LOẠN CỦA CÁC THIÊN THỂ 60 G. Các hiện tượng vật lí có liên quan đến định luật vạn vật hấp dẫn: 65 1. Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực 65 a. Một số quan điểm : 65 b. Giải thích hiện tượng: 66 c. Nhật Thực 66 d. Nguyệt thực 70 e. Những điều lí thú về Nguyệt thực và Nhật thực: 71 2. Hiện tượng thủy triều: 75 a. Khái niệm thủy triều 75 b. Nguyên nhân 75 H. Trường hấp dẫn của Trái Đất – trọng lực: 80 1. Trọng lực là gì? 80 2. Sự rơi tự do: 80 a. Định nghĩa: 80 b. Gia tốc rơi tự do: 80 I. Vận tốc vũ trụ: 82 Đề tài: Trái Đất GVHD: Th.s Trần Quốc Hà Trang 4 1. Vận tốc vũ trụ cấp 1(tốc độ vũ trụ cấp 1): 83 2. Tốc độ vũ trụ cấp 2 (vận tốc vũ trụ cấp 2 hay vận tốc thoát ly): 84 3. Vận tốc vũ trụ cấp 3: 85 J. Trái Đất – hệ quy chiếu phi quán tình: 86 1. Hệ qui chiếu quán tính 86 2. Hệ qui chiếu không quán tính và lực quán tính 87 a. Định nghĩa hệ qui chiếu không quán tính: 87 b. Lực quán tính 87 3. Lực quán tính trong vài hệ qui chiếu không quán tính đơn giản 88 a. Hệ qui chiếu chuyển động thẳng với gia tốc là a  88 b. Hệ qui chiếu không quán tính có chuyển động quay tròn đều 89 4. Một số biểu hiện thực tế của lực quán tính li tâm và lực coriolic do sự quay của Trái Đất 92 a. Thể hiện của lực li tâm quán tính: 92 b. Thể hiện của lực Coriolis: 94 K. Trọng lượng của các vật _ trạng thái tăng, giảm và không trọng lượng: 100 1. Trọng lượng: 100 2. Trạng thái tăng giảm và không trọng lượng : 101 3. Những tác động sinh lý của tình trạng không trọng lượng 104 4. Một số định luật vật lý trong tình trạng không trọng lượng 104 5. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG TRONG HỆ QUY CHIẾU KHÔNG QUÁN TÍNH 105 6. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM GẦN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 106 V. Có thể bạn chưa biết! 113 A. Nguồn gốc hình dạng và phạm vi của từ trường Trái Đất: 113 1. Nguồn gốc 114 2. Hình dạng 115 3. Vai trò và ảnh hưởng của từ trường: 116 B. Từ trường Trái Đất 'đẩy' oxy ra khỏi khí quyển 117 C. Tại sao từ trường Trái Đất suy yếu? 118 D. Phát hiện hành tinh giống Trái Đất 120 E. Trái Đất sẽ kết thúc như thế nào? 121 F. Làm thế nào để bay khỏi Trái Đất? 121 Đề tài: Trái Đất GVHD: Th.s Trần Quốc Hà Trang 5 G. Khí hậu làm thay đổi hình dạng Trái Đất 122 H. Ở đâu các vật nặng hơn? 124 I. Vì sao chúng ta không cảm thấy Trái Đất chuyển động? 125 J. Trái Đất tự quay một vòng có đúng một ngày không? 126 K. Trái Đất có thể phóng nhiệt ra ngoài được không? 127 L. Động đất có liên quan đến Mặt Trăng không? 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 128 Đề tài: Trái Đất GVHD: Th.s Trần Quốc Hà Trang 6 LỜI MỞ ĐẦU: Đề tài: Trái Đất GVHD: Th.s Trần Quốc Hà Trang 7 I. Sự hình thành và hình dạng của Trái Đất: A. Bạn đã biết gì về hành tinh của chúng ta? - Khoảng cách đến Mặt Trời ( triệu km và đơn vị thiên văn - ĐVTV ) : 152,1 và 1 - Chu kì quay quanh Mặt Trời : 365,25 ngày - Chu kì quay quanh trục : 24 giờ - 1 ngày - Độ nghiêng của trục trên quỹ đạo ( tính bằng độ) : 23,5 - Độ nghiêng của quỹ đạo so với mặt phẳng Hoàng đạo ( tính bằng độ ) : 0 - Đường kính ở xích đạo ( km ) : 12.756 - Khối lượng so với Trái Đất ( 5.974 x 10 24 ): 1 - Khối lượng riêng ( g/cm 3 ): 5,52 - Vận tốc trên quỹ đạo ( km/s): 29,8 - Gia tốc trọng trường ( m/s 2 ) : 9,78 - Nhiệt độ bề mặt :(độ) + Cao nhất : 55 + Trung bình : 22 + Thấp nhất : -70 - Thành phần cấu tạo chủ yếu : Fe , silicat - Số vệ tinh : 1 - Khí quyển : có - Thành phần khí quyển : N 2 , O 2 , Ar , H 2 O , CO 2 B. Đặc điểm: Là hành tinh thứ 3 của hệ Mặt Trời,với kích thước vừa phải (đường kính 12.750km), Trái Đất chỉ lớn hơn sao Kim một chút, tỉ trọng chỉ hơn sao Thuỷ một chút, còn cấu Đề tài: Trái Đất GVHD: Th.s Trần Quốc Hà Trang 8 tạo bên trong và thành phần hoá học thì Trái Đất không khác nhóm các hành tinh bên trong là bao nhiêu, tuy tỉ lệ từng thành phần khác với các hành tinh này. Nhìn từ vũ trụ , Trái Đất hiện ra như 1 hành tinh xanh: màu xanh biển của các đại dương, màu trắng pha lơ các mây bao bọc bên ngoài, và màu xanh lá cây chen lẫn màu nâu của các lục địa lúc ẩn lúc hiện bên dưới màn mây. Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời là 150 triệu km. Đó là khoảng cách đủ để nước có thể tồn tại được ở thể lỏng, rất cần cho sự sống. Khoảng cách này cũng là khoảng cách để nhiệt đến từ Mặt Trời ở mức độ thuận lợi cho các phản ứng hoá học tạo nên các hợp chất hữu cơ. Khối lượng vừa phải của Trái Đất đủ để giữ lại 1 bầu khí quyển không quá đậm đặc đến mức nguy hại như ở sao Kim, nhưng cũng không quá loãng đến mức không giữ được nhiệt như ở sao hoả hay Mặt Trăng. Trong suốt quá trình phát triển, bầu khí quyển Trái Đất luôn biến đổi chậm chạp, giảm dần lượng khí CO 2 , tăng dần khí oxi. Đầu tiên khí cacbonic, hơi nước và nitơ thoát ra từ các miệng núi lửa được giữ lại trong khí quyển. Sau đó các đại dương được hình thành từ sự nguội lạnh và ngưng kết của hơi nước trong khí quyển rơi xuống. Khi có đại dương, nước hấp thụ bớt khí CO 2 trong khí quyển. Đến khi các sinh vật đầu tiên xuất hiện ở biển, trong đó có loài tảo lục, thì sự hấp thụ CO 2 và thải khí oxi và trong không khí ngày càng tăng. Ngày nay, khí quyển chứa 78% nitơ, 21% oxi và 1% còn lại là CO 2 , acgong, metan, hơi nước và các khí khác. Từ những sinh vật đầu tiên xuất hiện cho đến nay, quá trình oxi hoá bầu khí quyển Trái Đất đã diễn ra gần 3 tỉ năm. Mặc dù có 1 tỉ lệ rất thấp ở lớp không khí đậm đặc sát mặt đất, hơi nước (khoảng 0,5 – 5%), CO2 (0,03%), khí metan và ozon (vài phần triệu) lại có vai trò hết sức quan trọng đối với sự sống. Khí CO 2 và hơi nước hấp thu năng lượng Mặt Trời, giữ lại các tia hồng ngoại, gây hiệu ứng nhà kính điều hoà nhiệt độ trên Trái Đất. Còn ozon với nồng độ cao ở cách mặt đất 80km có vai trò hấp thụ các tia cực tím nguy hiểm với sự sống không cho xuống đến mặt đất. Khí quyển còn như 1 cỗ máy thiên nhiên sử dụng năng lượng Mặt Trời phân phối điều hoà nước trên khắp hành tinh dưới hình thức mây mưa, điều hoà lượng CO 2 và O 2 trên Trái Đất … Bầu khí quyển của Trái Đất có chiều dày vào khoảng hơn 800 km gồm nhiều Đề tài: Trái Đất GVHD: Th.s Trần Quốc Hà Trang 9 tầng. Từ mặt đất lên đến độ cao 20km là tầng đối lưu có không khí đậm đặc nhất, là nơi diễn ra mọi hiện tượng khí tượng mây mưa sấm chớp, có nhiệt độ giảm dần theo độ cao. Từ độ cao 20km là tầng bình lưu có nhiệt độ tăng dần từ -60 o C đến 0 o C, là nơi các luồng không khí chuyển động theo chiều ngang với tốc độ cao và có lớp ozon ở trên cùng. Tầng giữa nằm từ 50 – 80km là nơi các thiên thạch nhỏ va vào Trái Đất,cọ sát vào không khí và bị bốc cháy tan thành sao băng. Tầng nhiệt ở độ cao 80 – 450 km, có không khí rất loãng tồn tại dưới dạng ion điện nên còn gọi là tầng điện li, là nơi phản hồi các sóng vô tuyến trở lại mặt đất và cũng có 1 lớp ozon ngăn chặn các tia cực tím ở trên cao. Đây cũng là nơi diễn ra các hiện tượng cực quang, hiện tượng này chỉ thấy được ở vùng gần cực. Trên cùng là tầng ngoài nằm từ 450km đến khoảng 800 km, không khí loãng dần và hoà vào không gian giữa các hành tinh. Các kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy lượng ozon trong tầng thấp nhất của khí quyển ngày càng nhiều trong khi đó hàm lượng ozon trong tầng bình lưu ngày càng giảm(đã giảm tới 6%,và đã bị lủng ở nam cực) từ 20 năm trở lại đây. Hậu quả của sự suy giảm này là các tia cực tím có thể xuyên qua khí quyển đến mặt đất ngày càng nhiều hơn và làm cho nhiệt độ trong tầng đối lưu và ngày càng nóng lên do hàm lượng ozon gần mặt đất ngày càng tăng. Ngoài ra Trái Đất còn có đặc điểm : đây là 1 hành tinh còn đang hoạt động. từ 1 thiên thể nóng bỏng ban đầu ,mặt ngoài của Trái Đất nguội dần tạo thành lớp vỏ cứng của Trái Đất,dày khoảng 30km. Lớp vỏ này gồm nhiều mảng ghép lại ,có 7 mảng lớn và hơn một chục mảng nhỏ . Chúng trôi trượt ,va đập vào nhau ở bên trên lớp bao vẫn còn nóng chảy ở nhiệt độ 1.000 o C ,dày khoảng 2.900km,với thành phần chủ yếu là sắt (90%) và các nguyên tố nhẹ silic, oxi(10%). Trong cùng là lớp nhân gồm 2 phần : nhân ngoài dày khoảng 2.200km gồm sắt, niken, oxi ở trạng thái nóng chảy đặc quánh, và nhân trong dày khoảng 1.300km, gồm sắt, niken bị nén chặc ở nhiệt độ tới 4.000 o C. Nơi các mảng nền va chạm, cọ quẹt vào nhau là nơi thường xảy ra hiện tượng động đất hoặc núi lửa phun, nơi dồn ép đất đá lắng tụ dưới đáy biển lên thành núi cao. Sự trôi trượt và chuyển dịch liên tục của các mảng nền trôi trên lớp bao làm cho bề mặt Trái Đất luôn biến đổi không ngừng. Cách đây 250 triệu năm ,trên Trái Đất chỉ có [...]... i lư ng Trái t C CÁC TÍNH CH T V T LÝ C A TRÁI 1 T tính c a Trái Trái T: t: t là m t thanh nam châm c c l n, kho ng không gian ch u nh hư ng c a nam châm ó g i là t quy n hay t trư ng c a Trái tính c a Trái t Ngày nay ngư i ta cho r ng t t là do nh ng h th ng các dòng i n t n t i trong nhân c a nó, sinh ra do s d ch chuy n v t ch t trong nhân M t khác, t trư ng c a Trái t còn do các á c a v Trái t ch... tâm Trái t Ph n nhân ngoài là m t kh i s t l ng, t o ra t trư ng c a hành tinh chúng ta A C U TRÚC BÊN TRONG: 1 L P V V Trái Trái TRÁI t g m m t ph c h T: á n m trên m t Môkhôrôvich Ðây là m t phân chia v t v i quy n manti mang tên nhà khoa h c Nam Tư, ngư i xu t vào năm 1909 (g i t c là m t Môkhô) Trang 22 tài: Trái V Trái t GVHD: Th.s Tr n Qu c Hà t chi m kho ng 1% th tích và 0,5% kh i lư ng c a Trái. .. Trang 18 tài: Trái t GVHD: Th.s Tr n Qu c Hà ra tr ng lư ng c a Trái t Gi a th k XVIII, nhà khoa h c Anh Cavendis thông qua th nghi m ã rút ra ư c tr s chính xác c a h ng s Trái ó Cho nên kh i lư ng c a t cũng tính ra ư c Bi t bán kính Trái t có th tính ư c th tích c a Trái kh i lư ng riêng trung bình c a Trái t b ng kh i lư ng chia cho th tích b ng 5,52 g/cm3, kh i nham th ch trên b m t Trái h t, trong... Trái t có d ng hình t c u (geoid) E Góc nhí nh : 1 Trái t n ng bao nhiêu? Tr ng lư ng c a cùng m t v t th , t M t Trăng s nh hơn so v i Trái l n Các v t có tr ng lư ng là do l c hút Trái t mà sinh ra Trái tt i6 t có kh i lư ng b ng 5,98 x 1027 gam, x p x 6 tri u kilôgam Tr ng lư ng c a m t v t th n ng t l thu n kh i lư ng Trái t và t l ngh ch v i bán kính Trái t (6.370 km) N u xác nh ư c h ng s t l (h... m i va ch m v i Trái Trái t 1 l n t t quay quanh tr c 1 vòng h t 24 gi và quay quanh M t Tr i 1 vòng h t 365 ngày và 6 gi v i t c v i m t ph ng hoàng 29,8km/giây Khi quay, tr c quay c a Trái o 230 24’ và luôn nghiêng v 1 phía, ã t o ra các hi n tư ng các mùa khí h u V i hình d ng kh i c u, khi quay Trái không u trên b m t t xích tâm tác nh t m iv t phình ra Trái t Chuy n ng quay c a Trái l c ly tâm... U TRÚC TRÁI T: Trang 21 tài: Trái Trái t GVHD: Th.s Tr n Qu c Hà t có d ng g n gi ng như hình c u d t, v i ư ng kính kho ng 12.742 km l ch l n nh t là các i m cao nh t ( nh núi Everest, cao 8.850 m) và i m th p nh t ( áy vũng Mariana, sâu 10.911 m dư i m c nư c bi n) Do ó d t c a Trái t là kho ng 1/584, hay 0,17 % Kh i lư ng c a Trái t kho ng 6,000 yottagam (6 x 24 10 kg) L p ngoài, t c l p v Trái t,... trư c, nhưng t i nay ngu n g c Trái t chưa ph i ã ư c làm sáng t hoàn toàn D Hình d ng Trái t: 1 Các h c thuy t v d ng hình c u c a Trái t (Trái t): Vào th k th IX trư c công nguyên, nh ng ngư i thu c trư ng phái Pythagores ã xây d ng nên h c thuy t v d ng hình c u c a Trái t H c thuy t này không d a trên cơ s nh ng quan sát th c nghi m mà l i d a trên cơ s logic h c: Trái t là m t v t th hoàn h o th... oxit s t 3 NHÂN TRÁI Nhân Trái t là l p trong cùng, dày kho ng 3470 km, chi m 16% th tích và g n 31% kh i lư ng Trái 2900 km T: t ây, nhi t n 5100 km là nhân ngoài, nhi t và áp su t l n hơn so v i các l p khác T vào kho ng 5000oC, áp su t t 1,3 tri u n 3,1 tri u atm, v t ch t t n t i trong tr ng thái l ng T 5100 km nhân trong, áp su t t 3 tri u v t ch t ch y u c a nhân Trái nhân Trái Trái n 3,5 tri... ng 5,1 × 1018 kg, kho ng 0,9 ppm c a t ng kh i lư ng Trái Trái t t là hành tinh duy nh t trong H M t Tr i mà b m t có nư c bao ph 71% b m t Trái d ng l ng Nư c t (97% là nư c bi n và 3% nư c ng t ) và chia thành 5 i dương v i 7 l c o a Các hi n tư ng qu quanh M t Tr i c a Trái h p d n, hi u ng nhà kính, t trư ng và khí quy n giàu ôxy có l ra Trái Trái t, núi l a, trư ng ã h p thành t o t như là m t... 510.200.000 km2 o = 1/30.000 o Di n tích b m t Trái t Trang 16 tài: Trái t Th tích Trái GVHD: Th.s Tr n Qu c Hà t 1,083.1012 km3 = Bán tr c l n nh t xích o n m trên kinh tuy n 150 kinh ông và bán tr c nh nh t 1050 kinh ông S sai bi t v hình d ng c a Trái không l n, ch có 21,36 km Trái t gi a kh i hình c u và kh i ph ng c u ba tr c các c c t có d ng geoid Hình d ng c a Trái mi n núi, t không ph i là ư c ng b . lực bên trong Trái Đất: 32 3. Nhiệt bên trong Trái Đất: 34 III. CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT: 35 A. Trái Đất quay quanh trục của nó 35 1. Hiện tượng: 35 2. Chứng minh Trái Đất quay xung. TRÚC TRÁI ĐẤT: 21 A. CẤU TRÚC BÊN TRONG: 22 1. LỚP VỎ TRÁI ĐẤT: 22 a. VỎ LỤC ĐỊA: 23 b. VỎ ĐẠI DƯƠNG: 24 c. VẬT LIỆU CẤU TẠO VỎ TRÁI ĐẤT 24 d. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA VỎ TRÁI ĐẤT: 25 . tài: Trái Đất GVHD: Th.s Trần Quốc Hà Trang 2 2. LỚP MANTIN (QUYỂN MANTIN): 26 3. NHÂN TRÁI ĐẤT: 27 B. Khí quyển: 29 C. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA TRÁI ĐẤT: 31 1. Từ tính của Trái Đất:

Ngày đăng: 28/04/2014, 18:17

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w